Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
38,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TÊN ĐỀ TÀI CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN ••• BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Thảo Người thực hiện: Nguyễn Kim Ngân MSSV: 185.340102.0164 Lớp: 96 - QTL43B1 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VỚI TƯ CÁCH LÀ ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu theo quy định điều ước quốc tế 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2 Các trường hợp nhãn hiệu khơng coi cókhả phân biệt 1.3 Những đối tượng không bảo hộ làm nhãn hiệu 1.4 Chức nhãn hiệu 1.5 Những lưu ý tạo dựng nhãn hiệu 1.6 Phân loại nhãn hiệu 1.6.1 Căn vào chức 1.6.2 Căn vào danh tiếng, uy tín CHẤM DỨT HIỆU LựC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Văn bảo hộ nhãn hiệu 2.2 Hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu 2.3 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam HẠN CHẾ CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 10 3.1 Khơng có quy định chấm dứt tồn nhãn hiệu đăng ký khả phân biệt 10 3.2 Dự thảo 2.0 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT .11 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ TRIPs: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ 1 DẪN NHẬP Trong bối cảnh kinh tế thị trường không ngừng phát triển, bảo hộ nhãn hiệu mang lại nhiều lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu cần phải lưu ý đến trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận, tác giả tập trung phân tích khái quát chung nhãn hiệu, quy định trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu bất cập liên quan đến đối tượng tiểu luận 1 Khái quát chung nhãn hiệu với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu theo quy định điều ước quốc tế Hiện có nhiều điều ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ, điều chỉnh vấn đề nhãn hiệu Trong đó, kể đến điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Công ước Paris 1883 bảo hộ SHCN, Hiệp định TRIPs, Hiệp ước luật nhãn hiệu Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Tuy nhiên, số điều ước quốc tế nêu trên, có Hiệp định TRIPs đưa quy định rõ ràng, cụ thể khái niệm nhãn hiệu Theo Hiệp định TRIPs “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác, làm nhãn hiệu hàng hố Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình hoạ tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, Thành viên quy định khả đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt thơng qua việc sử dụng Các Thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được.”1 Theo Tổ chức SHTT giới (WIPO) “Một nhãn hiệu hàng hố dấu hiệu có khả phân biệt hàng hoá doanh nghiệp với hàng hoá đối thủ cạnh tranh” Ngoài ra, Mục 1(1)(a) Luật Mẫu WIPO nhãn hiệu, tên thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho nước phát triển năm 1967 (“Luật Mầu”) quy định nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy để phân biệt hàng hố doanh nghiệp với hàng hoá doanh nghiệp khác 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Theo khoản 16 Điều Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 ( “Luật SHTT”), nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu Luật SHT T quy định điều kiện nhãn hiệu bảo hộ3 sau: Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện: (i) dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; (ii) có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác 1Khoản Điều 15 Hiệp định TRIPs 2Tổ,chức SHTT giới (2005), Cẩm nang SHTT (Bản dịch cục SHTT), tr 66, đoạn 2.303 3Điều 72 Luật SHTT Như vậy, để bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu phải đáp ứng hai điều kiện (i) nhìn thấy được; (ii) có khả phân biệt Theo đó, dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy mắt thường, dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, bao gồm hình ảnh ba chiều kết hợp tất yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Theo pháp luật Việt Nam, dấu hiệu nghe thấy (âm thanh) dấu hiệu khứu giác (mùi) không đăng ký làm nhãn hiệu, nhiên chúng đăng ký làm nhãn hiệu số quốc gia có trình độ phát triển cao New Zealand, Hoa Kỳ, Australia, Ngoài ra, dấu hiệu phải gắn lên sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bao bì sản phẩm Đối với khả