1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

18 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 54,82 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAMTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM ,CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEOPHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM HẠN CHẾ CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Trang 1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTTP.HỒCHÍMINHKHOALUẬT

DÂNSỰ

TIỂULUẬNKẾTTHÚCHỌCPHẦNMÔ

NLUẬTSỞHỮUTRÍTUỆ

TÊNĐỀTÀI

CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC

VĂNBẰNGBẢOHỘNHÃNHIỆUTHEOPHÁPLUẬTSỞ

HỮUTRÍTUỆVIỆTNAM

Giảngviên:ThS.NguyễnPhươngThảoNgư

ời thực hiện: Nguyễn Kim NgânMSSV:185.340102.0164 Lớp:96–QTL43B1

ThànhphốHồChíMinh,ngày10tháng01năm2022

Trang 2

1 KHÁIQUÁTCHUNGVỀNHÃNHIỆUVỚITƯCÁCHLÀĐỐITƯỢNGQUYỀNSỞHỮUCÔNGN

1.1.1 Kháiniệmnhãnhiệutheoquyđịnhcủađiềuướcquốctế 2 1.1.2 Kháiniệm,đặcđiểmcủanhãnhiệutheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam 2 1.2 Cáctrườnghợpnhãnhiệukhôngđượccoilàcókhảnăngphânbiệt 3

2 CHẤM DỨT HIỆU LỰCVĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ

2.3 CáctrườnghợpchấmdứthiệulựcvănbằngbảohộnhãnhiệutheophápluậtsởhữutrítuệViệtNam 9

3 HẠNCHẾ CỦAQUYĐỊNH PHÁPLUẬTVỀCHẤM

DỨTHIỆULỰCVĂNBẰNGBẢOHỘNHÃNHIỆUTHEOPHÁPLUẬTSỞHỮUTRÍTUỆVIỆT

3.1 Khôngcóquyđịnhchấmdứtsựtồntạicủanhãnhiệuđãđăngkýkhimấtđikhảnăngphânbiệt 10 3.2 Dựthảo2.0Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuậtSHTT 11

Trang 3

SHCN:SởhữucôngnghiệpSH

TT:Sởhữutrítuệ

TRIPs:HiệpđịnhvềcáckhíacạnhliênquantớithươngmạicủaquyềnSởhữutrítuệ

Trang 4

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường không ngừng phát triển, bảo hộ nhãn hiệu mang lại nhiềulợi thế cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu cần phải lưu ý đến các trường hợp chấm dứthiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam Trong phạm vi bài tiểu luận, tác giả sẽ tập trung phântích các khái quát chung về nhãn hiệu, quy định về các trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộnhãnhiệucũngnhưchỉrasựbấtcậpliênquanđếnđốitượngcủabàitiểuluận

Trang 5

1 Kháiquátchungvềnhãnhiệuvớitưcáchlàđốitượngquyềnsởhữucôngnghiệp

1.1 Kháiniệmnhãnhiệu

1.1.1 Kháiniệmnhãnhiệutheoquyđịnhcủađiềuướcquốctế

Hiện nay có khá nhiều điều ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ, điều chỉnh các vấn đề vềnhãnhiệu.Trongđó,cóthểkểđếncácđiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviênnhưCôngướcParis1883vềbảo hộSHCN, Hiệpđịnh TRIPs, HiệpướcluậtnhãnhiệuvàThoảướcMadrid vềđăngkýquốctếnhãnh iệu.Tuynhiên,t r o n g s ố c á c đ i ề u ư ớ c q u ố c t ế n ê u t r ê n , c h ỉ c ó H i ệ p

