Các vấn đề được nghiên cứu cụ thể bao gồm: Thẩmquyền, các loại trọng tài thương mại nói chung, trọng tài quốc tế nói riêng,trọng tài quốc tế trong mối tương quan với các phương thức giải
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viênKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
TG Thời gian
MT Mục tiêu
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Môn học: Pháp luật về trọng tài thương mại
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Trần Minh Ngọc – GV – Trưởng Bộ môn Tư pháp Quốc tế
Tầng 2, Phòng 201, Nhà K5 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37731462
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật thương mại Việt Nam 1 (CNBB-12)
- Luật thương mại Việt Nam 2 (CNBB-13)
Trang 43 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật về trọng tài thương mại là môn học pháp lí chuyên ngành, cungcấp cho người học hệ thống kiến thức cơ bản về trọng tài thương mại nóichung, trọng tài quốc tế nói riêng với tư cách là một phương thức giảiquyết tranh chấp tư Các vấn đề được nghiên cứu cụ thể bao gồm: Thẩmquyền, các loại trọng tài thương mại nói chung, trọng tài quốc tế nói riêng,trọng tài quốc tế trong mối tương quan với các phương thức giải quyếttranh chấp thương mại quốc tế khác, tố tụng trong trọng tài quốc tế v.v Bên cạnh đó, môn học còn đề cập vấn đề luật áp dụng trong trọng tài quốc
tế, vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài.Môn học gồm 3 vấn đề chính:
Vấn đề 1 Tổng quan về trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế Vấn đề 2 Luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
Vấn đề 3 Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Tổng quan về trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế
1.1 Lược sử hình thành và phát triển của trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế
1.2 Khái niệm và đặc điểm của trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế
1.3 Các loại trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế
1.4 Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tàithương mại và trọng tài quốc tế
1.4.1 Nguyên tắc thoả thuận
Trang 51.10.2 Quyết định theo sự thỏa thuận của các bên tranh chấp
1.10.3 Quyết định cuối cùng
1.11 Chi phí trọng tài
1.11.1 Các loại chi phí
1.11.2 Bên phải trả phí trọng tài
1.12 Các loại tranh chấp quốc tế chủ yếu được giải quyết bằng trọng tài
Vấn đề 2 Luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
2.1 Khái niệm về luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
2.2 Vai trò của luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
2.2.1 Vai trò của luật áp dụng cho tố tụng trọng tài
2.2.2 Vai trò của luật áp dụng cho nội dung tranh chấp
2.2.3 Vai trò của luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài
2.3 Nội dung vấn đề luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
2.3.1 Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài
2.3.2 Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp
2.3.3 Luật áp dụng cho thoả thuận trọng tài
2.4 Pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong trọng tài quốc tế
Vấn đề 3 Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
3.1 Khái niệm và đặc điểm công nhận và cho thi hành phán quyếtcủa trọng tài nước ngoài
3.1.1 Phán quyết của trọng tài nước ngoài
3.1.2 Khái niệm công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tàinước ngoài
Trang 63.1.3 Đặc điểm công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tàinước ngoài
3.2 Sự cần thiết của việc công nhận và cho thi hành phán quyết củatrọng tài nước ngoài
3.3 Điều kiện công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tàinước ngoài
3.4 Trình tự và thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết củatrọng tài nước ngoài
3.5 Pháp luật quốc gia và quốc tế về công nhận và cho thi hành phánquyết của trọng tài nước ngoài
3.6 Pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành phán quyết củatrọng tài nước ngoài
3.6.1 Cơ sở pháp lí điều chỉnh vấn đề công nhận và cho thi hành tạiViệt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài
3.6.1.1 Các điều ước quốc tế song phương và đa phương
3.6.1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành
3.6.2 Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phánquyết của trọng tài nước ngoài
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Xác định được các loại trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế
và ưu nhược điểm của từng loại trọng tài;
- Nắm được những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấpbằng trọng tài thương mại và trọng tài quốc tế;
- Hiểu được những nội dung pháp lí cơ bản về thoả thuận và thẩmquyền trọng tài; thành lập hội đồng trọng tài; quyết định trọng tài;chi phí trọng tài;