phân biệt nhãn hiệu, nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố kết hợp từ nhiều yếu tố tạo thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 74 Luật SHTT5 Nhìn chung, so với điều ước quốc tế khái niệm nhãn hiệu Luật SHTT Việt Nam có nét tương đồng, dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải dấu hiệu có khả phân biệt với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác 1.2 Các trường hợp nhãn hiệu khơng coi có khả phân biệt Bên cạnh quy định khả phân biệt nhãn hiệu đề cập mục 1.1.2, Luật SHTT quy định trường hợp nhãn hiệu khơng coi có khả phân biệt Khoản Điều 74 Luật SHTT, cụ thể sau: (i) hình hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng mà người Việt Nam có hiểu biết thơng thường nhận biết ghi nhớ ký tự khơng có nguồn gốc La-tinh: chữ Ả-rập, chữ Slavơ, chữ Phạn, chữ Trung Quốc, chữ Nhật, chữ Triều Tiên, chữ Thái trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu; (ii) dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ ngơn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến; (iii) dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mơ tả hàng hố, dịch vụ, ví dụ cụm từ “sữa tươi khơng đường”, trừ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu; (iv) dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ thể kinh doanh; 4Trường Đại học Luật TP HCM (2020), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 268 5Các trường hợp nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt 6Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 272 (v) dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hoá, dịch vụ dấu hiệu dùng cho sản phẩm địa phương, dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm 7, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận quy định Luật SHTT; (vi) dấu hiệu nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; (vii) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên; (viii) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt lý nhãn hiệu khơng sử dụng theo quy định điểm d khoản Điều 95 Luật SHTT; (ix) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hố, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng; (x) dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; (xi) dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hoá; (xii) dấu hiệu trùng với dẫn địa lý có chứa dẫn địa lý dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh dấu hiệu đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý đó; (xiii) dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu 1.3 Những đối tượng không bảo hộ làm nhãn hiệu Điều 73 Luật SHTT quy định không bảo hộ làm nhãn hiệu dấu hiệu đây: Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 301 (i) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước; (ii) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép; (iii) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngoài; (iv) dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận; (v) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ; (vi) dấu hiệu màu sắc mà không kết hợp với dấu hiệu chữ dấu hiệu hình khơng thể thành dạng dấu hiệu chữ dấu hiệu hình;8 (vii) dấu hiệu trái với trật tự xã hội, có hại cho an ninh quốc gia.9 1.4 Chức nhãn hiệu Một chức quan trọng nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại thị trường Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm công ty cụ thể so với đối thủ cạnh tranh khác thông qua dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh tổ hợp dấu hiệu đó, chúng giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu, sở thích khả kinh tế Mặt khác, nhãn hiệu giúp doanh nghiệp phân biệt sản phẩm với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Do vậy, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng chiến lược quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp nhằm xây dựng hình ảnh uy tín sản phẩm tâm trí người tiêu dùng.10 Ngồi ra, thông qua nhãn hiệu, người tiêu dùng dễ dàng hình dung chất lượng sản phẩm hàng hố, dịch vụ định lựa chọn mua sản phẩm hay khơng Từ đó, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới, cải tiến kỹ thuật, cạnh tranh với đối thủ khác nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Điều tạo điều kiện, bảo đảm cho người tiêu dùng hưởng lợi tốt Điểm b