đ ị n h T R I P s đ ư a r a quyđịnhrõràng,cụthểvềkháiniệmnhãnhiệu

Theo Hiệp định TRIPs thì “Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phânbiệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệpkhác, đều có thể làm nhãn hiệu hàng hoá Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kể cả tên riêng, các chữcái, chữ số, các yếu tố hình hoạ và tổ hợp các màu sắc cũng như tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó, phảicó khả năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hoá Trường hợp bản thân các dấu hiệu không có khả năngphân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ tương ứng, các Thành viên có thể quy định rằng khả năng được đăngký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt được thông qua việc sử dụng Các Thành viên có thể quy định rằngđiềukiệnđểđượcđăngkýlàcácdấuhiệuphảilàdấuhiệunhìnthấyđược.”1

Theo Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) thì “Một nhãn hiệu hàng hoá là bất kỳ dấu hiệu nào có khảnăngphânbiệthànghoácủadoanhnghiệpnàyvớihànghoácủacácđốithủcạnhtranh”.2

Ngoài ra, Mục 1(1)(a) của Luật Mẫu WIPO về nhãn hiệu, tên thương mại và các hành vi

cạnhtranhkhônglànhmạnhchocácnướcpháttriểnnăm1967(“LuậtMẫu”)quyđịnhrằngnhãnhiệul

àbấtkỳcácdấuhiệun à o c ó t h ể n h ì n t h ấ y đ ư ợ c đ ể p h â n b i ệ t h à n g h o á c ủ a

d o a n h n g h i ệ p n à y v ớ i h à n g hoácủadoanhnghiệpkhác

1.1.2 Kháiniệm,đặcđiểmcủanhãnhiệutheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam

Theo khoản 16 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019

(“LuậtSHTT”), nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân

khácnhau Tuy nhiên, không phải bất kỳ dấu hiệu nào cũng được sử dụng làm nhãn hiệu bởi Luật SHTT quyđịnhđiềukiệnđốivớinhãnhiệuđượcbảohộ3nhưsau:

Nhãnhiệuđượcbảohộnếuđápứngcácđiềukiện:

(i) làdấuhiệunhìnthấyđượcdướidạngchữcái,từngữ,hìnhvẽ,hìnhảnh,kểcảhìnhbachiềuhoặcsựkế thợpcácyếutốđó,đượcthểhiệnbằngmộthoặcnhiềumàusắc;

(ii) cókhảnăngphânbiệthànghoá,dịchvụcủachủsởhữunhãnhiệuvớihànghoá,dịchvụcủachủthểkhá c

1 Khoản1Điều15HiệpđịnhTRIPs.

2TổchứcSHTTthếgiới(2005),CẩmnangSHTT(BảndịchcủacụcSHTT),tr.66,đoạn2.303.

3 Điều72LuậtSHTT.

Trang 6

Như vậy, để được bảo hộ là nhãn hiệu thì dấu hiệu đó phải đáp ứng hai điều kiện (i) nhìn thấyđược; và (ii) có khả năng phân biệt Theo đó, các dấu hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được bằngmắt thường, dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, có thể bao gồm hình ảnh ba chiều hoặc sự

kếthợptấtcảcácyếutốđó,đượcthểhiệnbằngmộthoặcnhiềumàusắc.TheophápluậtViệtNam,cácdấu hiệu nghe thấy được (âm thanh) hoặc các dấu hiệu khứu giác (mùi) sẽ không được đăng ký làmnhãnhiệu,tuynhiênchúngcóthểđượcđăngkýlàmnhãnhiệutạimộtsốquốcgiacótrìnhđộpháttriểncao như New Zealand, Hoa Kỳ, Australia, Ngoài ra, các dấu hiệu phải được gắn lên sản phẩm, hànghoá, dịch

vụ hoặc bao bì của sản phẩm.4Đối với khả năng phân biệt của nhãn hiệu, một nhãn hiệu đượccoi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố hoặc kết hợp từ nhiều yếu tốtạo thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp quy định tại Khoản 2Điều74LuậtSHTT5

