1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN

37 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Môn Học Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh Và Phá Sản
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hcm
Chuyên ngành Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh Và Phá Sản
Thể loại đề cương
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hcm
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 128,21 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN TP HCM - NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN Tên học phần: Pháp luật chủ thể kinh doanh phá sản Tổng tín chỉ: 2-3 tín Bộ mơn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Luật Thương mại - Khoa Luật Thương mại Nội dung học phần: Bao gồm chương, cụ thể: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH I Khái quát kinh doanh loại hình chủ thể kinh doanh Việt Nam 1.1 Sơ lược trình phát triển pháp luật điều chỉnh hình thức tổ chức kinh doanh Việt Nam - Trình bày khái quát trình pháp triển pháp luật điều chỉnh tổ chức kinh doanh Việt Nam từ thời phong kiến, thực dân, giai đoạn sau năm 1945 đến 1975, giai đoạn trước sau đổi - Đánh giá nhận xét pháp triển pháp luật điều chỉnh tổ chức kinh doanh Việt Nam 1.2 Khái niệm kinh doanh - Trình bày cách thức tiếp cận khái niệm kinh doanh, quan điểm pháp lý cách hiểu khái niệm bối cảnh Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư - Các đặc trưng khái niệm kinh doanh 1.3 Khái niệm chủ thể kinh doanh - Khái niệm, nội hàm phạm vi chủ thể kinh doanh - Các loại hình chủ thể kiinh doanh kinh tế thị trường 1.4 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp - Khái niệm doanh nghiệp góc độ kinh tế, góc độ pháp lý - Sự khác khái niệm doanh nghiệp qua thời kỳ 1.4.1 Các đặc điểm doanh nghiệp - Các đặc trưng pháp lý quản doanh nghiệp - Phân biệt doanh nghiệp với loại hình kinh doanh khác 1.4.2 Phân loại doanh nghiệp II - Các tiêu chí, cách thức phân loại doanh nghiệp - Ý nghĩa, mục đích cách tiếp cận phân loại doanh nghiệp Thành lập góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 2.1 Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tư nhân công ty - Tiếp cận khái niệm góp vốn, khái niệm người thành lập, quản lý doanh nghiệp - Quyền thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp 2.2 Góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 - Tài sản góp vốn - Thủ tục góp vốn - Hệ việc góp vốn 2.2.1 Các đối tượng có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty - Các đối tượng bị cấm, hạn chế quyền góp vốn - Phân tích lý do, ý nghĩa việc cấm 2.2.2 Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp - Các loại tái sản góp vốn - Định giá tài sản góp vốn 2.3 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh 2.3.1 Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh - Danh mục ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh qua thời kỳ - Phân tích lý do, ý nghĩa việc cấm 2.3.2 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện - Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện qua thời ký - Phân tích lý do, ý nghĩa việc hạn chế 2.3.3 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh khác 2.4 Thủ tục thành lập đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 2.4.1 Tổng quan 2.4.2 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp - Thành phần hồ sơ - Cách thức xác lập hồ sơ 2.4.3 Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp điều kiện để cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Điều kiện để cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2.4.4 Quy trình thành lập doanh nghiệp - Các bước thành lập doanh nghiệp - Chi phí, thời gian 2.4.5 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiêp giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiêp - Giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2.4.6 Cung cấp thông tin công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp - Các thông tin cần cung cấp - Quy trình cung cấp 2.4.7 Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp - Các trường hợp doanh nghiệp phải thực thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp - Hệ pháp lý III Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 3.1 Quyền doanh nghiệp - Các nhóm quyền - Ý nghĩa, cách thức xác lập, thực quyền 3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp - Các nhóm nghĩa vụ - Ý nghĩa, cách thức xác lập, thực hiện, tuân thủ nghĩa vụ CHƯƠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH I Doanh nghiệp tư nhân 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tưnhân - Trình bày khái niệm doanh nghiệp tư nhân - Trình bày đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 1.2 Tổchức quản lý doanh nghiệp tưnhân - Cơ cấu, quản lý doanh nghiệp tư nhân - Đánh giá tính tự chủ chủ doanh nghiệp tư nhân việc quản lý doanh nghiệp 1.3 Quyền nghĩa vụcủa doanh nghiệp tư nhân - Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân - So sánh với loại hình cơng ty 1.4 Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân 1.4.1 Quyền nghĩa vụtrong lĩnh vực tài doanh nghiệp - Trình bày quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân lĩnh vự tài - Nhận xét mối quan hệ chủ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân 1.4.2 Quyền nghĩa vụ việc cho thuê doanh nghiệp - Đối tượng cho thuê giao dịch cho thuê doanh nghiệp tư nhân làm toàn tài sản doanh nghiệp - Trình bày quyền nghĩa vụ việc cho thuê doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân - Thủ tục cho thuê doanh nghiệp tư nhân - Lý giải quyền đặc trưng chủ doanh nghiệp tư nhân 1.4.3 Quyền nghĩa vụ việc bán, tặng cho doanh nghiệp - Đối tượng cho thuê giao dịch cho thuê doanh nghiệp tư nhân làm tồn tài sản doanh nghiệp - Trình bày quyền nghĩa vụ việc bán, tặng cho doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân - Thủ tục bán doanh nghiệp tư nhân - So sánh bán doanh nghiệp tư nhân cho thuê doanh nghiệp tư nhân 1.4.4 Quyền nghĩa vụ việc chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn - Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân việc chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn - Quy trình, điều kiện chuyển đổi II Hộ kinh doanh 2.1 Khái niệm đặc điểm - Khái niệm hộ kinh doanh - Đặc điểm hộ kinh doanh 2.2 Thủ tục đăng ký kinh doanh 2.2.1 Quyền đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh - Đối tượng có quyền đăng ký hộ kinh doanh - So sánh với doanh nghiệp 2.2.2 Trình tự thủ tục đăng ký hộ kinh doanh - Cơ quan đăng ký hộ kinh doanh - Các bước đăng ký hộ kinh doanh 2.3 Quyền nghĩa vụ hộ kinh doanh - Quyền hộ kinh doanh - Nghĩa vụ hộ kinh doanh 2.4 Chấm dứt hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh - Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động định chủ hộ - Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh CHƯƠNG CÔNG TY HỢP DANH I Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh, trình hình thành phát triển pháp luật công ty hợp danh 1.1 Khái niệm đặc điểm cơng ty hợp danh - Trình bày khái niệm công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020 - Trình bày, phân tích đặc điểm cơng ty hợp danh 1.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật công ty hợp danh - Sự hình thành phát triển pháp luật cơng ty hợp danh giới - Q trình phát triển pháp luật công ty hợp danh Việt Nam II Quy chế thành viên công ty hợp danh 2.1 Quy chế thành viên hợp danh 2.1.1 Xác lập tư cách thành viên hợp danh - Trình bày, lý giải trường hợp xác lập tư cách thành viên hợp danh - Đánh giá đặc điểm đối nhân công ty thông qua trường hợp xác lập tư cách thành viên hợp danh 2.1.2 Chấm dứt tưcách thành viên hợp danh - Trình bày, lý giải trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp danh - Đánh giá đặc điểm đối nhân công ty thông qua trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp danh 2.1.3 Quyền nghĩa vụcủa thành viên hợp danh 2.1.3.1 Quyền thành viên hợp danh - Trình bày, phân tích quyền thành viên hợp danh - Phân tích yếu tố đối nhân thể thông qua quyền đặc trưng thành viên hợp danh 2.1.3.2 Nghĩa vụ thành viên hợp danh - Trình bày, phân tích nghĩa vụ thành viên hợp danh - Phân tích yếu tố đối nhân thể thông qua nghĩa vụ đặc trưng thành viên hợp danh 2.2 Quy chế thành viên góp vốn 2.2.1 Xác lập tư cách