NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bảnTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật Tên môn học: Pháp luật về phòng, chống tham nhũ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Số tín chỉ: 02
Trang 31 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 PGS.TS Dương Tuyết Miên – Giám đốc Trung tâm
Văn phòng Trung tâm tội phạm học
Phòng 309, nhà A, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.Điện thoại: 043 8.350.887
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ Bảy, Chủ nhật vàngày lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tham nhũng ngày nay không còn là vấn đề riêng của mỗi quốc
Trang 4gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu Tham nhũng đã và đang phá hoại
sự phát triển ổn định và bền vững của mỗiquốc gia Do vậy, đấu tranhphòng chống tham nhũng bằng biện pháp pháp luật là vô cùng cầnthiết Môn học này sẽ cung cấp cho người học những kiến thức, kĩnăng cần thiết về phòng chống tham nhũng sau đây:
- Khái niệm, đặc điểm của tham nhũng, các dạng hành vi thamnhũng;
- Qui định của Luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam
- Qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm tham nhũng
- Qui định của Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng
- Giới thiệu kinh nghiệm của một số nước về phòng chống thamnhũng
Môn học tiên quyết: Luật hình sự
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái niệm, đặc điểm và các dạng hành vi tham nhũng
1 Khái niệm tham nhũng
2 Các đặc điểm của hành vi tham nhũng
3 Các dạng của hành vi tham nhũng
Vấn đề 2 Qui định của Luật phòng chống tham nhũng
1 Qui định chung của Luật phòng chống tham nhũng;
2 Qui định cụ thể của Luật phòng chống tham nhũng
Vấn đề 3 Qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm
Trang 51 Tội tham ô tài sản;
2 Tội nhận hối lộ;
3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ;
5 Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ;
6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với ngườikhác để trục lợi;
7 Tội giả mạo trong công tác
Vấn đề 4 Qui định của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
1 Qui định chung của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
2 Qui định cụ thể của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
Vấn đề 5 Giới thiệu kinh nghiệm một số nước về phòng chống tham nhũng
1 Kinh nghiệm của Singapore; Trung Quốc; Hồng Kông
2 Đặc điểm TPH về TP tham nhũng ở Việt Nam
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1 Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Nắm được hệ thống khái niệm cơ bản của môn học
- Nắm được hệ thống phương pháp nghiên cứu của môn học cũngnhư việc vận dụng các phương pháp để nghiên cứu tình hình tộiphạm tham nhũng trong thực tiễn
- Nắm được qui định của Luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam
Trang 6- Nắm được qui định của BLHS Việt Nam về tội phạm tham nhũng.
- Nắm được qui định của Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng
- Phân tích, đánh giá được kinh nghiệm một số nước về phòng chốngtham nhũng
* Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức nhận dạng hành vitham nhũng
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức về pháp luật phòngchống tham nhũng
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức qui định BLHS ViệtNam về tội phạm tham nhũng
- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức qui định của Công ướcLiên hợp quốc chống tham nhũng
- Thành thạo một số kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự để địnhtội danh đối với các vụ án tham nhũng điển hình (đặc biệt kĩ năngđịnh tội danh về nhóm tội phạm tham nhũng)
Trang 7phần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm về thamnhũng.
4.2 Các mục tiêu khác
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu
- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A1 Nêu được
khái niệm tham
Trang 82B2 Nắm được cơ
bản nội dung củaqui định cụ thể vềphòng chống thamnhũng
2C1 Đánh giá được
ưu điểm và hạn chếcủa Luật phòngchống tham nhũngcủa Việt Nam
2C2 Biết so sánh,
đối chiếu với BLHS
để có nhận xét vềtính tương thích củahai văn bản đó
3B2 Nắm được
những khó khănvướng mắc khiđịnh tội danh đốivới tội phạm thamnhũng
3C1 Đánh giá được
ưu điểm và hạn chếcủa Bộ luật hình sự
về các tội phạmtham nhũng
3C2 Biết định tội
danh đối với những
vụ án về thamnhũng
Trang 9về chống thamnhũng
4B2 Nắm được về
cơ bản những vấn
đề Công ước Liênhợp quốc vềchống tham nhũngyêu cầu các quốcgia hình sự hoá
4C1 Nêu ra được
nhận xét về tínhtương thích của phápluật Việt Nam vớiCông ước Liên hợpquốc về chống thamnhũng
5B2 Phân tích
được nội dung củapháp luật TrungQuốc về phòngchống tham nhũng
5C1 Đánh giá ý
nghĩa của việcnghiên cứu phápluật của 3 nướcSingapore, TrungQuốc, Hồng Kôngtrong việc học tập,
áp dụng kinhnghiệm ở Việt Nam
5C2 Nhận định
được “bức tranh”của tội phạm tham
Trang 105B4 Phân tích
được thực trạng vàdiễn biễn của tộiphạm tham nhũng
ở Việt Nam
nhũng ở Việt Namtrong thời gian qua
và dự đoán xu thếvận động của nhóm
Trang 111 Bộ giỏo dục và đào tạo, Tài liệu giảng dạy về phũng chống tham
nhũng, Hà Nội, 2014.