Nhìn chung, so với các điều ước quốc tế thì khái niệm nhãn hiệu trong Luật SHTT Việt Namcũng có nét tương đồng, đó là các dấu hiệu được dùng làm nhãn hiệu phải là dấu hiệu có khả năng phânbiệtvớihànghoá,dịchvụcùngloạicủacácdoanhnghiệpkhác.6

1.2 Cáctrườnghợpnhãnhiệukhôngđượccoilàcókhảnăngphânbiệt

Bên cạnh quy định thế nào là khả năng phân biệt của nhãn hiệu như đã đề cập ở mục 1.1.2, LuậtSHTT còn quy định các trường hợp nhãn hiệu không được coi là có khả năng phân biệt tại Khoản 2Điều74LuậtSHTT,cụthểnhưsau:

(i) hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thôngdụng mà người Việt Nam có hiểu biết thông thường không thể nhận biết và ghi nhớ đượcnhưk ý t ự k h ô n g c ó n g u ồ n g ố c L a t i n h : c h ữ Ả

-r ậ p , c h ữ S l a v ơ , c h ữ P h ạ n , c h ữ T -r u n g Quốc, chữ Nhật, chữ T-riều Tiên, chữ Thái

sửdụngvàthừanhậnrộngrãivớidanhnghĩamộtnhãnhiệu;

(ii) dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hoá, dịch vụbằngbấtkỳngônngữnàođãđượcsửdụngrộngrãi,thườngxuyên,nhiềungườibiếtđến;

(iii) dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất

lượng,tínhchất,thànhphần,côngdụng,giátrị hoặccácđặctínhkhácmangtính môt ảhànghoá, dịch vụ, ví dụ như cụm từ “sữa tươi không đường”, trừ trường hợp dấu hiệu

đó đãđạtđượck h ả n ă n g p h â n b i ệ t t h ô n g q u a q u á t r ì n h s ử d ụ n g

t r ư ớ c t h ờ i đ i ể m n ộ p đ ơ n đ ă n g kýnhãnhiệu;

(iv) dấuhiệumôtảhìnhthứcpháplý,lĩnhvựckinhdoanhcủachủthểkinhdoanh;

4TrườngĐạihọcLuậtTP.HCM(2020),GiáotrìnhLuậtSởhữutrítuệ(Táibản,cósửachữa,bổsung),Nxb.HồngĐức-HộiluậtgiaViệtNam,tr.268.

5 Cáctrườnghợpnhãnhiệubịcoilàkhôngcókhảnăngphânbiệt.

6 TrườngĐạihọcLuậtTP.HCM(2020),tlđd(4),tr.272.

Trang 7

(v) dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ là dấu hiệu được dùng cho sản phẩmđịa phương, chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm đó7, trừ trường hợp dấu hiệu đó đãđược sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng kýdướidạngnhãnhiệutậpthểhoặcnhãnhiệuchứngnhậnquyđịnhcủaLuậtSHTT;

(vi) dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn

vớinhãnhiệuđã đượcđăngkýchohànghoá,dịchvụtrùnghoặctương tựtrêncơsởđ ơnđăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký đượchưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế màCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNamlàthànhviên;

(vii) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác

đãđược sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự từ trướcngàynộpđơnhoặcngàyưutiêntrongtrườnghợpđơnđượchưởngquyềnưutiên;

(viii) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác

đãđăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứthiệul ự c c h ư a q u á n ă m n ă m , t r ừ t r ư ờ n g h ợ p h i ệ u l ự c b ị chấmdứtvì lýdonhãn hiệukhôngđượcsửdụngtheoquyđịnhtạiđiểmdkhoản1Điều95củaLuậtSHTT;

(ix) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi

tiếngcủa người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, dịch

vụmangnhãnhiệunổitiếnghoặcđăngkýchohànghoá,dịchvụkhôngtươngtự,nếuviệcsửd ụngd ấ u h i ệ u đ ó c ó t h ể l à m ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g p h â n

n ổ i tiếnghoặcviệcđăngkýnhãnhiệunhằmlợidụnguytíncủanhãnhiệunổitiếng;

