1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn học pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ

38 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔNPHÁP QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ HÀ NỘI - 2014 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT ĐƯQT GV GVC KDCN KTĐG LVN MT NC Nxb SHCN SHTT VĐ Bài tập Điều ước quốc tế Giảng viên Giảng viên Kiểu dáng cơng nghiệp Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Nhà xuất Sở hữu cơng nghiệp Sở hữu trí tuệ Vấn đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔNPHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Tên mơn học: Số tín chỉ: Loại mơn học: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Pháp luật quốc tế SHTT 03 Tự chọn THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN TS Nguyễn Thái Mai - GVC Điện thoại: 0912376293 TS Vũ Thị Phương Lan - GV Điện thoại: 0983660702 Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế Phòng 310 nhà A Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37731462 Email: shttqt@yahoo.com.vn Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ chủ nhật ngày nghỉ lễ) MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Luật dân TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Pháp luật quốc tế SHTT môn học cung cấp cho người học kiến thức SHTT quốc tế Cụ thể, môn học cung cấp tới sinh viên nội dung như: vấn đề lí luận bảo hộ SHTT phạm vi quốc tế; đối tượng bảo hộ, cách thức bảo hộ, quyền bảo hộ, thời hạn bảo hộ… tất lĩnh vực SHTT, bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền SHCN, quyền giống trồng Môn học cung cấp kiến thức quy trình, thủ tục đăng kí quốc tế số đối tượng quyền SHTT, giúp người học nắm bắt chế đảm bảo thực thi quyền SHTT quy định ĐƯQT Mơn học gồm vấn đề sau: 1) Tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế SHTT 2) Pháp luật quốc tế quyền tác giả 3) Pháp luật quốc tế quyền liên quan 4) Pháp luật quốc tế sáng chế 5) Pháp luật quốc tế nhãn hiệu 6) Pháp luật quốc tế KDCN thiết kế bố trí mạch tích hợp 7) Pháp luật quốc tế dẫn địa lí giống trồng 8) Pháp luật quốc tế thơng tin bí mật quyền chống cạnh tranh không lành mạnh 9) Pháp luật quốc tế thực thi quyền SHTT NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế SHTT 1.1 Quyền SHTT 1.2 Các biện pháp để bảo hộ quyền SHTT 1.3 Những ngộ nhận phổ biến SHTT thực tế 1.4 Tổ chức SHTT giới (WIPO) 1.5 Hệ thống ĐƯQT SHTT Vấn đề Pháp luật quốc tế quyền tác giả 2.1 Khái quát chung quyền tác giả 2.2 Khái niệm, đặc điểm cần thiết bảo hộ quyền tác giả 2.3 Nội dung việc bảo hộ quyền tác giả 2.4 Các ĐƯQT đa phương quyền tác giả 2.4.1 Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 2.4.2 Cơng ước tồn cầu quyền tác giả (UCC) - Công ước Geneva năm 1952 2.4.3 Hiệp định TRIPs năm 1994 - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (phần quy định quyền tác giả) 2.4.4 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT năm 1996) 2.5 ĐƯQT song phương bảo hộ quyền tác giả Vấn đề Pháp luật quốc tế quyền liên quan 3.1 Khái quát chung quyền liên quan 3.2 Các ĐƯQT đa phương quyền liên quan 3.2.1 Công ước Rome năm 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng 3.2.2 Công ước Geneva năm 1971 bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép bất hợp pháp ghi âm họ 3.2.3 Công ước Brussel năm 1974 việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh 3.2.4 Hiệp định WIPO trình diễn ghi âm (WPPT) Vấn đề Pháp luật quốc tế sáng chế 4.1 Khái quát chung sáng chế 4.2 Các ĐƯQT đa phương sáng chế 4.2.1 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN 4.2.2 Hiệp ước hợp tác sáng chế năm 1970 (PCT) 4.2.3 Thoả ước Strasbourg năm 1975 phân loại sáng chế quốc tế (IPC) Vấn đề Pháp luật quốc tế NHHH 5.1 Khái quát chung nhãn hiệu 5.2 Bảo hộ NHHH theo ĐƯQT 5.3 Các cách thức đăng kí bảo hộ quốc tế NHHH 5.4 Thoả ước Nice phân loại hàng hoá, dịch vụ phục vụ đăng kí nhãn hiệu Vấn đề Pháp luật quốc tế KDCN thiết kế bố trí mạch tích hợp 6.1 Bảo hộ quốc tế KDCN 6.1.1 Khái niệm KDCN 6.1.2 Nội dung pháp lí bảo hộ KDCN theo quy định ĐƯQT 6.1.2.1 Điều kiện bảo hộ 6.1.2.2 Phương thức xác lập quyền thời hạn bảo hộ 6.1.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ 6.1.2.4 Các hành vi xâm phạm KDCN 6.1.3 Đăng kí quốc tế KDCN theo quy định Công ước La Hay 6.2 Bảo hộ quốc tế thiết kế bố trí mạch tích hợp 6.2.1 Khái niệm thiết kế bố trí mạch tích hợp 6.2.2 Nội dung pháp lí bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp theo quy định ĐƯQT 6.2.2.1 Điều kiện bảo hộ 6.2.2.2 Phương thức xác lập quyền thời hạn bảo hộ 6.2.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ 6.2.2.4 Các hành vi xâm phạm thiết kế bố trí mạch tích hợp Vấn đề Pháp luật quốc tế dẫn địa lí giống trồng 7.1 Bảo hộ quốc tế dẫn địa lí 7.1.1 Khái niệm dẫn địa lí 7.1.2 Nội dung pháp lí bảo hộ hộ dẫn địa lí theo quy định ĐƯQT 7.1.2.1 Điều kiện bảo hộ dẫn địa lí 7.1.2.2 Xác lập quyền thời hạn bảo hộ dẫn địa lí 7.1.2.3 Quyền nghĩa vụ người sử dụng dẫn địa lí 7.1.3 Đăng kí quốc tế dẫn địa lí theo quy định Thoả ước Lisbon 7.2 Bảo hộ quốc tế giống trồng 7.2.1 Khái niệm giống trồng cần thiết phải bảo hộ giống trồng 7.2.2 Bảo hộ giống trồng theo quy định ĐƯQT 7.2.2.1 Điều kiện bảo hộ 7.2.2.2 Phương thức xác lập quyền thời hạn bảo hộ 7.2.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ 7.2.2.4 Các hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu giống trồng Vấn đề Pháp luật quốc tế thông tin bí mật quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh 8.1 Bảo hộ quốc tế thơng tin bí mật 8.1.1 Khái niệm thơng tin bí mật cần thiết phải bảo hộ thơng tin bí mật 8.1.2 Nội dung pháp lí bảo hộ thơng tin bí mật theo quy định ĐƯQT 8.1.2.1 Điều kiện bảo hộ phạm vi bảo hộ 8.1.2.2 Phương thức xác lập quyền thời hạn bảo hộ 8.1.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thơng tin bí mật 8.1.2.4 Các hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu thơng tin bí mật 8.2 Bảo hộ quốc tế quyền chống trạnh tranh không lành mạnh 8.2.1.Khái niệm quyền chống trạnh tranh không lành mạnh nhu cầu bảo hộ quyền chống trạnh tranh không lành mạnh 8.2.2 Các hành vi trạnh tranh không lành mạnh theo quy định ĐƯQT Vấn đề Pháp luật quốc tế thực thi quyền SHTT 9.1 Khái niệm thực thi quyền SHTT 9.2 Các yêu cầu chung thực thi quyền SHTT 9.3 Nội dung pháp lí biện pháp thực thi quyền SHTT 9.3.1 Thực thi quyền SHTT biện pháp dân 9.3.2 Thực thi quyền SHTT biện pháp hành 9.3.3 Thực thi quyền SHTT biện pháp hình 9.3.4 Thực thi quyền SHTT biện pháp kiểm soát biên giới MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1 Về kiến thức - Nêu khái niệm, đặc điểm đối tượng SHTT; - Nêu nội dung việc bảo hộ quốc tế đối tượng SHTT; - Nêu nội dung ĐƯQT liên quan; - Xác định quy trình đăng kí, xét nghiệm, cấp văn cho số đối tượng SHTT; - Nêu vấn đề pháp lí thực thi quyền SHTT 5.2 Về kĩ - Hình thành phát triển lực thu thập thơng tin vấn đề liên quan đến pháp luật quốc tế SHTT; - Kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá bình luận vấn đề SHTT quốc tế; - Hình thành phát triển kĩ so sánh trình tìm hiểu vấn đề pháp luật SHTT quốc tế 5.3 Về thái độ - Tích cực nâng cao trình độ nhận thức pháp