mục 39.2 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp ( “Thông tư 01/2007/TT-BKHCN”) Điểm b mục 39.2 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Tổ chức SHTT giới (2004), Những điều cần biết sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dân dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tr 33 10 1.5 Những lưu ý tạo dựng nhãn hiệu Như đề cập, nhãn hiệu có vai trị quan trọng việc giúp khách hàng phân biệt sản phẩm công ty với sản phẩm công ty đối thủ thị trường chiến lược quảng cáo, tiếp thị hình ảnh, uy tín doanh nghiệp đến người tiêu dùng, đó, việc thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm phải phù hợp với sản phẩm cần đặc biệt lưu ý vấn đề 7: (i) nhãn hiệu đề xuất phải tuân thủ điều kiện, quy định pháp luật; (ii) nhãn hiệu gồm nhiều từ phải đảm bảo từ ngữ dễ đọc, dễ viết, dễ phát âm, dễ nhớ; (iii) cân nhắc sử dụng từ ngữ tự tạo mà không mang nội dung ý nghĩa đặc biệt Tuy chúng có ưu điểm có khả phân biệt, dễ bảo hộ khơng để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí người tiêu dùng Điều khiến doanh nghiệp cần nỗ lực lớn việc quảng bá sản phẩm Ví dụ điển hình Kodak Exxon; (iv) kết hợp yếu tố hình chữ cho nhãn hiệu để tăng khả phân biệt cho nhãn hiệu để lại ấn tượng cho người tiêu dùng;8 (v) nhãn hiệu nên thiết kế cho truyền tải thông điệp muốn gửi đến người tiêu dùng.9 1.6 Phân loại nhãn hiệu Hiện nay, nhãn hiệu phân loại dựa (i) dấu hiệu bảo hộ (từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố đó); (ii) sản phẩm mang nhãn hiệu (hàng hoá, dịch vụ); (iii) chức nhãn hiệu; (iv) danh tiếng, uy tín nhãn hiệu Trong phạm vi tiểu luận, tác giả tập trung phân loại nhãn hiệu theo (iii) (iv) 1.6.1 Căn vào chức Căn vào chức năng, nhãn hiệu chia thành loại: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu liên kết Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức đó.10 Theo đó, nhãn hiệu tập thể hiệp hội, hợp tác xã, sở hữu tổ chức khơng sử dụng nhãn hiệu mà có thành viên họ sử dụng để tiếp thị sản phẩm Chỉ có tổ chức tập thể chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể, thành viên thuộc tổ chức 7Tổ chức SHTT giới (2004), tlđd (6), tr 40 8Phan Law Việt Nam (2020), “Những trường hợp không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu”, https://phan.vn/nhung-truong-hopkhong-duoc-dang-ky-bao -ho -nhan-hieu html, truy cập ngày 31/12/2021 9Phan Law Việt Nam (2020), tlđd (10), truy cập ngày 31/12/2021 10Khoản 17 Điều Luật SHTT thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thể đồng sở hữu nhãn hiệu tập thể.11 Để quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể, thành viên phải tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng, nguồn gốc địa lý, Có thể thấy rằng, nhãn hiệu tập thể phương thức hiệu để tiếp thị sản phẩm doanh nghiệp nhóm việc thực riêng lẻ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sản phẩm sử dụng nhãn hiệu tập thể thành viên chất lượng, làm uy tín tâm trí người tiêu dùng việc kinh doanh sản phẩm sử dụng nhãn hiệu tập thể thành viên khác tổ chức bị ảnh hưởng Vì thế, chủ nhãn hiệu tập thể có trách nhiệm quản lý, kiểm sốt tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu thành viên quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể tương ứng.12 Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu 13, ví dụ: nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao Theo đó, nhãn hiệu chứng nhận tổ chức có khả kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, đặc tính, sản phẩm sở hữu, nhiên họ không sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm mà cấp phép sử dụng cho doanh nghiệp khác sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng định Trong nhãn hiệu tập thể sử dụng nhóm doanh nghiệp cụ thể (thành viên tổ chức sở hữu nhãn hiệu) nhãn hiệu chứng nhận lại sử dụng rộng rãi doanh nghiệp với điều kiện sản phẩm họ đáp ứng tiêu chuẩn thiết lập Với chức bảo đảm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn định, địi hỏi chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận, kiểm soát chặt chẽ hàng hoá, dịch vụ có yêu cầu cấp quyền sử dụng nhãn hiệu Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với 14 Theo đó, nhãn hiệu liên kết có đặc điểm sau 15: (i) chủ thể đăng ký; (ii) nhãn hiệu có dấu hiệu trùng tương tự