- Nắm được toàn bộ tố tụng trọng tài thương mại và trọng tài quốc
Trang 7- Trình bày được khái niệm và vai trò của luật áp dụng trong trọngtài quốc tế;
- Hiểu được nội dung của luật áp dụng trong trọng tài quốc tế;
- Trình bày được khái niệm và đặc điểm của vấn đề công nhận vàcho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài;
- Nắm được khái niệm phán quyết của trọng tài nước ngoài;
- Hiểu được điều kiện, trình tự và thủ tục công nhận và cho thihành phán quyết của trọng tài nước ngoài
- Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng; kĩ năng
tư vấn và tranh tụng trong trọng tài thương mại và trọng tài quốctế
1C1 Bình luận
được quy định củapháp luật Việt Namhiện hành về trọngtài thương mại và
Trang 8được nội dung pháp
lí cơ bản của thoả
thuận trọng tài
thương mại và trọng
tài quốc tế
1A5 Trình bày
được nội dung pháp
lí cơ bản của vấn đề
thẩm quyền trọng
tài thương mại và
trọng tài quốc tế
1A6 Nắm được tiêu
chuẩn pháp lí của
1B3 Lấy được 5 ví
dụ vi phạm 5nguyên tắc cơ bảntrong giải quyếttranh chấp bằngtrọng tài thươngmại và trọng tàiquốc tế
1B4 Xây dựng
được hai thoả thuậntrọng tài quốc tế(dạng ngắn và dài)
1B5 Xác định
được thẩm quyềncủa trọng tài quốc
tế trong 3 ví dụ cụthể được giảng viênđưa ra
1B6 So sánh được
trọng tài viên vàthẩm phán
1B7 Xác định
được từng giaiđoạn tố tụng trongmột vụ việc cụ thểđược giảng viênđưa ra
trọng tài thươngmại quốc tế
1C2 Phân tích
được ưu và nhượcđiểm của từng loạitrọng tài
1C3 So sánh được
các nguyên tắc cơbản trong giải quyếttranh chấp quốc tếbằng trọng tài vàbằng toà án
1C4 Đánh giá
được quy định hiệnhành của pháp luậtViệt Nam về thoảthuận trọng tài.Đánh giá được quyđịnh hiện hành củapháp luật Việt Nam
về thẩm quyền củatrọng tài
1C5 Bình luận
được quy định củapháp luật Việt Nam
về trọng tài viêntrong trọng tàitrong tương quan sosánh với pháp luậtnước ngoài
1C6 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
Trang 91A10 Nêu được các
loại chi phí trong
trọng tài
1B8 Lấy được hai
ví dụ cụ thể vềthành lập hội đồngtrọng tài trong hai
vụ việc cụ thể
1B9 Xác định
được sự khác nhaugiữa các loại quyếtđịnh trọng tài
1B10 So sánh
được về chi phí
trong trọng tài quốc
tế và trọng tài nộiđịa
về tố tụng trọng tàithương mại vàtrọng tài quốc tếtheo pháp luật ViệtNam hiện hành
1C7 Nhận xét
được quy định củapháp luật Việt Nam
về thành lập hộiđồng trọng tài
1C8 Đánh giá
được quy định củapháp luật Việt Nam
về quyết định trọngtài
2A1 Nêu được
khái niệm và vai trò
của luật áp dụng
trong trọng tài quốc
tế
2A2 Trình bày
được nội dung pháp
lí cơ bản của luật áp
2B2 Vận dụng
được các tiêu chí
pháp lí cụ thể đểxác định luật ápdụng đối với tố
2C1 Bình luận
được quy định củapháp luật Việt Namhiện hành về Luật
áp dụng đối với tốtụng trọng tài trongtrọng tài quốc tếtrong tương quan
so sánh với phápluật nước ngoài vàpháp luật quốc tế
2C2 Đánh giá
Trang 10ngoài và pháp luật
quốc tế
2A3 Trình bày
được nội dung pháp
lí cơ bản của luật áp
dụng đối với nội
được nội dung pháp
lí cơ bản của luật áp
dụng đối với thoả
2B3 Vận dụng
được các tiêu chí
pháp lí cụ thể đểxác định luật ápdụng đối với nộidung tranh chấptrong một vụ việc
cụ thể được giảngviên đưa ra
2B4 Vận dụng
được các tiêu chí
pháp lí cụ thể đểxác định luật ápdụng đối với thoảthuận trọng tàitrong một vụ việc
cụ thể được giảngviên đưa ra
được quy định củapháp luật Việt Namhiện hành về Luật
áp dụng đối với nộidung tranh chấptrong trọng tài quốc
tế trong tương quan
so sánh với phápluật nước ngoài vàpháp luật quốc tế
2C3 Bình luận
được quy định củapháp luật Việt Namhiện hành về luật
áp dụng đối vớithoả thuận trọng tàitrong trọng tài quốc
tế trong tương quan
so sánh với phápluật nước ngoài vàpháp luật quốc tế
3C1 Bình luận
được vai trò củavấn đề công nhận
và cho thi hànhphán quyết củatrọng tài nướcngoài trong việcthúc đẩy thươngmại quốc tế phát
Trang 113B3 Phân biệt
được trình tự vàthủ tục công nhận
và cho thi hànhphán quyết củatrọng tài nướcngoài với côngnhận và cho thihành phán quyếtcủa toà án nướcngoài
3B4 Xác định
được cơ sở pháp lí
quốc tế cho việccông nhận và chothi hành phánquyết của trọng tàinước ngoài trongmột vụ việc cụ thểđược giảng viênđưa ra
triển
3C2 Đánh giá
được quy định củapháp luật Việt Namhiện hành về côngnhận và cho thihành phán quyếtcủa trọng tài nướcngoài
3C3 Đánh giá
được trình tự vàthủ tục công nhận
và cho thi hànhphán quyết củatrọng tài nướcngoài theo phápluật Việt Nam hiệnhành
3C4 Bình luận
được sự tươngthích giữa phápluật Việt Nam hiệnhành về công nhận
và cho thi hànhphán quyết củatrọng tài nướcngoài với Công
1958
Trang 12A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1 Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international commercial arbitration, Sweet and Maxwell, 1999.
