1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học phần văn hóa tộc người việt nam tiểu luận văn hóa tộc người dao đối với sự phát triển du lịch

36 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Văn hóa tộc người Việt Nam Tên tiểu luận: Văn hóa tộc người Dao phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Lê Thanh Tùng Mã sinh viên: A34064 Lớp: Văn hóa tộc người Nhóm Giảng viên Chấm Giảng viên chấm Nguyễn Đức Khoa Phùng Đức Thiện Tieu luan HÀ NỘI, tháng 06 năm 2020 Mụ c Lụ c PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO .1 1.1 Tổng quan người Dao .1 1.2 Các giá trị văn hóa người Dao .3 1.2.1 Văn hóa vật chất 1.2.2 Văn hóa phi vật chất 10 PHẦN VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 13 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị tài nguyên du lịch 13 2.1.1 Tài nguyên du lịch 13 2.1.2 Các hoạt động khai thác yếu tố .19 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò dịch vụ du lịch .20 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Dao ứng xử du lịch 21 2.3.1 Khách du lịch 21 2.3.2 Cư dân 21 2.3.3 Người làm du lịch 22 PHẦN KẾT LUẬN 22 Tieu luan Lời nói đầu Trong thời kì cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bước đẩy mạnh công đổi đất nước, có bước phát triển vượt bậc mặt Nền kinh tế đẩy mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, hóa hội nhập với kinh tế chung giới Trong đó, ngành du lịch ngành kinh tế trọng điểm đóng vai trò mũi nhọn cho phát triển kinh tế Những thành tựu khoa học, công nghệ đại ứng dụng rộng rãi du lịch, định hướng phát triển ngành du lịch theo hướng thông minh phù hợp với thời đại Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun du lịch vơ phong phú đặc sắc, văn hóa tộc người đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu văn hóa, đời sống dân tộc Việt Nam du khách nước Nghiên cứu văn hóa tộc người giúp có hiểu biết kiến thức để khai thác giá trị văn hóa, từ tạo sản phẩm du lịch độc đáo, lạ thu hút khách du lịch Qua trình học tập nghiên cứu mơn văn hóa tộc người, kiến thức thực tế, tiểu luận em đề cập đến văn hóa tộc người Dao ứng dụng văn hóa người Dao phát triển du lịch Tieu luan PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO 1.1 Tổng quan người Dao  Tên gọi: Tên tự gọi: Kìm Miền, Kìm Mù n (ngườ i rừ ng) Tên tự nhậ n củ a ngườ i Dao Kiềm miền hay Kim Mù n có nghĩa ngườ i rừ ng nú i (Kiềm, Kềm, Kìm = rừ ng; miền, mầ n, mù n= ngườ i) Tên nà y cũ ng tên phiếm xưng Ngoà i tên Kiềm miền, ngườ i Dao cị n có tên Dìu miền, phá t â m theo tiếng Há n- Việt Dao nhâ n tứ c ngườ i Dao Tên nà y đượ c nhắ c đến cá c câ u chuyện truyền miệng hoặ c cá c tà i liệu cổ củ a ngườ i Dao: truyện bầ u, Qủ a sơn bả ng vă n (Bình hồ ng hố n diệp), bả n trườ ng thi thấ t ngơ n i cuộ c di cư củ a ngườ i Dao Tiền Dao Quầ n chẹt từ Quả ng Đô ng o Việt Nam hồ i nhà Lý,… Sử sá ch cổ Trung Quố c cũ ng i tớ i tên Dao như: sá ch Tù y thư địa lý chí, sá ch Thuyết man, sá ch Quế Hả i ngu hà nh chí, sá ch Lĩnh ngoạ i đạ i đá p,… vậ y, Dao tên tự nhậ n củ a ngườ i Dao, gắ n vớ i lịch sử hình nh dâ n tộ c Dao, gắ n vớ i lịch sử hình nh dâ n tộ c Dao, đượ c ngườ i Dao thừ a nhậ n tên gọ i thứ c củ a dâ n tộ c nà y Tên gọi khác: Má n Tên Má n bắ t nguồ n từ chữ Man Cá c tộ c ngườ i sinh tụ ngoà i địa bà n cư trú củ a Há n tộ c từ lưu vự c Trườ ng Giang trở xuố ng phương Nam bị phong kiến Há n gọ i Man Tên nà y mộ t tên phiếm định dầ n sau hà m ý khinh miệt (lạ c hậ u, mọ i rợ ) Chú ng ta biết ngườ i Dao mộ t tộ c ngườ i nhiều tộ c có tên Man, tên Man hay Má n khô ng thể tên gọ i riêng củ a ngườ i Dao Tên Độ ng, Trạ i, Xá cũ ng nhữ ng tên gọ i khô ng đú ng vớ i tên tự Tieu luan gọ i củ a ngườ i Dao nhiều có ý khinh