luật quốc tế SHTT; - Chủ động vận dụng kiến thức học để giải vấn đề phát sinh thực tiễn liên quan đến SHTT quốc tế 5.4 Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ cộng tác, LVN; - Góp phần phát triển kĩ tư sáng tạo, khám phá tìm tòi; - Góp phần trau dồi, phát triển lực đánh giá; - Góp phần rèn kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực chương trình học tập MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế SHTT Bậc Bậc Bậc 1A1 Nêu khái niệm tài sản vô hình, tài sản trí tuệ, đặc điểm tài sản trí tuệ quyền SHTT 1A2 Nêu biện pháp để bảo hộ quyền SHTT 1A3 Nêu ngộ nhận phổ biến SHTT thực tiễn cách khắc phục 1B1 Phân tích khái niệm SHTT 1B2 Phân tích đặc điểm tài sản trí tuệ 1B3 Phân tích biện pháp bảo hộ quyền SHTT 1B4 Phân tích vai trò WIPO vấn đề bảo hộ quốc tế quyền SHTT 1B5 Phân tích 1C1 Đánh giá vai trò SHTT sống đại 1C2 Bình luận cách thức bảo hộ quốc tế quyền SHTT 1C3 Bình luận vai trò nhóm ĐƯQT SHTT Pháp luật quốc tế quyền tác giả 1A4 Nêu nét lịch sử hình thành phát triển, sứ mệnh hoạt động, cấu tổ chức, thành viên WIPO 1A5 Nêu hệ thống ĐƯQT SHTT tổng thể hệ thống ĐƯQT SHTT thấy mối quan hệ nhóm ĐƯQT 2A1 Nêu khái niệm tác giả, tác phẩm, quyền tác giả 2A2 Nêu đặc điểm quyền tác giả cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả 2A3 Nêu đối tượng bảo hộ quyền tác giả nội dung quyền tác giả 2A4 Nêu quyền bảo hộ tác giả giới hạn bảo hộ quyền tác giả 2A5 Nêu 2B1 Phân tích điều kiện để công nhận tác phẩm thời điểm phát sinh quyền tác giả 2B2 Phân tích tính phi vật chất tính lãnh thổ quyền tác giả 2B3 Phân tích cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả với nhu cầu phát triển chung toàn xã hội 2B4 Lí giải khác biệt quyền tác giả với quyền tài sản 2C1 Bình luận trường phái: cần bảo hộ quyền tác giả cần phải tự tiếp cận nguồn tài liệu 2C2 Bình luận đặc điểm quyền tác giả 2C3 Bình luận đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo trình phát triển ĐƯQT đa phương 2C4 Nhận xét quyền tác giả quy định ĐƯQT đa phương quyền tác giả 2A6 Nêu nội dung Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 2A7 Nêu nội dung Cơng ước tồn cầu quyền tác giả (UCC) - Công ước Geneva năm 1952 2A8 Nêu nội dung Hiệp định TRIPs năm 1994 - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (phần quy định quyền tác giả) 2A9 Nêu nội dung Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT năm 1996) 2A10 Nêu nội dung 10 hữu hình khác, đặc biệt quyền chiếm hữu 2B5 Phân tích nội dung cụ thể quyền mà tác giả hưởng tác phẩm 2B6 Phân tích trường hợp ngoại lệ sử dụng tác phẩm thời hạn bảo hộ mà không bị coi vi phạm quyền 2B4 Phân tích nguyên tắc bản, quyền tác giả mà Công ước Berne năm 1886 quy định 2B8 Phân tích chủ thể bảo hộ thời hạn bảo hộ theo quy định Cơng ước Berne năm 1886 2B9 Phân tích, so sánh khác biệt Công ước Berne Cơng ước ĐƯQT 2C5 Lí giải tồn lúc nhiều ĐƯQT đa phương quyền tác giả 2C6 Nhận xét khác biệt thời hạn bảo hộ cho loại hình tác phẩm khác Cơng ước Berne quy định 2C7 Bình luận quy định dành cho nước phát triển Cơng ước Berne 2C8 Bình luận vị trí, vai trò ĐƯQT song phương mối tương quan với ĐƯQT đa phương quyền tác giả TC giả tác giả Việt Nam nước ngồi theo Cơng ước Berne Seminar TC - Nội dung Công ước Rome - Nội dung Công ước Geneva - Nội dung Công ước Brussels - Nội dung Hiệp định WPPT - Vấn đề thực thi Công ước Rome, Công ước Geneva, Công ước Brussels Việt Nam Tự NC LVN 24 - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 20 - 50 - Thường thức quyền tác giả, Thượng Thuận, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998, tr - 21 - Các ĐƯQT SHTT trình hội nhập, Cục SHCN Việt Nam Viện SHTT Liên bang Thuỵ Sỹ, Hà Nội, 2002, tr 55 106 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 40 - 56 * Đọc - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 51 - 76 - Các ĐƯQT SHTT trình hội nhập, Cục SHCN Việt Nam Viện SHTT Liên bang Thuỵ Sỹ, Hà Nội, 2002, tr 107 126 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 40 - 56 Tự nghiên cứu nội dung vấn đề 1+2+3 TC Thảo luận vấn đề theo nhóm TC - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Tư vấn - Thời gian: Từ 08h30’ đến 11h00’ sáng thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế (phòng 310 nhà A) Tuần 2: Vấn đề 4+5 Hình thức Số tổ chức Nội dung dạy-học TC Lí - Khái niệm sáng thuyết chế, độc quyền TC sáng chế, điều kiện để cấp patent - Các đối tượng không bảo hộ sáng chế, sáng chế bị loại trừ, xu hướng phát triển sáng chế, lịch sử bảo hộ sáng chế - Nội dung Công ước Paris năm 1883 - Nội dung Hiệp ước PCT năm 1970 - Nội dung Thoả ước Strasbourg năm 1975 Lí - Khái niệm NHHH, thuyết dấu hiệu cấu TC thành NHHH, tiêu chí để bảo hộ phân loại Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 77 - 98 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 17 - 40 - Những điều cần biết SHTT, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm Thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO) WIPO, Geneva, 2004, tr 15 - 30 * Đọc: - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 136 - 166 25 Semina 1 TC Semina 26 nhãn hiệu, lịch sử hình thành nhãn hiệu - Bảo hộ nhãn hiệu theo Cơng ước Paris - Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid - Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống CTM - Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu trực tiếp quốc gia - Nội dung Thoả ước Nice - Nội dung Công ước Paris năm 1883 - Nội dung Hiệp ước PCT năm 970 - Nội dung Thoả ước Strasbourg năm 1975 - Bảo hộ sáng chế nước Việt Nam Việt Nam nước - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr.65 - 110 - Các ĐƯQT SHTT trình hội nhập, Cục SHCN Việt Nam Viện SHTT Liên bang Thuỵ Sỹ, Hà Nội, 2002, tr 169 289 - Những điều cần biết SHTT, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm Thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO) WIPO, Geneva, 2004, tr 31 - 45 * Đọc: - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 77 - 98 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 17 - 40 - Những điều cần biết SHTT, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO) WIPO, Geneva, 2004, tr 15 - 30 - Bảo hộ nhãn hiệu * Đọc: TC theo Cơng ước Paris - Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid - Đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống CTM - Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu trực tiếp quốc gia - Nội dung Thoả ước Nice Semina TC - Thực tiễn thủ tục đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid (nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam nhãn hiệu có định Việt Nam) - Giải tập tình - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 136 - 166 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 65 - 110 - Các ĐƯQT SHTT trình hội nhập, Cục SHCN Việt Nam Viện SHTT Liên bang Thuỵ Sỹ, Hà Nội, 2002, tr 169 289 - Những điều cần biết SHTT, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Trung tâm thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO) WIPO, Geneva, 2004, tr 31 - 45 * Đọc - Thoả ước Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid - Sưu tầm tình huống, vụ việc thực tế 27 *KTĐG: Nộp BT nhóm 1 Tự nghiên cứu nội dung theo chủ đề TC LVN Thảo luận nội dung liên quan đến BT nhóm TC - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Tư vấn - Thời gian: Từ 08h30’ đến 11h00’ sáng thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế (phòng 309 nhà A) Tự NC Tuần 3: Vấn đề 6-7 Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí - Khái niệm KDCN: thuyết Định nghĩa, phân loại TC chức KDCN Mối quan hệ KDCN với đối tượng khác quyền SHTT - Các nội dung pháp lí bảo hộ KDCN theo quy định ĐƯQT: + Điều kiện bảo hộ KDCN; + Quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ KDCN; + Thời hạn bảo hộ KDCN; + Các hành vi xâm phạm KDCN; - Đăng kí quốc tế 28 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 99 - 135 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 111 118, tr 291 - 294 - Tập giảng SHTT, Lê Nết, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 86 - 101 - Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quốc tế quyền SHCN Lí thuyết 2 TC KDCN - Khái niệm thiết kế bố trí mạch tích hợp, vai trò việc bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp - Nội dung pháp lí bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp: + Điều kiện bảo hộ; + Phương thức xác lập quyền SHTT; + Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thiết kế bố trí mạch tích hợp; + Thời hạn bảo hộ; + Các hành vi xâm phạm thiết kế bố trí mạch tích hợp *KTĐG: Nhận BT nhóm - Khái niệm dẫn địa lí: + Định nghĩa; + Phân biệt dẫn địa lí với nhãn hiệu tên thương mại; + Vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ dẫn địa lí; - Nội dung pháp lí bảo hộ dẫn địa lí theo quy định ĐƯQT: + Điều kiện bảo hộ; + Xác lập quyền SHTT dẫn địa lí; - Hiệp định TRIPS: Điều 25, Điều 26; điều 35 - 38 - Thoả ước La Hay đăng kí quốc tế KDCN (văn kiện năm 1960) - Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Điều Điều 8, Điều 10 * Đọc - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 167 - 184; 217 239 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 119 128, 330 - 344 - Tập giảng SHTT, Lê Nết, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí 29 Seminar 30 TC + Quyền nghĩa vụ chủ văn bảo hộ; + Các hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lí… - Đăng kí quốc tế dẫn địa lí; - Khái niệm giống trồng mới: + Định nghĩa; + Vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ giống trồng mới; - Nội dung pháp lí bảo hộ giống trồng theo quy định ĐƯQT: + Điều kiện bảo hộ; + Xác lập quyền SHTT giống trồng mới; + Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu; + Các hành vi xâm phạm quyền giống trồng ; - Đăng kí quốc tế giống trồng - Đánh giá nhận xét tương thích pháp luật Việt Nam bảo hộ KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp Minh, tr 75 - 77 - Điều 1, Điều 9, Điều 10, Điều 10ter Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quốc tế quyền SHCN - Điều 22 - 24 Hiệp định TRIPs - Thoả ước Madrid hạn chế dẫn sai lệch nguồn gốc hàng hoá - Thoả ước Lisbon bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá đăng kí quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hoá - Điều Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ * Đọc: - Bộ luật dân năm 2005 - Luật SHTT Việt Nam năm 2005 quy định ĐƯQT mà văn hướng Việt Nam thành viên; dẫn thực Luật - GV nêu tình SHTT thực tế để sinh viên giải Seminar - Đánh giá, nhận xét * Đọc: TC tương thích pháp luật - Bộ luật dân năm Việt Nam bảo hộ 2005 quyền SHTT - Luật SHTT Việt dẫn địa lí với quy định Nam năm 2005 ĐƯQT mà Việt Nam văn hướng thành viên; dẫn thực Luật - Giải tình SHTT thực tế GV nêu Seminar - Thuyết trình BT nhóm TC - Thảo