1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Cương Môn Học Pháp Luật Liên Minh Châu Âu

36 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1 Luật thể chế của Liên minh châuÂu; 2 Luật tư pháp và nội vụ; 3 Luật kinh tế; 4 Chính sách và phápluật đối ngoại; 5 Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập

ĐĐ Địa điểm

GV Giảng viênKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm

MT Mục tiêu

NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bản

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)

Tên môn học: Pháp luật Liên minh châu Âu

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Tự chọn

Trang 3

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 ThS Lê Minh Tiến GV, Phó trưởng Khoa pháp luật quốc tế

-Phụ trách Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương

E-mail: leminhtienlaw@yahoo.com

2 ThS Nguyễn Quỳnh Anh - GV, Phó giám đốc Trung tâm luật

châu Á - Thái Bình Dương

Văn phòng Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương

Phòng A310, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.37738329 E-mail: luattcqt@gmail.com

Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàynghỉ lễ)

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

Công pháp quốc tế

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Pháp luật Liên minh châu Âu là môn học cung cấp cho người học

Trang 4

những kiến thức pháp lí cơ bản và chuyên ngành về Liên minh châu

Âu và pháp luật của Liên minh châu Âu

Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1) Luật thể chế của Liên minh châuÂu; 2) Luật tư pháp và nội vụ; 3) Luật kinh tế; 4) Chính sách và phápluật đối ngoại; 5) Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu Thôngqua những vấn đề này, môn học không những cung cấp cho sinh viênnhững kiến thức pháp lí cơ bản của pháp luật Liên minh châu Âu, màcòn trang bị cho người học kiến thức về những vấn đề pháp lí cụ thểcủa Liên minh châu Âu trong một số lĩnh vực quan trọng như: Khônggian Strengen, nhập cư, thị thực, hợp tác cảnh sát, thị trường nội địa,đồng tiền chung châu Âu

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Tiến trình hội nhập và mô hình liên kết của Liên minh châu Âu

1 Tiến trình hội nhập của Liên minh châu Âu

2 Cấu trúc nội dung và phương thức liên kết của Liên minh châu Âu

3 Các thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu

Vấn đề 2 Cơ chế xây dựng và thực thi pháp luật Liên minh châu Âu

1 Khái quát

2 Thẩm quyền và thủ tục ban hành pháp luật

3 Giá trị hiệu lực của luật Liên minh châu Âu so với luật quốc tế vàluật quốc gia thành viên

4 Viện dẫn áp dụng luật Liên minh châu Âu

Vấn đề 3 Luật tư pháp và nội vụ Liên minh châu Âu

1 Khái quát

2 Không gian Strengen

3 Tư pháp hình sự và dân sự

Trang 5

4 Hợp tác cảnh sát

5 Nhập cư và tị nạn

Vấn đề 4 Luật kinh tế Liên minh châu Âu

1 Khái quát

2 Thị trường nội địa

3 Đồng tiền chung châu Âu (EURO)

4 Quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Về kiến thức

- Hiểu được quá trình hình thành; nội dung, phương thức liên kết

và các thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu; đặc điểm trong

mô hình liên kết của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được nguồn, bản chất pháp luật; hoạt động lập pháp và cáchthức viện dẫn áp dụng Pháp luật Liên minh châu Âu;

- Hiểu được quá trình phát triển và nội dung hợp tác tư pháp và nội vụcủa Liên minh châu Âu;

- Hiểu được những vấn đề pháp lí cụ thể về kiểm soát biên giới, cácquy định về thị thực, nhập cư và tị nạn của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được lịch sử hợp tác kinh tế; cấu trúc và các nội dung cụ thểcủa Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu;

- Hiểu được chính sách và pháp luật đối ngoại của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được vai trò và ý nghĩa mối quan hệ Liên minh châu Âu - Việt

Trang 6

Nam trong tổng thể chiến lược đối ngoại của Nhà nước ta và nắmđược những thành tựu trong các lĩnh vực hợp tác cụ thể.

5.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập các vấn đề vềLiên minh châu Âu và nội dung các quy định của pháp luật Liênminh châu Âu;

- Phân tích, bình luận và đánh giá các vấn đề về pháp luật Liênminh châu Âu;

- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, vận dụng vào việcnghiên cứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, đặc biệt là Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà Việt Nam là thành viên

5.3 Về thái độ

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về chủ nghĩa khu vực hiệnnay; tổ chức quốc tế nói chung, Liên minh châu Âu nói riêng vàvai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trongbối cảnh hội nhập quốc tế

5.4 Các mục tiêu khác

- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN;

- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi;

- Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá;

- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi

kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MT

1.