nhau; (iii) nhãn hiệu dùng cho hàng hố, dịch vụ nhóm, tương tự có liên quan với Việc đăng ký nhãn hiệu liên kết giúp doanh nghiệp (chủ sở hữu nhãn hiệu) phép sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự cho nhiều loại hàng hố, dịch vụ Đồng thời, việc sử dụng nhãn hiệu liên kết giúp quảng bá, lan toả uy tín cho sản phẩm doanh nghiệp cách dễ dàng người tiêu dùng có ấn tượng tốt sản phẩm trước doanh nghiệp 11“Đặc điểm nhận diện pháp lý nhãn hiệu tập thể số thay đổi cần lưu ý liên quan đến yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam”, http://bross.vn/newsletter/ip-news-update/Dac-diem-nhan-dien-vephap-ly-cua-nhan-hieu-tap-the-va-mot-sothay-doi can-luu-y-lien-cuan-den-yeu-cau-bao-ho-nhan-hieu-tap-the-o-Viet-Nam, truy cập ngày 30/12/2021 12Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 284 13Khoản 18 Điều Luật SHTT 14Khoản 19 Điều Luật SHTT 15Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 286 1.6.2 Căn vào danh tiếng, uy tín Căn vào danh tiếng, uy tín, nhãn hiệu bao gồm hai loại: nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu thông thường Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt 16 Nam Theo đó, nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu sử dụng liên tục khoảng thời gian dài, hàng hố, dịch vụ có mức độ uy tín khiến cho chúng biết đến rộng rãi Khi nhãn hiệu đánh giá, thừa nhận nhãn hiệu tiếng quyền nhãn hiệu tiếng bảo hộ thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu mà khơng cần phải làm thủ tục đăng ký bảo hộ 17 Như vậy, có hành vi xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu quyền bảo hộ nhãn hiệu cách chứng minh nhãn hiệu tiếng Theo quy định Điều 75 Luật SHTT 2005, nhãn hiệu tiếng đánh giá dựa tiêu chí sau: (i) số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; (ii) phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; (iii) doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; (iv) thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; (v) uy tín rộng rãi hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu; (vi) số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; (vii) số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; (viii) giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Có thể thấy rằng, tiêu chí đánh giá nhãn hiệu theo tiêu chí (vi) (vii) lại có phạm vi rộng theo quy định khái niệm nhãn hiệu tiếng, tức tiêu chí đánh giá địi hỏi nhãn hiệu cơng nhận, bảo hộ nhãn hiệu tiếng quốc gia, đó, quy định khái niệm yêu cầu nhãn hiệu tiếng biết rộng rãi lãnh thổ Việt Nam 18 Ngoài ra, Điều 75 chưa quy định rõ ràng để đánh giá nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu phải đáp ứng một, số hay tất tiêu chí Điều khiến việc áp dụng pháp luật thực tế gặp nhiều khó khăn Tính đến năm 2019, 80 nhãn hiệu Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp chứng nhận nhãn hiệu tiếng 19 16Khoản 20 Điều Luật SHTT 17Nguyễn Trọng Luận (2021), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam - Một số bất cập kinh nghiệm từ nước ngoài”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2021, tr 58 18Nguyễn Trọng Luận (2021), tlđd (21), tr.58 19“Danh sách nhãn hiệu tiếng - Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam năm 2019”, Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam, http://www.vipa.com.vn/Danh-sach-Nhan-hieu-noi-tieng-Nhan-hieu-canh-tranh-Viet-Namnam-2019-99, truy cập ngày 2/1/2022 Ngược lại, nhãn hiệu thông thường nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chí trở thành nhãn hiệu tiếng, mà có chức để phân biệt sản phẩm loại hay tương tự 20 Chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.1 Văn bảo hộ nhãn hiệu Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thông thường xác lập dựa định cấp văn bảo hộ nhãn hiệu hay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký 2.2 Hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm 21 Nhãn hiệu không cần phải giới hạn sử dụng sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp, nhiên pháp luật quy định thời hạn, gia hạn bảo hộ nhãn hiệu nhằm giúp Nhà nước thu khoản lệ phí cho phép chủ sở hữu cân nhắc việc tiếp tục sử dụng nhãn hiệu tạo điều kiện cho chủ thể khác sử dụng 22 2.3 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo Điều 95 Luật