2 Trường đại học Luật Hà Nội, Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, NXB
cụng an nhõn dõn, Hà Nội, 2009
3 Luật phũng, chống tham nhũng
4 Bộ luật hỡnh sự của nước CHXHCN Việt Nam
5 Cụng ước của Liờn hợp quốc chống tham nhũng
B TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1 Ban nội chớnh Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Kinh nghiệm
phũng chống tham nhũng của một số nước trờn thế giới, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005
2 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng, Phỏp luật chống tham
nhũng của cỏc nước trờn thế giới, NXB văn hoỏ dõn tộc, Hà Nội,
2003
3 Dương Tuyết Miờn (chủ nhiệm đề tài và cỏc cộng tỏc viờn), Tội
phạm tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế,
đề tài nghiờn cứu khoa học cấp trường của Trường ĐH luật HàNội, Hà Nội, 2008
4 Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chớnh phủ, đề tài cấp Bộ
“Cụng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tụ̉ chức,
đơn vị theo quy định của Luật phũng, chống tham nhũng – thực trạng và giải phỏp” Hà Nội, 2010.
5 Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chớnh phủ, đề tài cấp Bộ
“Nghĩa vụ và việc thực hiện nghĩa vụ của Việt Nam với tư cỏch là
Trang 12thành viên Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng –những vấn đề đặt ra sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước”, HàNội, 2010
6 Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chính phủ, đề tài khoa học
cấp Bộ: “Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng trong khu
vực tư ở Việt Nam”, Hà Nội, 9/2015
7 Viện khoa học thanh tra – Thanh tra Chính phủ, đề tài cấp Bộ
“Thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm
phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội, 12/2015.
Trang 13Seminar 8 4 2 1 Làm bài KT cá nhân
Semina r
Tự NC
Tổng Giờ thực tế
Giờ tín chỉ
Trang 14- Nhận BT HK.
* Đọc:
- Chương I Tài liệugiảng dạy về phòngchống tham nhũng,
Bộ giáo dục và đàotạo, Hà Nội, 2014,
từ tr 1-25Seminar 1 2
tiết
- Trình bày nhận thức cánhân về khái niệm thamnhũng
- Trình bày nhận thức cánhân về đặc điểm của thamnhũng
- Trình bày nhận thức cánhân về các dạng hành vitham nhũng
- Trao đổi về phương pháplàm BT HK
Trang 15Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A 309)
- Nắm được về cơ bản quiđịnh cụ thể của Luật PCTN
* Đọc:
- Chương II - Tàiliệu giảng dạy vềphòng chống thamnhũng, Bộ giáo dục
và đào tạo, Hà Nội,
2014, từ tr 26-61;
- Luật phòng chốngtham nhũng
Seminar 3
2tiết
- Trình bày được qui địnhchung & cụ thể của Luậtphòng chống tham nhũng
Chuẩn bị các vấn đề
để thảo luậnSeminar 4
2 - Phân tích những ưu điểm, Chuẩn bị các vấn đề
Trang 16tiết hạn chế của Luật phũng
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phũng Trung tõm tội phạm học nhà (A,
* Đọc: Giỏo trỡnh
Luật hỡnh sự ViệtNam, tr 361-400; Đềtài: “Tội phạm thamnhũng có tính chấtchiếm đoạt tài sản
và đấu tranh phòngchống các tội này ởViệt Nam trong xuthế hội nhập quốc
Trang 17cứu khoa học cấptrường của Trường
ĐH luật Hà Nội, HàNội, 2008
Seminar 5 2
tiết
- Nắm được các qui định củaBLHS về các tội phạm thamnhũng, biết định tội danh đốivới nhóm tội này
Chuẩn bị các vấn đề
để thảo luận
Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A.309)
cụ thể của Công ước Liên
* Đọc:
-Tài liệu giảng dạy vềphòng chống tham
Trang 18hợp quốc chống thamnhũng
nhũng, Bộ giáo dục vàđào tạo, Hà Nội, 2014,
* Sinh viên chuẩn bị cácvấn đề để thảo luận
Sinh viên chuẩn bị cácvấn đề để thảo luận
* Làm bài tập cá nhântại giờ TL
Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (A.309)
Trang 19- Nhận thức đượctình hình tội phạmtham nhũng ở ViệtNam trong nhữngnăm gần đây
* Đọc:
- Ban nội chính Trung ươngĐảng cộng sản Việt Nam,
Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng của một số nước trên thế giới, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005, từ tr119-239
Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,
cách thức làm bài tập
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học (P.A309)
9 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành
10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trang 2010.1 Đánh giá thường xuyên
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra viết tại lớp vào giờ thảo luận
- Nội dung: Theo kiến thức đã được học
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án đề thi
* Bài tập học kì
- Hình thức: Bài luận không quá 10 trang A4
- Nội dung: Theo đề tài đã đăng kí
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu
+ Các lập luận thuyết phục, có căn cứ khoa học, có giá
trị
5 điểm
2 điểm
Trang 21- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án đề thi.
Tổng: 10 điểm.
Trang 22MỤC LỤC
Trang
10 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 20