thành viên góp vốn - Trình bày, lý giải trường hợp xác lập tư cách thành viên góp vốn - So sánh với thành viên hợp danh, từ lý giải khác biệt 2.2.2 Chấm dứt tưcách thành viên góp vốn - Trình bày, lý giải trường hợp chấm dứt tư cách thành viên góp vốn - So sánh với thành viên hợp danh, từ lý giải khác biệt 2.2.3 Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn - Trình bày, phân tích nghĩa vụ thành viên góp vốn - So sánh với thành viên hợp danh, từ lý giải khác biệt III Các vấn đề tài cơng ty hợp danh 3.1 Vấn đề góp vốn thành viên cơng ty - Nghĩa vụ góp số vốn cam kết, hậu pháp lý việc góp khơng đủ số vốn cam kết 10 - Tài sản công ty 3.2 Tăng, giảm vốn điều lệ - Các trường hợp tăng vốn điều lệ - Các trường hợp giảm vốn điều lệ 3.3 Phân chia lợi nhuận - Trình bày cách thức chia lợi nhuận thành viên hợp danh - Trình bày cách thức chia lợi nhuận thành viên góp vốn IV Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh 4.1 Hội đồng thành viên - Thành phần, thẩm quyền hội đồng thành viên - Cuộc họp hội đồng thành viên 4.2 Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc công ty - Đối tượng trở thành Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc, Tổng giám đốc - Nhiệm vụ quyền hạn 4.3 Vấn đề quản lý, điều hành công ty hợp danh thành viên hợp danh - Trách nhiệm quản lý điều hành công ty - Hạn chế thành viên hợp danh Chương CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN I Những vấn đề lý luận chung công ty trách nhiệm hữu hạn - Trình bày sơ lược trình hình thành phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn giới 23 - Các trường hợp giải thể, ý nghĩa 3.1.2 Đặc điểm - Giải thể doanh nghiệp thủ tục hành - Việc giải thể doanh nghiệp nhiều nguyên nhân khác - Trước chấm dứt tồn doanh nghiệp thủ tục giải thể, doanh nghiệp phải hồn tất việc tốn khoản nợ với chủ nợ, lý tất hợp đồng mà doanh nghiệp ký kết hiệu lực đến trước ngày việc giải thể hoàn tất 3.2 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp - Doanh nghiệp giải thể - Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trường hợp sau - Trường hợp khác theo định Tòa án + Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.3 Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020 3.3.1 Thủ tục giải thể doanh nghiệp Bước 1: Quyết định giải thể doanh nghiệp Bước 2: Thông báo đăng ký giải thể doanh nghiệp Bước 3: Thanh lý tài sản doanh nghiệp bị giải thể Bước 4: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất thủ tục giải thể doanh nghiệp 3.3.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án nhân dân Bước 1: Thơng báo tình trạng giải thể định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 24 Bước 2: Thủ tục lý doanh nghiệp Bước 3: Gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất thủ tục giải thể doanh nghiệp CHƯƠNG HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 1.1.1 Khái niệm: - Khái niệm Hợp tác xã, LHHTX qua thời kỳ - Có tham khảo khái niệm Hợp tác xã theo pháp luật số nước 1.1.2 Đặc điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Trình bày đặc điểm pháp lý HTX, LHHTX - Phân tích, so sánh HTX, LHHTX với loại hình doanh nghiệp - Lý giải HTX, LHHTX khơng xem doanh nghiệp 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 1.2.1 Nguyên tắc tự nguyện - Nội dung: Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi hợp tác xã Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, khỏi liên hiệp hợp tác xã - Ý nghĩa nguyên tắc 1.2.2 Nguyên tắc Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên - Nội dung: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên - Ý nghĩa nguyên tắc 25 1.2.3 Nguyên tắc Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu ngang khơng phụ thuộc vốn góp việc định tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời, xác hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập nội dung khác theo quy định điều lệ - Nội dung: Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu ngang khơng phụ thuộc vốn góp việc định tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, xác hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập nội dung khác theo quy định điều lệ - Ý