2 Trần Minh Ngọc, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
3 Trần Minh Ngọc, “Luật áp dụng đối với nội dung tranh chấp từ hợp đồng trong trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nhà nước
và pháp luật 1(249), 2009.
4 Trần Minh Ngọc, “Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài trong trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 1(138), 2009.
5 Trần Minh Ngọc, “Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nhà nước và pháp luật 7(207), 2005.
6 Đặng Hoàng Oanh, “Những vấn đề thực tiễn về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài đã bị huỷ tại nước gốc theo công ước NewYork 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài”, Tạp chí Luật học, số 4, 2004.
7 Okezie chukwumerije, Choice of law in international commercial arbitration, Quorum Books westport, conecticut law, 1994.
Trang 138 Nguyễn Trung Tín, Công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại tại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
9 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam và Trung tâm Thương mại
Quốc tế, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: Giải quyết các tranh chấp thương mại như thế nào?, Công
ti in Công đoàn Việt Nam, Hà Nội, 2003
* Văn bản pháp luật
1 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
2 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015
3 Bộ luật tố tụng dân sự Cộng hoà Pháp năm 1981
4 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004
5 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015
6 Công ước châu Âu 1961 về trọng tài thương mại quốc tế
7 Công ước NewYork năm 1958 về công nhận và thi hành các phánquyết của trọng tài nước ngoài
8 Nghị định của Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tàiThương mại
9 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC số HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định củaLuật Trọng tài Thương mại
01/2014/NQ-10 Nghị định (Regulation) số 593/2008 của EC ngày 17/6/2008
về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ hợp đồng (Rome I)
11 Nghị định (Regulation) số 864/2007 của EC ngày 11/7/2007
về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ ngoài hợp đồng (Rome II)
12 Công ước về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đầu tưgiữa các nhà nước và kiều dân các nước khác 1965
13 Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về mua bán hànghoá quốc tế
14 Đạo luật trọng tài Anh năm 1996
15 Đạo luật trọng tài Đức năm 1998
16 Đạo luật trọng tài Hà Lan năm 1986
Trang 1417 Đạo luật trọng tài Thuỵ Điển năm 1999.
18 Đạo luật về tư pháp quốc tế của Liên bang Thuỵ Sỹ năm 1989
19 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000
20 Luật mẫu của UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế năm 1985
21 Luật thương mại Việt Nam năm 2005
22 Luật trọng tài Brazil năm 1996
23 Luật trọng tài Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa năm 1994
24 Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010
25 Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam
26 Quy tắc tố tụng trọng tài và thủ tục hoà giải của ICSID 1965
27 Quy tắc trọng tài của ICC1998
28 Quy tắc trọng tài của Toà án trọng tài quốc tế London năm 1985
29 Quy tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông năm1985
30 Quy tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore năm1997
31 Quy tắc trọng tài của UNCITRAL năm 1976 và 2010
32 Quy tắc trọng tài của WIPO năm 1994
33 Quy tắc trọng tài quốc tế của Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ năm1991
34 Quy tắc trọng tài và hoà giải của ICC (bản sửa đổi có hiệu lực từngày 1/1/1998)
35 Quy tắc tố tụng trọng tài của tòa án trọng tài quốc tế ICC năm2012
36 Quyết định của Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam số
453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995.
B TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
1 Đặng Hoàng Oanh, “Một số điểm bất cập của pháp lệnh trọng tàithương mại Việt Nam về quy định tuyên quyết định trọng tài theo
nguyên tắc đa số”, Tạp chí luật học, số 5, 2006.
2 David St.John Sutton, Judith Gill, , Russell on arbitration, Sweet
and Maxwell, 2003
Trang 153 Dương Văn Hậu, “Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương
mại quốc tế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 4, 2005.
4 Hans van Houtte, The law of international trade, Sweet $
Maxwell, 2002
5 Markhuleatt - James and Nicholas gouldv, international commercial arbitration: A hand book, LLP London – NewYork –
HongKong, 1996
6 Nguyễn Đình Thơ, “Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại
của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2007.
7 Nguyễn Thị Yến, “Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt
động của trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2005
8 Nguyễn Trung Tín, “Về công nhận và thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài theo công ước New York năm 1958”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 5, 2002.
9 Pamela Sellman and Judith Evan, law of international trade, Old
GATT/WTO”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7, 2002.
12 Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007.
13 Simpson Thacher $ Bartlett LLP, Comparison of asian international arbitration rules, Juris Publishing, 2003.
14 Trần Hữu Huỳnh, “Một số vấn đề cơ bản về thoả thuận trọng tài
trong thương mại quốc tế”, Tạp chí luật học, số 1, 2000.
15 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Trang 1616 V.Danilowicz, The choice of law in international arbitration, 9
Hastings Int’l & Comp.L.R, 1986