Tiến

1A1 Nêu được các

giai đoạn trong tiến

1B1 Phân tích

được vai trò, ý

1C1 Đánh giá

được đặc điểm

Trang 7

Liên minh châu Âu.

1A2 Nêu được các

1B2 Phân tích

được cơ chế phốihợp giữa các thiếtchế trong điều hànhcác hoạt động củaLiên minh châu Âu

1B3 Phân tích

được các đặc điểmcủa Liên minh châuÂu

trong tiến trình hộinhập của Liênminh châu Âu và

so sánh vớiASEAN

1C2 Bình luận

được về đặc thùtrong tổ chức bộmáy của Liênminh châu Âu

1C3 Bình luận

được mô hình liênkết của Liên minhchâu Âu và sosánh với mô hìnhhợp tác của ASEAN

2A3 Nêu được giá

trị hiệu lực của luật

Liên minh châu Âu

so với Luật quốc tế

2B1 Phân tích

được sự khác nhaugiữa các loại nguồncủa pháp luật Liênminh châu Âu

2B2. Phân tíchđược vị trí và vai tròcủa từng cơ quantrong quá trình xâydựng pháp luật Liênminh châu Âu

2B3 Phân tích

được tính chất và ý

2C1 Bình luận

được bản chất củapháp luật Liênminh châu Âu

2C2 Đánh giá

được sự phát triểntrong trình tự, thủtục ban hành phápluật Liên minhchâu Âu từ Hiệpước Masstrict đếnHiệp ước Lisbon

2C3 Đánh giá

Trang 8

và luật của quốc gia

minh châu Âu trước

Toà công lí châu

Âu và toà án của

quốc gia thành viên

nghĩa của từngphương thức khởikiện theo luật Liênminh châu Âu trướcToà công lí châu

Âu

được thực tiễn ápdụng luật Liênminh châu Âu tạimột số quốc giathành viên

Liên minh châu Âu

3A2 Nêu được

3B2 Giải thích

được ý nghĩa và vaitrò của từng nộidung trong hợp tác

tư pháp và nội vụđối với sự phát triểncủa Liên minh châuÂu

3B3 Phân tích

được mối quan hệgiữa Không gianStrengen với các

3C1 Bình luận

được về sự thayđổi của mô hìnhhợp tác trong lĩnhvực tư pháp và nội

vụ từ Hiệp ướcMasstrich, Hiệpước Amsterdamđến Hiệp ướcLisbon

3C2 Đánh giá

được sự phát triểncủa Không gianStrengen trongtương lai

3C3 Đánh giá

được hiệu quảtrong hoạt độngkiểm soát biên

Trang 9

Liên minh châu Âu.

dân sự của Liên

minh châu Âu

3A7 Nêu được các

nội dung cơ bản

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

nhập cư

3A9 Trình bày

được các quy định

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

đối tượng được tị

nạn, bảo vệ người tị

nạn và tái định cư

người tị nạn

nước thành viênLiên minh châu Âukhông tham gia

Strengen và nhữngnước thứ ba có quan

hệ đặc biệt và vị tríđịa lí gần Liên minhchâu Âu

3B4 Làm rõ được

thẩm quyền và hoạtđộng của Vănphòng cảnh sát châu

Âu (EUROPOL)

3B5 Làm rõ được

những quy định củapháp luật Liên minhchâu Âu về nhập cưđối với từng trườnghợp cụ thể

3B6 Phân tích được

cơ chế phối hợpgiữa các quốc giathành viên tronggiải quyết vấn đề tịnạn

giới của Liên minhchâu Âu

3C4 Đánh giá

được hiệu quảtrong các hoạtđộng tư pháp vềhình sự của Liênminh châu Âu

3C5 Đánh giá

được hiệu quảtrong các hoạtđộng tư pháp vềdân sự của Liênminh châu Âu

3C6 Nhận xét

được về nhữngthành tựu và hạnchế trong hoạtđộng hợp tác cảnhsát của Liên minhchâu Âu