nghĩa nguyên tắc 1.2.4 Nguyên tắc Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật - Nội dung: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật - Ý nghĩa nguyên tắc 1.2.5 Nguyên tắc: Thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, hợp tác xã thành viên theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm - Nội dung: Thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng dịch vụ theo quy định điều lệ Thu nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên, hợp tác xã thành viên theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm - Ý nghĩa nguyên tắc 26 1.2.6 Nguyên tắc: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán quản lý, người lao động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thơng tin chất, lợi ích hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên, hợp tác xã thành viên hợp tác với nhằm phát triển phong trào hợp tác xã quy mô địa phương, vùng, quốc gia quốc tế II THÀNH LẬP, ĐĂNG KÝ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 2.1 Thủ tục thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 2.2.1 Hồ sơ đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Các loại giấy tờ hồ sơ đăng ký - So sánh với hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 2.2.2 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký - Cơ quan có thẩm quyền đăng ký HTX - Cơ quan có thẩm quyền đăng ký LH HTX - So sánh với quan đăng ký doanh nghiệp 2.2.3 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký - Các hình thức điều kiện - So sánh với điều kiện cấp GCNĐKDN 2.2.4 Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký - Cách xác định thời hạn - So sánh với thời hạn đăng ký doanh nghiệp III QUY CHẾ THÀNH VIÊN HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 3.1 Xác lập tư cách thành viên - Cách cách thức xác lập tư cách thành viên HTX, LHHTX 27 - Thời điểm, hậu pháp lý 3.2 Quyền nghĩa vụ thành viên, hợp tác xã thành viên 3.2.1 Quyền thành viên, hợp tác xã thành viên - Các nhóm quyền tài sản, quản lý… - Ý nghĩa, cách thức xác lập nhóm quyền 3.2.2 Nghĩa vụ thành viên, hợp tác xã thành viên - Các nhóm nghĩa vụ tài sản, quản lý… - Ý nghĩa, cách thức xác lập nhóm nghĩa vụ 3.3 Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên 3.3.1 Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên - Cách cách thức chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX 3.3.2 Thẩm quyền định chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên - Cách cách thức xác lập, chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX - Thẩm quyền định chấm dứt tư cách thành viên HTX, LHHTX - Thời điểm, hậu pháp lý IV TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ, LIÊN HỢP HỢP TÁC XÃ 4.1 Đại hội thành viên - Thành phần, địa vị pháp lý - Cách hình thức đại hội - Quyền nghĩa vụ địa hội - Triệu tập điều kiện tiến hành đại hội - Điều kiện thông qua nghị - Giá trị pháp lý nghị 28 4.2 Hội đồng quản trị - Thành phần, địa vị pháp lý - Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên HĐQT - Quyền nghĩa vụ - Triệu tập điều kiện tiến họp - Điều kiện thông qua nghị - Giá trị pháp lý nghị 4.3 Giám đốc (Tổng giám đốc) - Địa vị pháp lý, chức - Tiêu chuẩn, điều kiện - Quyền, nghĩa vụ 4.4 Ban kiểm soát, Kiểm soát viên - Thành phần, địa vị pháp lý - Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên KSV - Quyền nghĩa vụ V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIÊP HỢP TÁC XÃ 5.1 Quyền hợp tác xã - Các nhóm quyền - Ý nghĩa pháp lý 5.2 Nghĩa vụ hợp tác xã - Các nhóm nghĩa vụ - Ý nghĩa pháp lý 29 VI CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 6.1 Tài sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Các loại tài sản - Cơ chế hình thành, quản lý tài sản 6.2 Tài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 6.2.1 Các quy định vốn góp thành viên, hợp tác xã thành viên - Nghĩa vụ góp vốn - Giới hạn tỷ lệ vốn góp 6.2.2 Về tăng, giảm vốn điều lệ - Các trường hợp tăng, giảm vốn - Điều kiện hệ pháp lý 6.2.3 Về phân phân phối thu nhập - Điều kiện phân phối thu nhập - Nguyên tắc phân phối thu nhập 6.2.4 Về trả lại vốn góp - Các trường hợp trả lại vốn góp - Điều kiện thủ tục trả lại vốn góp VII TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ 7.1 Tổ chức lại hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 7.1.1 Thẩm quyền tổ chức lại - Thẩm quyền định 30 - Trình tự, thủ tục 7.1.2 Các hình thức tổ chức lại hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã – 7.1.2.1 Chia, tách hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Các trường hợp chia, tách - Điều kiện, thủ tục hệ pháp lý 7.1.2.2 Hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Các trường hợp hợp nhất, sáp nhập - Điều kiện, thủ tục hệ pháp lý 7.2 Giải thể hợp tác xã, 7.2.1 Giải thể tự nguyện - Các trường hợp hợp giải thể tự nguyện - Điều kiện, thủ tục hệ pháp lý 7.2.2 Giải thể bắt buộc - Các trường hợp hợp giải thể bắt buộc - Điều kiện, thủ tục hệ pháp lý 7.3 Phá sản hợp tác xã Luật Phá sản 2014 áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo qui định pháp luật Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bị khả tốn việc giải u cầu tun bố phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thực theo qui định Luật Phá sản 2014 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 31 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm khả toán - Các quan điểm khả toán giới - Mất khả thành toán pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.2 Khái niệm phá sản - Dưới góc độ kinh tế - Dưới góc độ pháp lý: điều kiện nội dung, điều kiện hình thức 1.3 Phân loại phá sản 1.3.1 Căn theo đối tượng áp dụng thủ tục phá sản: - Phá sản cá nhân - Phán sản pháp nhân 1.3.2 Căn theo tính chất phá sản - Phá sản trưng thực - Phá sản gian trá 1.3.3 Căn vào ý chí doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ việc yêu cầu mở thủ tục phá sản - Phá sản tự nguyện - Phá sản bắt buộc 1.4 Khái niệm thủ tục phá sản 1.4.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục phá sản 1.4.2 Phân biệt thủ tục phá sản thủ tục giải thể DN, HTX II KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2.1 Khái quát đời phát triển pháp luật phá sản 32 - Sự đời phát triển pháp luật phá sản giới - Sự đời phát triển pháp luật phá sản Việt Nam 2.2 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Phá sản 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh - Trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; - Xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo tồn tài sản q trình giải phá sản; - Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản 2.2.2 Đối tượng áp dụng Luật Phá sản - Doanh nghiệp - Hợp tác xã 2.3 Mục đích vai trị pháp luật phá sản 2.3.1 Mục đích pháp luật phá sản - Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc giải tình trạng tổ chức, cá nhân bị khả toán nhằm hướng tới việc bảo vệ lợi ích đáng chủ thể có liên quan - Làm lành mạnh môi trường kinh doanh 2.3.2 Vai trò pháp luật phá sản - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ nợ - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng “con nợ” - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 33 - Là công cụ quan trọng để thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, phương thức quan trọng để xử lý tượng khả toán doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích cơng cộng CHƯƠNG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I Chủ thể tiến hành tham gia thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1.1 Chủ thể tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1.1.1 Tòa án nhân dân Thẩm phán 1.1.1.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân Điều Luật Phá sản 2014 1.1.1.2 Thẩm phán - Vai trò thẩm phán - Quyền hạn nhiệm vụ Thẩm phán 1.1.2 Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Vai trò Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản 2014 - So sánh với quy định trước - Ý nghĩa quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 1.1.2.1 Điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản - Đối với cá nhân - Đối với tổ chức 1.1.2.2 Chỉ định, thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Chỉ định quản tài viên: Điều 45 Luật Phá sản 2014 34 - Thay đổi quản tài viên: khoản Điều 46 Luật Phá sản 2014, Điều 20 Nghị