(x) dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của người khác, nếuviệc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hànghoá,dịchvụ;

(xi) dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng

dấuhiệuđócóthểlàmchongườitiêudùnghiểusailệchvềnguồngốcđịalýcủahànghoá;

(xii) dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa,

phiênâmt ừ c h ỉ d ẫ n đ ị a l ý đ a n g đ ư ợ c b ả o h ộ c h o r ư ợ u v a n g ,

r ư ợ u m ạ n h n ế u d ấ u h i ệ u đ ư ợ c đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vựcđịalýmangchỉdẫnđịalýđó;

(xiii) dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người

khácđượcb ả o h ộ t r ê n c ơ s ở đ ơ n đ ă n g k ý k i ể u d á n g c ô n g

n g à y ưutiênsớmhơnsovớingàynộpđơn,ngàyưutiêncủađơnđăngkýnhãnhiệu

1.3 Nhữngđốitượngkhôngđượcbảohộlàmnhãnhiệu

Điều73LuậtSHTTquyđịnhkhôngbảohộlàmnhãnhiệuđốivớicácdấuhiệudướiđây:

7 TrườngĐạihọcLuậtTP.HCM(2020),tlđd(4),tr.301.

Trang 8

(i) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của cácnước;

(ii) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viếttắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Namvàtổchứcquốctế,nếukhôngđượccơquan,tổchứcđóchophép;

(iii) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh,

hìnhảnhcủalãnhtụ,anhhùngdântộc,danhnhâncủaViệtNam,củanướcngoài;

(iv) dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm

tra,dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừtrườnghợpchínhtổchứcnàyđăngkýcácdấuđólàmnhãnhiệuchứngnhận;

(v) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng vềnguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác củahànghoá,dịchvụ;

(vi) dấuhiệuchỉlàmàusắcmàkhôngđượckếthợpvớidấuhiệuchữhoặcdấuhiệuhìnhhoặckhôngđượcthể

hiệnthànhdạngdấuhiệuchữhoặcdấuhiệuhình;8

(vii) dấuhiệutráivớitrậttựxãhội,cóhạichoanninhquốcgia.9

1.4 Chứcnăngcủanhãnhiệu

Một trong những chức năng cơ bản và quan trọng nhất của nhãn hiệu đó là dùng để phân biệthàng hoá, dịch vụ cùng loại trên thị trường Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết được sản phẩmcủa một công ty cụ thể so với các đối thủ cạnh tranh khác thông qua những dấu hiệu như từ ngữ, hìnhảnh hoặc tổ hợp các dấu hiệu đó, chúng giúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu,sởthíchvàkhảnăngkinhtếcủamình

Mặt khác, nhãn hiệu cũng giúp doanh nghiệp phân biệt được sản phẩm của mình với các sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh Do vậy, nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quảng cáo vàtiếp thị của doanh nghiệp nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín của sản phẩm trong tâm trí người tiêudùng.10

Ngoài ra, thông qua nhãn hiệu, người tiêu dùng sẽ dễ dàng hình dung được chất lượng sản phẩmcủa hàng hoá, dịch vụ và quyết định lựa chọn mua sản phẩm đó hay không Từ đó, tạo động lực thúcđẩy doanh nghiệp đổi mới, cải tiến kỹ thuật, cạnh tranh với các đối thủ khác nhằm nâng cao chất lượnghàng hóa, dịch vụ Điều này cũng tạo điều kiện, bảo đảm cho người tiêu dùng luôn được hưởng lợi tốtnhất

8 Điểm b mục 39.2 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006

củachínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp ( “Thông tư01/2007/

TT-BKHCN”).

9 Điểmbmục39.2Thôngtư01/2007/TT-BKHCN.