3C7 Đánh giá

chính sách vàpháp luật nhập cưcủa Liên minhchâu Âu qua từnggiai đoạn

3C8 Bình luận

được các quy địnhcủa pháp luật Liên

Trang 10

minh châu Âu về

tác kinh tế của Liên

minh châu Âu

4A2 Trình bày

được sự ra đời, mục

tiêu và cấu trúc của

Liên minh kinh

tế-tiền tệ

4A3 Trình bày

được các quy định

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

và toàn diện củaLiên minh châu Âu

4B2 Phân tích

được ý nghĩa củaliên minh kinh tế-tiền tệ đối với quátrình nhất thể hoácủa Liên minh châuÂu

4B3 Phân tích

được ý nghĩa và vaitrò của sự tự do dichuyển của hànghoá trong thị trườngnội địa

được ý nghĩa củanguyên tắc côngnhận lẫn nhau đốivới sự phát triểncủa thị trường nộiđịa

4C1 Chứng minh

được liên minhkinh tế-tiền tệ làcấp độ liên kếtkinh tế cao nhấttrong liên kết kinh

tế khu vực hiệnnay

4C2. Đánh giáđược thực tiễnthực hiện xoá bỏcác rào cản đốivới sự di chuyểncủa hàng hoá

4C3. Đánh giáđược thực tiễnthực hiện nguyêntắc công nhận lẫnnhau của các quốcgia thành viên

4C4. Đánh giáđược thực tiễnthực hiện hài hoàhoá các tiêu chuẩn

kĩ thuật của cácquốc gia thành viên

4C5 Đánh giá

Trang 11

Âu về hài hoà hoá

của pháp luật Liên

minh châu Âu về tự

của pháp luật Liên

minh châu Âu về tự

do di chuyển của

người lao động

4A10 Nêu được

các quy định của

pháp luật Liên minh

châu Âu về xoá bỏ

được ý nghĩa, vaitrò của hài hoà hoácác tiêu chuẩn kĩthuật đối sự pháttriển của thị trườngnội địa

được sự khác nhaugiữa quyền “tự dothành lập” và “tự docung cấp dịch vụ”

4B7 Giải thích

được ý nghĩa, vaitrò của sự tự do dichuyển của ngườilao động đối với sựphát triển của thịtrường nội địa

4B8 Phân tích

được vai trò của sự

tự do di chuyển củadòng vốn đối với thịtrường nội địa

4B9 Phân tích

được các công cụ

và phương thứcngăn chặn và chốngtội phạm có tổ chứctrong lĩnh vực tài

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác rào cản đối với

sự tự do di chuyểncủa dịch vụ

4C6 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác rào cản đốivới sự tự do dichuyển của ngườilao động

4C7 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác hạn chế đốivới sự di chuyểncủa dòng vốn

4C8 Đánh giá

được hiệu quảthực tế trong hoạtđộng ngăn chặn vàchống tội phạm có

tổ chức trong lĩnhvực tài chính

4C9 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện các quyđịnh về kiểm soát

và hài hoà hoá

Trang 12

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

nghĩa vụ thuế quan

đối với hàng hoá

4B11 Phân tích

được ý nghĩa củamục tiêu “ổn địnhgiá cả”, vai trò củatừng công cụ củachính sách tiền tệtrong khu vực đồngEuro

4B12 Phân tích

được ý nghĩa và vaitrò của “thủ tụcthâm hụt ngânsách”

4B13 Làm rõ được

ý nghĩa và vai tròcủa việc phối hợpchính sách kinh tế

thuế quan của cácquốc gia

4C10 Bình luận

được về triển vọngcủa đồng tiềnchung ASEANtrên cơ sở so sánhvới mức độ hội tụcủa các nền kinh

tế thành viên và

mô hình thiết chếđiều hành đồngEuro của Liênminh châu Âu

4C11 Đánh giá

được hiệu quả điềuhành của Ngânhàng trung ươngchâu Âu (ECB)trong việc đảmbảo sự ổn định củađồng Euro và đạtđược các mục tiêucủa chính sáchtiền tệ

4C12 Bình luận

được về hiệu quảthực tế của “thủtục thâm hụt ngânsách” trong việc

Trang 13

được cơ chế giám

sát tài chính đối với

các nước trong khu

4C13 Đánh giá

hiệu quả thực tếcủa hoạt độngphối hợp chínhsách kinh tế đốivới sự ổn định vàphát triển kinh tếcủa các quốc giathành viên

ninh chung của

Liên minh châu Âu

5A2 Nêu được các

và an ninh chungcủa Liên minh châuÂu

5B2 Làm rõ được

sự khác nhau trongcác công cụ thựchiện chính sách đốingoại và an ninh

5C1 Nêu được

quan điểm cánhân về khả năngphát triển củachính sách đốingoại và an ninhchung thành môhình liên kết theophương thức cộngđồng

