1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn học pháp luật Liên minh châu Âu

33 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1 Luật thể chế của Liên minhchâu Âu; 2 Tư pháp và pháp luật nội vụ; 3 Luật kinh tế; 4 Chínhsách và pháp luật đối ngoại 5 Quan hệ Việt Nam – Liên minh châ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG MÔ HỌC

PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHẤU ÂU

HÀ NỘI - 2013

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)

Tên môn học: Pháp luật Liên minh châu Âu

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 ThS Lê Minh Tiến - GV, Phụ trách Trung tâm luật châu Á - Thái

Văn phòng Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương

Phòng 204 nhà K3, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04 37738329

Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

Trang 4

Công pháp quốc tế

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Pháp luật Liên minh châu Âu là môn học cung cấp cho người họcnhững kiến thức pháp lí cơ bản và chuyên ngành về Liên minh châu

Âu và pháp luật của Liên minh châu Âu

Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: (1) Luật thể chế của Liên minhchâu Âu; (2) Tư pháp và pháp luật nội vụ; (3) Luật kinh tế; (4) Chínhsách và pháp luật đối ngoại (5) Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu

Âu Thông qua những vấn đề này, môn học không những cung cấpcho sinh viên những kiến thức pháp lí cơ bản của pháp luật Liênminh châu Âu mà còn trang bị cho người học kiến thức về những vấn

đề pháp lí cụ thể của Liên minh châu Âu trong một số lĩnh vực quantrọng như không gian Strengen, nhập cư, thị thực, hợp tác cảnh sát,thị trường nội địa, đồng tiền chung châu Âu

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Tiến trình hội nhập và mô hình liên kết của Liên minh châu Âu

1 Tiến trình hội nhập của Liên minh châu Âu

2 Cấu trúc nội dung và phương thức liên kết của Liên minh châu Âu

3 Các thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu

Vấn đề 2 Cơ chế xây dựng và thực thi pháp luật Liên minh châu Âu

1 Khái quát

2 Thẩm quyền và thủ tục ban hành pháp luật

3 Giá trị hiệu lực của luật Liên minh châu Âu so với luật quốc tế vàluật quốc gia thành viên

4 Viện dẫn áp dụng luật Liên minh châu Âu

Vấn đề 3 Tư pháp và pháp luật nội vụ Liên minh châu Âu

1 Khái quát

2 Không gian Strengen

Trang 5

2 Thị trường nội địa

3 Đồng tiền chung châu Âu (EURO)

4 Quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Về kiến thức

- Hiểu được quá trình hình thành; nội dung, phương thức liên kết vàcác thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu; đặc điểm trong môhình liên kết của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được nguồn, bản chất pháp luật; hoạt động lập pháp và cáchthức viện dẫn áp dụng pháp luật Liên minh châu Âu;

- Hiểu được quá trình phát triển và nội dung hợp tác tư pháp và nội

vụ của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được những vấn đề pháp lí cụ thể về kiểm soát biên giới, cácquy định về thị thực, nhập cư và tị nạn của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được lịch sử hợp tác kinh tế; cấu trúc và các nội dung cụ thểcủa Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu;

- Hiểu được chính sách và pháp luật đối ngoại của Liên minh châu Âu;

- Hiểu được vai trò và ý nghĩa mối quan hệ Việt Nam – Liên minhchâu Âu trong tổng thể chiến lược đối ngoại của Nhà nước ta vànắm được những thành tựu trong các lĩnh vực hợp tác cụ thể

Trang 6

5.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập và xử thông tin

về Liên minh châu Âu và nội dung các quy định của pháp luật Liênminh châu Âu;

- Phân tích, bình luận và đánh giá các vấn đề về pháp luật Liên minhchâu Âu;

- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, vận dụng vào việc nghiêncứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, đặc biệt là Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà Việt Nam là thành viên

5.3 Về thái độ

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về chủ nghĩa khu vực hiệnnay; tổ chức quốc tế nói chung, Liên minh châu Âu nói riêng vàvai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trongbối cảnh hội nhập quốc tế;

- Khách quan hơn trong đánh giá những thành tựu, hạn chế và triểnvọng phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

5.4 Các mục tiêu khác

- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN;

- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi;

- Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá;

- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm

tra việc thực hiện chương trình học tập

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

Trang 7

hội nhập của Liên

minh châu Âu

1A2 Nêu được

1B2 Phân tích được

cơ chế phối hợp giữacác thiết chế trongđiều hành các hoạtđộng của Liên minhchâu Âu

1B3 Phân tích được

các đặc điểm củaLiên minh châu Âu

nhập của Liênminh châu Âu và

so sánh với ASEAN

1C2 Bình luận

được về đặc thùtrong tổ chức bộmáy của Liênminh châu Âu

1C3 Bình luận

được mô hình liênkết của Liên minhchâu Âu và sosánh với mô hìnhhợp tác của ASEAN

minh châu Âu

2A3 Nêu được

giá trị hiệu lực

của luật Liên

minh châu Âu so

với luật quốc tế và

2B1 Phân tích được

sự khác nhau giữacác loại nguồn củapháp luật Liên minhchâu Âu

2B2 Phân tích

được vị trí và vai tròcủa từng cơ quantrong quá trình xâydựng pháp luật Liênminh châu Âu

2B3 Phân tích được

tính chất và ý nghĩacủa từng phươngthức khởi kiện theo

2C1 Bình luận

được bản chất củapháp luật Liênminh châu Âu

2C2 Đánh giá

được sự phát triểntrong trình tự, thủtục ban hành phápluật Liên minhchâu Âu từ Hiệpước Maastrichtđến Hiệp ướcLisbon

2C3 Đánh giá

được thực tiễn áp

Trang 8

luật quốc gia

minh châu Âu

trước Toà công lí

châu Âu và toà án

của quốc gia

thành viên

luật Liên minh châu

Âu trước Toà công líchâu Âu

dụng luật Liênminh châu Âu tạimột số quốc giathành viên

3B2 Giải thích

được ý nghĩa và vaitrò của từng nộidung trong hợp tác

tư pháp và nội vụ đốivới sự phát triển củaLiên minh châu Âu

3B3 Phân tích được

mối quan hệ giữakhông gian Strengenvới các nước thànhviên Liên minh châu

3C1 Bình luận

được sự thay đổicủa mô hình hợptác trong lĩnh vực

tư pháp và nội vụ

từ Hiệp ướcMaastricht, Hiệpước Amsterdamđến Hiệp ướcLisbon

3C2 Đánh giá

được sự phát triểncủa không gianStrengen trongtương lai

3C3 Đánh giá

được hiệu quảtrong hoạt động

Trang 9

dân sự của Liên

minh châu Âu

3A7 Nêu được

các nội dung cơ

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

nhập cư

3A9 Trình bày

được các quy định

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

Âu không tham giakhông gian Strengen

và những nước thứ

ba có quan hệ đặcbiệt và vị trí địa lígần Liên minh châuÂu

3B4 .Làm rõ được

thẩm quyền và hoạtđộng của Văn phòngcảnh sát châu Âu(EUROPOL)

3B5 Làm rõ được

những quy định củapháp luật Liên minhchâu Âu về nhập cưđối với từng trườnghợp cụ thể

3B6 Phân tích được

cơ chế phối hợp giữacác quốc gia thànhviên trong giải quyếtvấn đề tị nạn

kiểm soát biêngiới của Liên minhchâu Âu

3C4 Đánh giá

được hiệu quảtrong các hoạtđộng tư pháp vềhình sự của Liênminh châu Âu

3C5 Đánh giá

được hiệu quảtrong các hoạtđộng tư pháp vềdân sự của Liênminh châu Âu

3C6 Nhận xét

được những thànhtựu và hạn chếtrong hoạt độnghợp tác cảnh sátcủa Liên minhchâu Âu

3C8 Bình luận

được các quy định

Trang 10

đối tượng được tị

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

nguyên tắc công

nhận lẫn nhau

4B1 Làm rõ mức

độ liên kết kinh tếngày càng chặt chẽ

và toàn diện củaLiên minh châu Âu

4B3 Phân tích được

ý nghĩa và vai tròcủa sự tự do dichuyển của hàng hoátrong thị trường nộiđịa

4B4 Làm rõ được

ý nghĩa của nguyêntắc công nhận lẫnnhau đối với sự pháttriển của thị trườngnội địa