luận chung Tự NC Các vấn đề GV nêu Sử dụng tài liệu TC lí thuyết dành cho lí thảo luận thuyết Thảo luận cách thức phân cơng thuyết trình LVN TC BT nhóm - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Tư vấn - Thời gian: Từ 08h30’ đến 11h00’ sáng thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế (phòng 310 nhà A) Tuần 4: Vấn đề Hình thức Số Nội dung Yêu cầu sinh viên tổ chức chuẩn bị dạy-học TC Lí thuyết TC - Khái niệm thơng tin bí * Đọc mật: - Giáo trình pháp luật + Định nghĩa; quốc tế SHTT, 31 Seminar Seminar 32 TC + Tính chất, đặc điểm thơng tin bí mật; + Vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ thơng tin bí mật - Nội dung pháp lí bảo hộ thơng tin bí mật theo quy định ĐƯQT: + Điều kiện bảo hộ; + Xác lập quyền SHTT thơng tin bí mật; + Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu thơng tin bí mật; + Các hành vi xâm phạm quyền thơng tin bí mật - Cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền SHTT; + Nhu cầu bảo hộ quyền chống cạnh tranh lành mạnh; + Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHTT - Nội dung cơng ước UPOV, giải tình thực tiễn - Đánh giá, nhận xét tương thích pháp Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 185 - 216 - Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 130 160 - Tập giảng SHTT, Lê Nết, tr 106 - 114 - Quyền SHCN hoạt động thương mại, tr 17 - 42 - Điều 10bis Công ước Paris bảo hộ quốc tế quyền SHCN - Điều 39 Hiệp định TRIPs - Điều Hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ * Đọc: - Công ước UPOV vụ việc thực tiễn * Đọc: - Bộ luật dân Việt TC luật Việt Nam bảo hộ quyền SHTT thơng tin bí mật, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên; - Giải tình thực tế GV nêu Nam năm 2005; - Luật SHTT Việt Nam năm 2005 văn hướng dẫn thực Luật SHTT; - Luật khoa học công nghệ năm 2000; - Luật chuyển giao công nghệ năm 2000; - Luật cạnh tranh năm 2004; - Bộ luật tố tụng dân năm 2004; - Bộ luật hình năm 1999 Seminar - Đánh giá, nhận xét * Đọc: tương thích pháp - Bộ luật dân Việt TC luật Việt Nam bảo hộ Nam năm 2005; quyền SHTT - Luật SHTT Việt quyền chống cạnh tranh Nam năm 2005 không lành mạnh với văn hướng dẫn quy định ĐƯQT mà thực Luật SHTT Việt Nam thành viên; - Luật khoa học - Giải tình công nghệ năm 2000 thực tế GV + Luật chuyển giao nêu công nghệ năm 2000 * KTĐG: Nộp tập + Luật cạnh tranh năm nhóm 2004 + Bộ luật tố tụng dân năm 2004 + Bộ luật hình năm 1999 Tự NC 2giờ Tự nghiên cứu nội dung vấn đề 33 TC 2giờ Thảo luận nội dung liên quan đến BT nhóm TC - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Tư vấn - Thời gian: Từ 08h30’ đến 11h00’ sáng thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế (phòng 310 nhà A) LVN Tuần 5: Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí - Khái niệm, vai trò, ý thuyết nghĩa việc thực thi TC quyền SHTT - Yêu cầu chung việc thực thi quyền SHTT theo quy định Hiệp định TRIPs Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ - Thực thi quyền SHTT theo thủ tục dân hành - Thực thi quyền SHTT biện pháp hình - Thực thi quyền SHTT biện pháp kiểm soát biên giới 34 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình pháp luật quốc tế SHTT, Nxb.Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2013, tr 240 - 260 - Chương Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 207 - 241 - Chương Tập giảng SHTT, Lê Nết, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 130 - 146 - Phần III, Điều 41 – 61 Hiệp định TRIPs - Điều 11 - Điều 15 Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Seminar Seminar Seminar Tự NC TC TC TC TC - Đánh giá, nhận xét tương thích pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT biện pháp dân biện pháp hành với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên - Giải tình thực tế GV nêu - Đánh giá, nhận xét tương thích pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT biện pháp hình biện pháp kiểm sốt biên giới với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên - Giải tình thực tế giảng viên nêu - Thuyết trình BT nhóm - Thảo luận chung * KTĐG: Nộp tập lớn - Phân tích tác động qua lại biện pháp thực thi quyền SHTT thực tiễn áp dụng biện pháp Việt Nam; - Giải tranh chấp * Đọc: - Bộ luật tố tụng dân năm 2004; + Luật SHTT Việt Nam năm 2005 + Nghị định Chính phủ số 97/2010/NĐCP ngày 21/9/2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN * Đọc: + Luật SHTT Việt Nam năm 2005 văn hướng dẫn thực Luật SHTT + Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 + Luật hải quan Việt Nam năm 2001 * Đọc: - Chương Cẩm nang SHTT, WIPO, 2005, tr 220 - 235 35 lĩnh vực SHTT Thảo luận cách thức phân cơng thuyết trình LVN BT nhóm TC - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Tư vấn - Thời gian: Từ 08h30’ đến 11h00’ sáng thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơnpháp quốc tế (phòng 310 nhà A) 10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo quy định chung Trường; - BT nộp thời hạn theo quy định 11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 11.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia LVN 11.2 Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT nhóm 20% BT lớn 20% Thi kết thúc học phần 60%  Yêu cầu chung BT - BT soạn thảo in khổ giấy A4 Độ dài tùy thuộc vào yêu cầu loại BT - Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải: 2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5 lines - Các BT khơng vượt q độ dài quy định Phần vượt không chấm tính điểm  BT nhóm - Hình thức: Bài luận (không trang A4) - Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu Bộ môn 36 cung cấp sở yêu cầu GV - Tiêu chí đánh giá phần viết: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngôn ngữ sáng, trình bày đẹp điểm Tổng: 10 điểm - Kết LVN kết trung bình tất BT LVN tồn mơn học  BT lớn - Hình thức: Bài luận BT (khơng q trang A4) - Nội dung: BT chọn danh mục BT Bộ môn công bố sở yêu cầu GV - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngôn ngữ sáng, trình bày đẹp điểm Tổng: 10 điểm  Thi kết thúc học phần Hình thức: Kết hợp hình thức thi bán trắc nghiệm, tự luận BT tình thời gian 120 phút Tổng: 10 điểm 37 MỤC LỤC Trang 10 11 38 Thông tin giảng viên Các mơn học tiên Tóm tắt nội dung môn học Nội dung chi tiết môn học Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức chi tiết Tổng hợp mục tiêu nhận thức Học liệu Hình thức tổ chức dạy-học Chính sách mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 3 18 18 21 36 36 ... tác giả 3) Pháp luật quốc tế quyền liên quan 4) Pháp luật quốc tế sáng chế 5) Pháp luật quốc tế nhãn hiệu 6) Pháp luật quốc tế KDCN thiết kế bố trí mạch tích hợp 7) Pháp luật quốc tế dẫn địa... NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại mơn học: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Pháp luật quốc tế SHTT 03 Tự chọn THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN... lễ) MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Luật dân TÓM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Pháp luật quốc tế SHTT mơn học cung cấp cho người học kiến thức SHTT quốc tế Cụ thể, môn học cung cấp tới sinh viên nội dung như: vấn đề

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w