SHTT, văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau: (i) chủ văn bảo hộ khơng nộp lệ phí trì hiệu lực gia hạn hiệu lực theo quy định Như đề cập mục 2.2, hết thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu phải gia hạn hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu muốn tiếp tục sử dụng nhãn hiệu Hiện nay, pháp luật bắt buộc chủ sở hữu phải thực thủ tục gia hạn văn bảo hộ thời hạn 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực Đơn yêu cầu gia hạn hiệu lực nộp muộn thời hạn quy định nêu không 06 tháng kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, đồng thời chủ văn bảo hộ phải nộp thêm 10% lệ phí gia hạn hiệu lực muộn cho tháng nộp muộn.23 (ii) chủ văn bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ thời hạn 10 ngày làm việc24 kể từ ngày nhận tuyên bố chủ văn bảo hộ25 20Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 293 21Khoản Điều 93 Luật SHTT 22Trường Đại học Luật TP HCM (2020), tlđd (4), tr 325 23Điểm d Khoản 19 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN 24Khoản 20 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN 25Khoản Điều 95 Luật SHTT (iii) chủ văn bảo hộ khơng cịn tồn chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng có người kế thừa hợp pháp; (iv) nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực Để nhãn hiệu có hiệu lực, ngồi đáp ứng điều kiện để trở thành nhãn hiệu, pháp luật quy định chủ sở hữu phải có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu 30 mục đích việc đăng ký nhãn hiệu để sử dụng nhãn hiệu thị trường, khơng phải đầu nhãn hiệu31 (v) chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể khơng kiểm sốt kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; (vi) chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu chứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận khơng kiểm sốt, kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; Hạn chế quy định pháp luật chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Ở thời điểm tại, chế định liên quan đến nhãn hiệu bộc lộ số bất cập Luật SHTT 2005 sửa đổi 02 lần vào năm 2009 năm 2019 Cụ thể là: (i) khơng có quy định chấm dứt tồn nhãn hiệu đăng ký mà chức nhãn hiệu; (ii) khái niệm “sử dụng” nhãn hiệu chưa đủ rõ dẫn đến làm gia tăng tượng đầu nhãn hiệu; (iii) chưa bảo hộ nhãn hiệu âm thanh; (iv) thiếu quy định trình tự, thủ tục cơng nhận nhãn hiệu tiếng, tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng chưa rõ ràng, cụ thể Trong phạm vi tiểu luận này, tác giả tập trung phân tích nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài tiểu luận, bất cập việc pháp luật sở hữu trí tuệ hành chưa có quy định chấm dứt tồn nhãn hiệu đăng ký chức nhãn hiệu trình sử dụng 3.1 Khơng có quy định chấm dứt tồn nhãn hiệu đăng ký khả phân biệt Một điều kiện quan trọng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khả phân biệt với hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp khác Tuy nhiên, luật SHTT chưa có quy định cho phép bên thứ ba yêu cầu chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký bị xem 30 Khoản Điều 136 Luật SHTT Nguyễn Thái Cường - Nguyễn Lý Ngọc Trân (2019), “Hoàn thiện điều kiện bảo hộ nhãn hiệu dược phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4(380) T2/2019, tr 50 31 chức phân biệt khiến người tiêu dùng nhận biết hàng hố đó; nhãn hiệu trở thành tên thơng thường hàng hố, dịch vụ khoảng thời gian đủ dài dẫn đến hậu chức dẫn nguồn gốc26 chất lượng sản phẩm, dịch vụ 3.2 Dự thảo 2.0 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT Năm 2020, Quốc hội đưa Dự thảo 2.0 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT (“Dự thảo 2.0”) nhằm thực chủ trương Đảng Nhà nước hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu cải cách thủ tục hành cam kết SHTT FTA mà Việt Nam đàm phán ký kết, phê chuẩn Trong đó, Khoản 34 Điều Dự thảo 2.0 bổ sung thêm 02 quy định làm để chấm dứt văn bảo hộ nhãn hiệu Cụ thể trường hợp: (i) việc sử dụng nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu người chủ sở hữu cho phép làm cho công chúng hiểu sai lệch chất, chất lượng nguồn gốc địa lý hàng hóa dịch vụ đó; (ii) nhãn hiệu bảo hộ trở thành tên gọi thông thường hàng hố, dịch vụ đăng ký cho nhãn hiệu Theo quan điểm tác giả, việc bổ sung thêm 02 trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu phù hợp với mục 2, Điều 12.22 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU), cụ thể sau: “2 Một Bên quy định nhãn hiệu bị đình 27 nếu, sau ngày đăng ký, hậu hành động không hành động chủ sở hữu, nhãn hiệu trở thành tên gọi chung sản phẩm dịch vụ mà nhãn hiệu đăng ký Bất kỳ việc sử dụng nhãn hiệu đăng ký chủ sở hữu với đồng ý chủ sở hữu hàng hóa dịch vụ mà nhãn hiệu đăng ký gây nhầm lẫn cho cơng chúng, đặc biệt chất, chất lượng nguồn gốc địa lý hàng hóa dịch vụ nhãn hiệu có khả bị đình hiệu lực bị cấm pháp luật quốc gia liên quan.” Tuy nhiên, văn pháp luật hành Dự thảo 2.0 chưa đưa định nghĩa tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ, điều dẫn đến khó khăn thực thi pháp luật, việc bổ sung khái niệm “tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ” điều cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật Kết luận Nhìn chung, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định tương đối rõ ràng, cụ thể trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu Tuy chúng có số bất cập, vướng mắc 26“4 Bất cập chế định nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ hành đề xuất sửa đổi, bổ sung”, http://bross.vn/newsletter/ipnews-update/4-bat-cap-cua-che-dinh-nhan-hieu-trong Luat-so-huu-tri-tue-hien-hanhva-de-xuat-sua-doi-bo-sung, truy cập ngày 2/1/2022 ' 27Trong trường hợp này, “đình chỉ” hiểu “chấm dứt” nêu gây khó khăn q trình thực thi Dự thảo 2.0 đã, có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14/6/2019 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 30/6/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức SHTT giới (2005), Cẩm nang SHTT (Bản dịch cục SHTT) Trường Đại học Luật TP HCM (2020), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Tổ chức SHTT giới (2004), Những điều cần biết sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyễn Trọng Luận (2021), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam - Một số bất cập kinh nghiệm từ nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2021, tr 56-63 10 Nguyễn Thái Cường - Nguyễn Lý Ngọc Trân (2019), “Hoàn thiện điều kiện bảo hộ nhãn hiệu dược phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4(380) T2/2019, tr 48-53 11 Trường Đại học Luật TP HCM (2021), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường: “Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ: Những vấn đề lý luận thực tiễn” *Tài liệu từ internet 12 “4 Bất cập chế định nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ hành đề xuất sửa đổi, bổ sung”, [http://bross.vn/newsletter/ip-news-update/4-bat-cap-cua-che-dinh-nhan-hieu-trong-Luat-so-huu-tri-tue-hien-hanh-va-de-xuat-sua-doi-bo-sung] 13 “Danh sách nhãn hiệu tiếng - Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam năm 2019”, Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam, [http://www.vipa.com.vn/Danh-sach-Nhan-hieu-noi-tieng-Nhan-hieu-canh-tranhViet-Nam-nam-2019-99] 14 Phan Law Việt Nam (2020), “Những trường hợp không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu”, [https://phan.vn/nhung-truong-hop-khong-duoc-dang-kỵ-bao-ho-nhan-hieu.html] 15 “Đặc điểm nhận diện pháp lý nhãn hiệu tập thể số thay đổi cần lưu ý liên quan đến yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam”, [http://bross.vn/newsletter/ip-news-update/Dacdiem-nhan-dien-ve-phap-lỵ-cua-nhan-hieu-tap-the-va-mot-so-thaỵ-doi can-luu-y-lien-quanden-ỵeu-cau-bao-ho-nhan-hieu-tap-the-o-Viet-Nam] 16 Nguyễn Khánh Linh (2020), “Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam”, [https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2736/thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanhva-mui-o-cac-nuoc-phat-trien-va-goi-ỵ-cho-viet-nam.aspx] ... HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Văn bảo hộ nhãn hiệu 2.2 Hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu 2.3 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu. .. dụng nhãn hiệu tạo điều kiện cho chủ thể khác sử dụng 22 2.3 Các trường hợp chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo Điều 95 Luật SHTT, văn bảo hộ nhãn hiệu. .. hữu trí tuệ Việt Nam HẠN CHẾ CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC VĂN BẰNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 10 3.1 Khơng có quy định chấm dứt