4C2 Đánh giá

thực tiễn thực hiệnxoá bỏ các rào cảnđối với sự dichuyển của hànghoá

4C3 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện nguyêntắc công nhận lẫnnhau của các quốcgia thành viên

4C4 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện hài hoàhoá các tiêu chuẩn

kĩ thuật của các

Trang 11

4A5 Nêu được

các quy định của

pháp luật Liên

minh châu Âu về

hài hoà hoá các

tiêu chuẩn kĩ thuật

4A6 Nêu được

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

tự do di chuyển của

người lao động

hài hoà hoá các tiêuchuẩn kĩ thuật đối sựphát triển của thịtrường nội địa

4B6 Làm rõ được

sự khác nhau giữaquyền “tự do thànhlập” và “tự do cungcấp dịch vụ”

4B7 Giải thích

được ý nghĩa, vai tròcủa sự tự do dichuyển của ngườilao động đối với sựphát triển của thịtrường nội địa

4B8 Phân tích được

vai trò của sự tự do

di chuyển của dòngvốn đối với thịtrường nội địa

4B9 Phân tích được

các công cụ vàphương thức ngănchặn và chống tộiphạm có tổ chứctrong lĩnh vực tàichính

4B10 Phân tích

được ý nghĩa của

quốc gia thànhviên

4C5 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác rào cản đối với

sự tự do di chuyểncủa dịch vụ

4C6 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác rào cản đối với

sự tự do di chuyểncủa người laođộng

4C7 Đánh giá

được thực tiễnthực hiện xoá bỏcác hạn chế đốivới sự di chuyểncủa dòng vốn

4C8 Đánh giá

được hiệu quảthực tế trong hoạtđộng ngăn chặn vàchống tội phạm có

tổ chức trong lĩnhvực tài chính

4C9 Đánh giá

được thực tiễn

Trang 12

4A10 Nêu được

của pháp luật Liên

minh châu Âu về

nghĩa vụ thuế quan

đối với hàng hoá

4B12 Phân tích

được ý nghĩa và vaitrò của “thủ tục thâmhụt ngân sách”

4B13 Làm rõ được

ý nghĩa và vai tròcủa việc phối hợpchính sách kinh tế

thực hiện các quyđịnh về kiểm soát

và hài hoà hoáthuế quan của cácquốc gia

4C10 Bình luận

được về triển vọngcủa đồng tiềnchung ASEANtrên cơ sở so sánhvới mức độ hội tụcủa các nền kinh

tế thành viên và

mô hình thiết chếđiều hành đồngEURO của Liênminh châu Âu

4C11 Đánh giá

được hiệu quảđiều hành củaNgân hàng trungương châu Âu(ECB) trong việcđảm bảo sự ổnđịnh của đồngEURO và đạtđược các mục tiêucủa chính sách tiềntệ

4C12 Bình luận

Trang 13

4C13 Đánh giá

được hiệu quảthực tế của hoạtđộng phối hợpchính sách kinh tếđối với sự ổn định

ninh chung của Liên

minh châu Âu

5B1 Làm rõ được

vai trò và tính chất

“liên chính phủ” củachính sách đối ngoại

và an ninh chung củaLiên minh châu Âu

5B2 Làm rõ được

5C1 Nêu được

quan điểm cá nhân

về khả năng pháttriển của chínhsách đối ngoại và

an ninh chungthành mô hình liên

Trang 14

ninh chung của Liên

minh châu Âu

5A3 Nêu được

những thiết chế

điều hành chính

sách đối ngoại và

an ninh chung của

Liên minh châu Âu

5A4 Nêu được sự

Liên minh châu

Âu - Việt Nam

sự khác nhau trongcác công cụ thựchiện chính sách đốingoại và an ninhchung của Liên minhchâu Âu

5B3 Phân tích được

vai trò của từng cơquan và cơ chế phốihợp giữa các thiếtchế trong điều hànhchính sách đối ngoại

và an ninh chung củaLiên minh châu Âu

kết theo phươngthức cộng đồng

5C2 Đánh giá

được vai trò thực

tế của từng cơquan trong điềuhành chính sáchđối ngoại và anninh chung củaLiên minh châuÂu

