1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương môn học pháp luật sở hữu trí tuệ

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 351 KB

Nội dung

Ho so mon hoc https tailieuluatkinhte com VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ HÀ NỘI – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA.Luật SHTT có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể do việc sáng tạo, khai thác sử dụng các sản phẩm trí tuệ. Đã từ lâu các nước phát triển trên thế giới đã coi các sản phẩm trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền SHTT đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền SHTT nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ HÀ NỘI – 2021 https://tailieuluatkinhte.com/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA: PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ KIỂM SÁT DÂN SỰ BỘ MÔN: PHÁP LUẬT DÂN SỰ Hệ đào tạo: Cử nhân luật Tên môn học: Luật Sở hữu trí tuệ Số tín chỉ: 02 Loại mơn học: Tự chọn THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 ThS Nguyễn Thị Phương Hải – Giảng viên phụ trách môn học Điện thoại: 0988615317 E-mail: haiphuong2606@gmail.com 1.2 ThS Nguyễn Văn Tiến – Giảng viên Điện thoại: 0949563161 E-mail: tienchl16@gmail.com 1.3 ThS Đàm Thị Diễm Hạnh – Phó trưởng khoa Điện thoại: 01683906868 E-mail: damdiemhanh@yahoo.com.vn Văn phòng Tổ mơn Pháp luật Dân sự: Phịng 608, tầng Tịa nhà giảng hành chính, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Điện thoại: 04.33580598 Email: phapluatdansu.tks@gmail.com Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ) https://tailieuluatkinhte.com/ TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Ḷt SHTT có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể việc sáng tạo, khai thác sử dụng các sản phẩm trí tuệ Đã từ lâu các nước phát triển thế giới đã coi các sản phẩm trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh Bảo hộ quyền SHTT chứng minh công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức mà Việt Nam hướng đến Việc công nhận bảo vệ quyền SHTT nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hố, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi khoa học, cơng nghệ, bảo đảm việc phân chia sử dụng hiệu tài sản trí tuệ, hài hồ lợi ích chủ thể sáng tạo, đầu tư chủ thể khác xã hội Đào tạo SHTT trường đại học, đặc biệt khối trường đào tạo chuyên ngành luật trở thành xu hướng tất yếu giới Môn học luật SHTT nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật kiến thức lí luận tảng việc bảo hộ quyền SHTT đồng thời tạo sở cho sinh viên hình thành phát triển kĩ áp dụng pháp luật SHTT để giải vấn đề thực tiễn NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Chương 1: Khái quát chung về pháp luật sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái niệm pháp luật sở hữu trí tuệ 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ 1.3 Quá trình phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com/ 1.4 Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội Chương 2: Quyền tác giả quyền liên quan 2.1 Quyền tác giả 2.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 2.1.2 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 2.1.3 Tác phẩm 2.1.4 Chủ thể quyền tác giả 2.1.5 Nội dung quyền tác giả 2.2 Quyền liên quan 2.2.1 Khái niệm đặc điểm quyền liên quan 2.2.2 chủ thể quyền liên quan 2.2.3 Nội dung quyền liên quan 2.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền liên quan 2.3 Hợp đồng chuyển giao quyền tác giả quyền liên quan 2.3.1 Hợp đồng chuyển nhượng tác giả, quyền liên quan 2.3.2 Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp 3.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 3.3 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 3.