5C2 Đánh giá

được vai trò thực

Trang 14

chung của Liên

minh châu Âu

5A3 Nêu được

những thiết chế

điều hành chính

sách đối ngoại và

an ninh chung của

Liên minh châu Âu

5A4 Nêu được sự

trong quan hệ Liên

minh châu Âu - Việt

5B4 Phân tích

được các nội dungcủa chính sách anninh và phòng thủchung

5B5 Làm rõ được ý

nghĩa, thành tựu vànhững tồn tại trongquan hệ Liên minhchâu Âu - ViệtNam

tế của từng cơquan trong điềuhành chính sáchđối ngoại và anninh chung củaLiên minh châuÂu

5C3 Đánh giá

được những thànhtựu và hạn chếtrong Chính sách

an ninh và phòngthủ chung củaLiên minh châu

Âu

5C4 Đưa ra được

những giải phápnhằm tăng cườngquan hệ Liênminh châu Âu -Việt Nam

Trang 15

4 Carlo Altomonte, GS Marionava, “Kinh tế và chính sách của EU

mở rộng” (Tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

5 Nhà Pháp luật Việt - Pháp, “Những vấn đề cơ bản về Liên minh châu Âu

và pháp luật Cộng đồng châu Âu”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội,

2002

6 Trần Thị Kim Dung, “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu”,

Trang 16

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.

* Các điều ước quốc tế và văn bản pháp luật của Liên minh châu Âu

1 Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1965

2 Đạo luật châu Âu đơn nhất năm 1986

3 Hiệp ước về Liên minh châu Âu - Hiệp ước Masstrict năm 1992

4 Hiệp ước Amsterdam sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu vàHiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liênquan năm 1997

5 Công ước về Thực hiện thoả thuận Strengen năm 1999

6 Hiệp ước ổn định và tăng trưởng năm 1999

7 Hiệp ước Nice sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệpước thành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liên quannăm 2001

8 Hiệp ước Lisbon sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệpước thành lập Cộng đồng châu Âu năm 2009

9 Hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu năm 2009

10 Hiến chương về quyền con người của Liên minh châu Âu năm2010

11 Quy định 764/2008/EC về công nhận lẫn nhau

12 Quyết định 764/2008 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu

Âu về thủ tục áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật xác định của quốcgia đối với các sản phẩm lưu thông hợp pháp trên thị trường củaquốc gia khác

13 Quyết định 765/2008 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu

Âu về những yêu cầu trong giám sát thị trường đối với thị trườngsản xuất

14 Chỉ thị 2006/123 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu

về dịch vụ trong thị trường nội khối

Trang 17

15 Chỉ thị 2005/36 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu vềcông nhận chứng chỉ đào tạo.

16 Chỉ thị 2004/38 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu vềquyền tự do di chuyển và cư trú của công dân châu Âu và giađình họ trong lãnh thổ của quốc gia thành viên

17 Chỉ thị 2003/109 của Hội đồng châu Âu về quy chế của công dâncác nước thứ ba cư trú dài hạn

18 Chỉ thị 2009/50 của Hội đồng châu Âu về điều kiện nhập cảnh và

cư trú của công dân nước thứ ba trong diện lao động tay nghềcao

19 Chỉ thị 2004/81 của Hội đồng châu Âu về cho phép cư trú đốivới công dân nước thứ ba là nạn nhân của hành vi buôn ngườihoặc nhập cư bất hợp pháp

* Khoá luận tốt nghiệp

1 Nguyễn Thị The, “Những vấn đề lí luận và thực tiễn cơ bản về Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu”, Trường Đại học Luật Hà

Trang 18

7 Vũ Hà Thu, “Kiểm soát biên giới và thị thực của Liên minh châu

Âu – Những vấn đề pháp lí và thực tiễn”, Trường Đại học Luật

3 European Commission, Case law of the Court of Justice of the European Union connected with claims for damages relating to breaches of EU law by Member States, 2009.

4 Bruno Angelet and Ioannis Vrailas, “European Defence in the wake of the Lisbon Treaty”,Royal Institute for International

7 European Central Bank, The implementation of monetary policy

in the Euro area, 2006.

8 Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn An Hà, “Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu và những tác động tới Việt Nam”,

Nxb KHXH, Hà Nội, 2005

Ngày đăng: 09/02/2017, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w