5C3 Đánh giá

được những thànhtựu và hạn chếtrong chính sách

an ninh và phòngthủ chung của Liênminh châu Âu

5C4 Đưa ra được

những giải phápnhằm tăng cườngquan hệ Liên minhchâu Âu - ViệtNam

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Bậc

Trang 15

1 Damian Chalmers, Gareth Davies and Giorgio Monti, European

Union Law: Cases and Materials (Second Edition), Cambridge

University Press, 2010

2 Stephan Keukeleire and Jenifer MacNaughtan, The Foreign

Policy of the European Union, British Library, 2008

3 Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh

châu Âu: Thực trạng và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2009

4 Carlo Altomonte – Marionava, Kinh tế và chính sách của EU mở

rộng (tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

5 Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Những vấn đề cơ bản về Liên minh

châu Âu và pháp luật Cộng đồng châu Âu, Nxb Văn hoá thông

tin, Hà Nội, 2002

6 Trần Thị Kim Dung, Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001

Trang 16

* Các điều ước quốc tế và văn bản pháp luật của Liên minh châu Âu

1 Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1965

2 Đạo luật châu Âu đơn nhất năm 1986

3 Hiệp ước về Liên minh châu Âu - Hiệp ước Maastricht năm 1992

4 Hiệp ước Amsterdam sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu vàHiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liênquan năm 1997

5 Công ước về thực hiện thoả thuận Strengen năm 1999

6 Hiệp ước ổn định và tăng trưởng năm 1999

7 Hiệp ước Nice sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệp ướcthành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liên quan năm 2001

8 Hiệp ước Lisbon sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệpước thành lập Cộng đồng châu Âu năm 2009

9 Hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu năm 2009

10 Hiến chương về quyền con người của Liên minh châu Âu năm 2010

11 Quy định số 764/2008/EC về công nhận lẫn nhau

12 Quyết định của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu số764/2008 về thủ tục áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật xác định củaquốc gia đối với các sản phẩm lưu thông hợp pháp trên thị trườngcủa quốc gia khác

13 Quyết định của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu số765/2008 về những yêu cầu trong giám sát thị trường đối với thịtrường sản xuất

14 Chỉ thị của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu số 2006/123

về dịch vụ trong thị trường nội khối

15 Chỉ thị của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu số 2005/36

về công nhận chứng chỉ đào tạo

16 Chỉ thị của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu số 2004/38

về quyền tự do di chuyển và cư trú của công dân châu Âu và gia

Trang 17

đình họ trong lãnh thổ của quốc gia thành viên.

17 Chỉ thị của Hội đồng châu Âu về số 2003/109 quy chế của côngdân các nước thứ ba cư trú dài hạn

18 Chỉ thị của Hội đồng châu Âu số 2009/50 về điều kiện nhập cảnh

và cư trú của công dân nước thứ ba trong diện lao động tay nghề cao

19 Chỉ thị của Hội đồng châu Âu số 2004/81 về cho phép cư trú đốivới công dân nước thứ ba là nạn nhân của hành vi buôn ngườihoặc nhập cư bất hợp pháp

* Khoá luận tốt nghiệp

1 Nguyễn Thị The, Những vấn đề lí luận và thực tiễn cơ bản về

Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu, 2006.

2 Phạm Hồng Hạnh, Đồng Euro và tác động của nó đối với Việt

Nam, 2008.

3 Đỗ Thị Huệ, Mô hình hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á dưới góc độ so sánh với Liên minh châu Âu, 2010.

4 Phạm Việt Anh, Hợp tác tư pháp và nội vụ của Liên minh châu

Âu, 2010.

5 Trần Thị Thu Thuỷ, Chính sách đối ngoại và an ninh chung của

Liên minh châu Âu, 2010.

B TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

* Sách

1 Professor Klaus - Dieter Borchardt, The ABC of European Union

law, 2010.

2 European Commission, Free movement of goods Guide to the

application of Treaty provisions governing the free movement of goods, 2010.

3 European Commission, Case law of the Court of Justice of the

European Union connected with claims for damages relating to breaches of EU law by Member States, 2009.

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w