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp 3.5 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp 3.6 Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương 4: Quyền giống trồng https://tailieuluatkinhte.com/ 4.1 Khái niệm, nguyên tắc điều kiện bảo hộ quyền giống rồng 4.2 Chủ thể nội dung quyền giống trồng 4.3 Chuyển giao quyền sở hữu giống trồng Chương 5: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 5.3 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1 Về kiến thức - Nắm hệ thống khái niệm liên quan đến SHTT; - Hiểu đặc trưng phận quyền SHTT (quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền SHCN, quyền giống trồng); - Nắm yếu tố quan hệ pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan, quyền SHCN, quyền giống trồng (chủ thể; khách thể, nội dung quyền); - Nắm xác lập, chấm dứt quyền SHTT; thời hạn bảo hộ đối tượng SHTT ; - Nhận diện đối tượng khác quyền SHTT; - Nắm cách thức điều kiện để chuyển giao quyền SHTT; - Nắm biện pháp bảo vệ quyền SHTT 4.2 Về kĩ - Hình thành phát triển kĩ phân tích, đánh giá, so sánh quy định luật SHTT với tượng xã hội có liên quan; - Hình thành kĩ thu thập, xử lí thông tin SHTT; https://tailieuluatkinhte.com/ - Phát triển khả vận dụng pháp luật SHTT để giải tình phát sinh thực tế; - Hình thành phát triển kĩ tư vấn vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền SHTT 4.3 Về thái độ - Hình thành ý thức tơn trọng bảo vệ quyền SHTT; - Kích thích niềm say mê sáng tạo lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất kinh doanh; - Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT cộng đồng để góp phần nâng cao nhận thức công chúng việc bảo hộ quyền SHTT MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT VĐ/MT Bậc Bậc Bậc Khái quát chung về pháp luật sở hữu trí tuệ 1A1 Nêu khái niệm quyền SHTT: (1) theo nghĩa khách quan; (2) theo nghĩa chủ quan; (3) theo nghĩa quan hệ pháp luật 1B1 Phân tích chất quyền SHTT: (i) quyền tài sản có kết hợp với quyền nhân thân; (ii) mang tính độc quyền 1B2 Phân tích điểm giống điểm khác quyền SHTT quyền sở hữu tài sản thông thường 1B3 Phân biệt khác 1C1 Phân tích mối quan hệ quyền SHTT tài sản trí tuệ 1C2 Hiểu lí việc cơng nhận bảo vệ quyền SHTT 1C3 Phân tích, nhận xét mối quan hệ trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật SHTT giới phát triển 1A2 Trình bày đặc điểm quyền SHTT 1A3 Nêu phận cấu thành quyền SHTT theo pháp luật Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com/ 1A4 Nêu được quyền đối tượng điều tác giả quyền liên quan đến chỉnh và phương quyền tác giả, pháp điều chỉnh quyền SHCN của Luật Sở hữu quyền trí tuệ giống trồng 1A5 Nêu 1B4 Phân tích giai đoạn phát được các đặc triển hệ thống điểm của đối pháp luật SHTT tượng điều chỉnh Việt Nam và phương pháp điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ 1B5 Nêu được kinh tế-xã hội, khoa học-kĩ thuật thương mại tự 2A1 Nêu được khái niệm và đặc điểm quyền tác giả 2C1 Nêu được ý nghĩa của việc bảo hộ quyền tác giả 1C4 Phân tích, nhận xét vai trò, ý nghĩa của Luật Sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển nền kinh tế – xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật 1C5 Phân tích lí dẫn đến hệ thống luật SHTT các ́u tớ tác Việt Nam phát triển hồn động đến sự phát thiện không triển của hệ thống ngừng pháp luật SHTT ở Việt Nam qua các thời kỳ Quyền tác giả và quyền liên quan 2B1 Phân biệt được quyền tác giả với các quyền nhân thân và 2A2 Nêu được quyền các nguyên tắc khác tài sản 2C2 Phân tích và nhận xét sự thể https://tailieuluatkinhte.com/ bảo hộ quyền tác 2B2 Phân tích hiện giả 2A3 Nêu khái niệm tác phẩm 2A4 Trình bày tiêu chí để phân loại tác phẩm: (i) dựa vào lĩnh vực sáng tạo; (ii) dựa vào hình thức thể hiện; (iii) dựa vào nguồn gốc hình thành 2A5 Trình bày điều kiện bảo hộ tác phẩm 2A6 Nêu loại chủ thể quyền tác giả 2A7 Nêu quyền nhân thân thuộc quyền tác giả 2A8 Trình bày quyền tài sản được nội dung, trường hợp ngoại lệ của các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 2B3 Nhận diện đối