định 22/2015/NĐ-CP 1.1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Nhóm quyền liên quan đến việc quản lý, bảo tồn tài sản DN, HTX bị yêu cầu tuyên bố phá sản - Nhóm quyền liên quan đến việc lý tài sản DN, HTX bị yêu cầu tuyên bố phá sản - Nhóm quyền liên quan đến hoạt động DN, HTX bị mở thủ tục phá sản 1.1.3 Cơ quan thi hành án dân - Vai trò - Nhiệm vụ, quyền hạn 1.2 Các chủ thể tham gia vào trình giải phá sản 1.2.1 Chủ nợ - Trình bày loại chủ nợ, đặc điểm loại chủ nợ cho ví dụ 1.2.2 Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán - Khái niệm 1.2.3 Các chủ thể khác - Trình bày số chủ khác vai trị chủ thể II Trình tự, thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.1 Thủ tục nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.1 Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.1.1 Chủ thể có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản a) Chủ nợ: điều kiện, ý nghĩa 35 b) Người lao động: điều kiện, ý nghĩa c) Cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã: điều kiện, ý nghĩa 2.1.1.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (i) Nhóm thứ người đại diện theo pháp luật DN, HTX (ii) Nhóm thứ hai bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch HĐQT CTCP, Chủ tịch HĐTV công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh 2.1.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.2 Mở thủ tục phá sản 2.2.1 Quyết định mở không mở thủ tục phá sản 2.2.2 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản 2.2.3 Các cơng việc thực sau có định mở thủ tục phá sản 2.2.3.1 Đình thi hành án dân giải vụ án 2.2.3.2 Kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 2.2.3.3 Lập danh sách chủ nợ danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản a) Lập danh sách chủ nợ b) Lập danh sách người mắc nợ 2.3.3.4 Xử lý khoản nợ có bảo đảm 2.2.3.5 Tổ chức hội nghị chủ nợ a) Thời điểm thủ tục triệu tập hội nghị chủ nợ b) Thành phần tham gia hội nghị chủ nợ c) Nội dung hội nghị chủ nợ 36 d) Điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ việc thông qua nghị hội nghị chủ nợ e) Các hệ pháp lý phát sinh sau hội nghị chủ nợ lần thứ 2.2.4 Vấn đề bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản 2.2.4.1 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.2.4.2 Tuyên bố giao dịch vô hiệu 2.2.4.3 Đình thực hợp đồng có hiệu lực 2.2.4.4 Bù trừ nghĩa vụ 2.3 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.1 Mục đích, ý nghĩa điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Mục đích, ý nghĩa: (i) thu hồi tài sản toán theo thứ tự định cho chủ nợ (ii) tái tổ chức kinh doanh lập kế hoạch trả nợ phù hợp - Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.2 Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.2.1 Xây dựng phương án phục hồi 2.3.2.2 Thông qua phương án phục hồi 2.3.3 Thực phương án phục hồi 2.3.3.1 Thời hạn thực phương án phục hồi 2.3.3.2 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.4 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.4.1 Căn đình thủ tục phục hồi 2.3.4.2 Hậu pháp lý định đình thủ tục phục hồi 2.4 Thủ tục tuyên bố phá sản 2.4.1 Các trường hợp định tuyên bố phá sản 37 2.4.1.1 Quyết định tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn - Trường hợp Tòa án tuyên bố phá sản - Ý nghĩa định 2.4.1.2 Quyết định tuyên bố tài sản sau hội nghị chủ nợ không thành 2.4.1.3 Quyết định tuyên bố phá sản sau có nghị hội nghị chủ nợ 2.4.1.4 Tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng 2.4.2 Thơng báo, khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố phá sản 2.4.3 Nội dung hệ pháp lý định tuyên bố phá sản 2.4.4 Thi hành định tuyên bố tài sản 2.4.4.1 Xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 2.4.4.2 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản 2.4.4.3 Những công việc cần thực để thi hành định tuyên bố phá sản a- Tổ chức lý tài sản DN, HTX bị tuyên bố phá sản b- Hoàn trả khoản vay đặc biệt c- Trả lại tài sản thuê mượn d- Phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã 2.4.5 Đình thi hành định tuyên bố phá sản

Ngày đăng: 20/09/2022, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w