10TổchứcSHTTthếgiới(2004),Nhữngđiềucầnbiếtvềsởhữutrítuệ:Tàiliệuhướngdẫndànhchocácdoanhnghiệpvừavànhỏ,tr.33.

Trang 9

1.5 Nhữnglưuýkhitạodựngnhãnhiệu

Như đã đề cập, nhãn hiệu có vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng phân biệt được sảnphẩm của một công ty với sản phẩm của công ty đối thủ trên thị trường cũng như chiến lược quảng cáo,tiếp thị hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp đến người tiêu dùng, do đó, việc thiết kế nhãn hiệu cho sảnphẩmphảiphùhợpvớisảnphẩmđóvàcầnđặcbiệtlưuýcácvấnđềdướiđây11:

(i) nhãnhiệuđượcđềxuấtphảituânthủcácđiềukiện,quyđịnhphápluật;

(ii) nếunhãnhiệugồmmộthoặcnhiềutừ thìphảiđảmbảorằngcáctừ ngữđódễđọc,dễviết, dễphátâm,dễnhớ;

(iii) cân nhắc khi sử dụng các từ ngữ tự tạo mà không mang nội dung hoặc ý nghĩa đặc

biệt.Tuy chúng có ưu điểm là có khả năng phân biệt, dễ được bảo hộ nhưng nó cũng không đểlại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người tiêu dùng Điều này khiến doanh nghiệp cần mộtsựnỗlựclớnhơntrongviệcquảngbásảnphẩm.VídụđiểnhìnhlàKodakvàExxon;

(iv) kết hợp cả yếu tố hình và chữ cho nhãn hiệu để tăng khả năng phân biệt cho nhãn

hiệucũngnhưđểlạiấntượngchongườitiêudùng;12

(v) nhãnhiệunênđượcthiếtkếsaochoc ó t h ể t r u y ề n t ả i đ ư ợ c t h ô n g đ i ệ p

m u ố n g ử i đ ế n ngườitiêudùng.13

1.6 Phânloạinhãnhiệu

Hiện nay, nhãn hiệu có thể được phân loại dựa trên (i) các dấu hiệu được bảo hộ (từ ngữ, hìnhảnh hoặc kết hợp các yếu tố đó); (ii) các sản phẩm mang nhãn hiệu (hàng hoá, dịch vụ); (iii) chức năngcủa nhãn hiệu; và (iv) danh tiếng, uy tín của nhãn hiệu Trong phạm vi bài tiểu luận, tác giả sẽ tập trungphânloạinhãnhiệutheocăncứ(iii)và(iv)

1.6.1 Căncứvàochứcnăng

Căn cứ vào chức năng, nhãn hiệu được chia thành 3 loại: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứngnhậnvànhãnhiệuliênkết

Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu được dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên củatổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổchức đó.14Theo đó, nhãn hiệu tập thể sẽ do một hiệp hội, hợp tác xã, sở hữu nhưng các tổ chức này sẽkhông sử dụng nhãn hiệu mà chỉ có thành viên của họ sử dụng để tiếp thị sản phẩm Chỉ có tổ chức tậpthểlàchủsởhữuđốivớinhãnhiệutậpthể,cácthànhviênthuộctổchứcnàychỉlà

11 TổchứcSHTTthếgiới(2004),tlđd(6),tr.40.

12 PhanLawViệtNam(2020),“Nhữngtrườnghợpkhôngđượcđăngkýbảohộnhãnhiệu”,https://phan.vn/nhung-truong-hop-

khong-duoc-dang-ky-bao-ho-nhan-hieu.html ,truycậpngày31/12/2021.