tượng bảo hộ quyền tác giả; đối tượng không bảo hộ quyền tác giả 2B4 Cho ví dụ loại tác phẩm theo tiêu chí phân loại 2B5 Phân tích mối quan hệ tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh 2B6 Phân biệt loại chủ sở hữu quyền tác giả 2B7 Xác định quyền nhân thân tuyệt đối tương đối của các nguyên tắc các quy định về bảo hộ quyền tác giả của Luật SHTT 2C3 Nêu quan điểm riêng cá nhân khái niệm tác phẩm điều kiện bảo hộ tác phẩm 2C4 Đánh giá tiêu chí phân loại tác phẩm Luật SHTT 2C5 Nêu quan điểm cá nhân khái niệm tác phẩm phái sinh; khái niệm đồng tác giả 2C7 Tìm trường hợp ngoại lệ không bị coi vi phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm 2C8 Nhận xét https://tailieuluatkinhte.com/ 2A9 Trình bày trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao 2A10 Trình bày trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao 2A11 Trình bày thời hạn bảo hộ quyền tác giả loại hình tác phẩm: (i) tác phẩm bảo hộ không theo nguyên tắc đời người (ii) tác phẩm bảo hộ theo nguyên tắc đời người 2A12 Trình bày loại đối tượng quyền liên quan 2A13 Nêu điều kiện bảo hộ 2B8 Cho ví dụ trường hợp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực quyền tài sản như: quyền chép tác phẩm, quyền truyền đạt tác phẩm, quyền phân phối tác phẩm 2B9 Xác định công bố tác phẩm 2B10 Xác định phạm vi hưởng quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trường hợp cụ thể 2B11 Phân tích điều kiện “sao chép tự do” 2B12 Phân tích đặc điểm đối tượng quyền liên quan 2B13 Xác định đối tượng; chủ thể; quyền, nghĩa vụ chủ thể quyền liên quan tình ý nghĩa quyền công bố tác phẩm 2C9 Luận giải lí quy định giới hạn quyền tác giả 2C10 Đánh giá, nhận xét tính tương thích quy định bảo hộ quyền tác giả Luật SHTT Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật; Hiệp ước WIPO quyền tác giả (Hiệp ước WCT) 2C11 Bình luận quy định thay đổi thời hạn bảo hộ quyền tác giả Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT (điểm a khoản Điều 27) https://tailieuluatkinhte.com/ đối tượng: biểu diễn; ghi âm, ghi hình; chương trình phát sóng 2A14 Nêu chủ thể quyền liên quan điều kiện chủ thể 2A15 Trình bày quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng 2A16 Nêu trường hợp sử dụng quyền liên quan trả nhuận bút, thù lao 2A17 Nêu cách tính thời hạn bảo hộ quyền liên quan 2A18 Nêu hình thức chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan 2A19 Nhận diện chủ thể, đối tượng thực tế 2B14 Phân biệt quyền người biểu diễn trường hợp họ không đồng thời chủ sở hữu biểu diễn với trường hợp họ đồng thời là chủ sở hữu cuộc biểu diễn 2B15 Phân biệt hai khái niệm “quyền biểu diễn” “quyền người biểu diễn” 2B16 Chỉ tổ chức, cá nhân thường xuyên có hoạt động sử dụng ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh, thương mại đề cập tới khoản Điều 33 Luật SHTT 2B17 Phân biệt thời hạn bảo hộ quyền liên quan với thời hạn bảo 2C12 Nêu ý nghĩa việc bảo hộ quyền liên quan 2C13 Chỉ mối liên quan mật thiết bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 2C14 Nêu quan điểm cá nhân quy định Điều 33 Luật SHTT sửa đổi trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả nhuận bút, thù lao 2C15 So sánh đưa nhận xét quy định bảo hộ quyền liên quan Luật SHTT với điều ước quốc tế có liên quan (Công ước Rome bảo hộ quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức 10 ... Khái niệm pháp luật sở hữu trí tuệ 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ 1.3 Q trình phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam... quyền sở hữu giống trồng Chương 5: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 5.3 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. .. Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp 3.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 3.3 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 3.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w