13 PhanLawViệtNam(2020),tlđd(10),truycậpngày31/12/2021.

14 Khoản17Điều4LuậtSHTT.

Trang 10

thành viên được sử dụng nhãn hiệu tập thể chứ không phải là đồng sở hữu của nhãn hiệu tập thể.15Đểđược quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể, thành viên phải tuân thủ các quy chế sử dụng nhãn hiệu cũngnhư các điều kiện, tiêu chuẩn về chất lượng, nguồn gốc địa lý, Có thể thấy rằng, nhãn hiệu tập thể làmột phương thức hiệu quả để tiếp thị sản phẩm của các doanh nghiệp trong cùng một nhóm nếu việcthực hiện riêng lẻ sẽ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nếu một sản phẩm sử dụng nhãn hiệu tập thể củamột thành viên kém chất lượng, làm mất uy tín trong tâm trí người tiêu dùng thì việc kinh doanh sảnphẩm cùng sử dụng nhãn hiệu tập thể đó của thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ bị ảnh hưởng Vìthế, chủ nhãn hiệu tập thể có trách nhiệm quản lý, kiểm soát sự tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu củacácthànhviênđượcquyềnsửdụngnhãnhiệutậpthểtươngứng.16

Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sửdụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyênliệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ antoàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu17, ví dụ: nhãn hiệu hàng Việt Namchất lượng cao Theo đó, nhãn hiệu chứng nhận sẽ do các tổ chức có khả năng kiểm soát, chứng nhậnchất lượng, đặc tính, của sản phẩm sở hữu, tuy nhiên họ sẽ không sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩmcủa mình mà cấp phép sử dụng cho các doanh nghiệp khác nếu sản phẩm đó đạt tiêu chuẩn hoặc chấtlượng nhất định Trong khi nhãn hiệu tập thể chỉ được sử dụng bởi một nhóm doanh nghiệp

cụ thể(thànhviêncủatổchứcsởhữunhãnhiệu)thìnhãnhiệuchứngnhậnlạiđượcsửdụngrộngrãibởibấtkỳ doanh nghiệp nào với điều kiện sản phẩm của họ đáp ứng các tiêu chuẩn đã được thiết lập Với chứcnăng bảo đảm chất lượng sản phẩm theo một tiêu chuẩn nhất định, nó đòi hỏi chủ sở hữu nhãn hiệuchứngnhận,kiểmsoátchặtchẽcáchànghoá,dịchvụcóyêucầuđượccấpquyềnsửdụngnhãnhiệu

Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùngcho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.18Theo đó, nhãn hiệuliên kết có các đặc điểm như sau19: (i) do một chủ thể đăng ký; (ii) các nhãn hiệu này có dấu hiệu trùnghoặc tương tự nhau; và (iii) các nhãn hiệu này được dùng cho hàng hoá, dịch vụ cùng nhóm, tương tựhoặc có liên quan với nhau Việc đăng ký nhãn hiệu liên kết giúp doanh nghiệp (chủ sở hữu nhãn hiệu)được phép sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự cho nhiều loại hàng hoá, dịch vụ của mình Đồngthời, việc sử dụng nhãn hiệu liên kết cũng giúp quảng bá, lan toả uy tín cho những sản phẩm mới củadoanh nghiệp một cách dễ dàng hơn nếu người tiêu dùng đã có ấn tượng tốt về các sản phẩm trước kiacủadoanhnghiệp

15 “Đặc điểm nhận diện về pháp lý của nhãn hiệu tập thể và một số thay đổi cần lưu ý liên quan đến yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể ởViệt Nam”, http://bross.vn/newsletter/ip-news-update/Dac-diem-nhan-dien-ve-phap-ly-cua-nhan-hieu-tap-the-va-mot-so- thay-doi can-luu-y-lien-quan-den-yeu-cau-bao-ho-nhan-hieu-tap-the-o-Viet-Nam,truycậpngày30/12/2021.

16 TrườngĐạihọcLuậtTP.HCM(2020),tlđd(4),tr.284.

17 Khoản18Điều4LuậtSHTT.

18 Khoản19Điều4LuậtSHTT.

19 TrườngĐạihọcLuậtTP.HCM(2020),tlđd(4),tr.286.

Ngày đăng: 18/03/2022, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w