thị Tên Dạ o gọ i chệch từ tên Dao, cũ ng ngườ i Mèo đượ c gọ i Mẹo  Nhóm Người Dao tộc người có nhiều nhóm địa phương nhất, bao gồm: Dao Đỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy, Dao Đại Bản), Dao Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hồng, Dụ Cùn), Dao Lơ Gang (Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Đeo Tiền, Dao Tiểu Bản), Dao Quần Trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẽn (Dao Tuyển, Dao áo Dài)  Dân số Tộc người Dao Việt Nam theo số liệu cơng bố năm 2009 có 751.067 người  Nguồn gốc lịch sử phát triển Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc Quá trình chuyển cư họ sang Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XII, XIII nửa đầu kỷ XX Thời kỳ người Dao di cư vào nước ta đông thời Minh Nguyên nhân di cư hạn hán mùa đói liên tục, phần bị áp bóc lột địa chủ phong kiến Họ tự nhận cháu Bàn Hồ (Bàn Vương), nhân vật huyền thoại phổ biến thiêng liêng người Dao + Dao Quần Trắng vào Việt Nam khoảng kỷ XIII Họ từ Phúc Kiến tới Quảng Yên, ngược lên Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên tới Tuyên Quang; phận nhỏ xuôi Vĩnh Phúc ngược sông Hồng lên Yên Bái, Lào Cai, phận gọi Dao Họ Tieu luan + Dao Quần Chẹt Dao Tiền vốn có nguồn gốc Quảng Đơng di cư tới Quảng Yên phân tán đến Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái + Dao Thanh Y đến Việt Nam cuối kỷ XVII Họ từ Quảng Đơng vào Móng Cái qua Lục Ngạn, tới sơng Hồng ngược lên Tuyên Quang Một phận khác lên Yên Bái, Lào Cai sau gọi Dao Làn Tẻn + Dao Đỏ Dao Tiền từ Quảng Đông Quảng Tây đến vào khoảng cuối kỷ XVIII, sinh sống Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên, Quang Hà Giang Do nhiều biến cố lịch sử, người Dao Trung Quốc phân tán thành nhiều nhóm nhỏ rời khỏi đất Châu Dương Châu Kinh (Trung Quốc) tản mát nơi để sinh sống, có số nhóm vào Việt Nam Trên đường di cư, nhóm Dao tiếp thu thêm yếu tố văn hóa tộc người khác, đồng thời yếu tố văn hóa nảy sinh hình thành tính cách riêng, tên họ khác Mặc dù vậy, nhóm ln ln nhận rõ mối quan hệ họ với có nguồn gốc, số phận lịch sử, đặc biệt cịn trì tiếng nói chung  Phân bố Việt Nam Dâ n tộ c Dao cư trú chủ yếu biên giớ i Việt-Trung, Việt-Là o mộ t số tỉnh trung du ven biển Bắ c  Việt Nam Cụ thể, đa phầ n tạ i cá c tỉnh như Hà Giang, Tuyên Quang, Là o Cai, Yên Bá i, Quả ng Ninh, Cao Bằ ng, Bắc Kạ n, Lai Châ u, Hò a Bình, … Theo Tổ ng điều tra dâ n số nhà  nă m 2009, ngườ i Dao Việt Nam có dâ n số 751.067 ngườ i, cư trú tạ i 61 tổ ng số 63 tỉnh, thà nh phố Ngườ i Dao cư trú tậ p trung tạ i tỉnh: Hà Giang (109.708 ngườ i, chiếm 15,1% dâ n số n tỉnh 14,6% tổ ng số ngườ i Dao tạ i Việt Nam), Tuyên Tieu luan Quang (90.618 ngườ i, chiếm 12,5% dâ n số n tỉnh 12,1% tổ ng số ngườ i Dao tạ i Việt Nam), Là o Cai (88.379 ngườ i, chiếm 14,4% dâ n số n tỉnh 11,8% tổ ng số ngườ i Dao tạ i Việt Nam), Yên Bá i (83.888 ngườ i, chiếm 11,3% dâ n số n tỉnh 11,2% tổ ng số ngườ i Dao tạ i Việt Nam), Quả ng Ninh (59.156 ngườ i, chiếm 5,2% dâ n số n tỉnh), Bắ c Kạ n (51.801 ngườ i, chiếm 17,6% dâ n số n tỉnh), Cao Bằ ng (51.124 ngườ i, chiếm 10,1% dâ n số n tỉnh), Lai Châ u (48.745 ngườ i, chiếm 13,2% dâ n số n tỉnh), Lạ ng Sơn (25.666 ngườ i), Thá i Nguyên (25.360 ngườ i) 1.2 Các giá trị văn hóa người Dao 1.2.1 Văn hóa vật chất  Trang phục  Trang phục truyền thống nam giới: Trước đàn ơng Dao để tóc dài, búi sau gáy hay để chỏm dài đỉnh đầu, xung quanh cạo trọc Nay hầu hết cắt tóc ngắn người Kinh, cịn lại người để kiểu tóc cũ Đàn ơng Dao để đầu trần, họ thường vấn khăn kiểu “đầu rìu” Khăn sải vải dài bốn vuông vải chàm vấn lên đỉnh đầu nhiều vịng Người Dao Lơ Gang gấp nếp khăn cẩn thận, sau vấn lên đầu nhiều vòng tạo thành vành nhỏ dưới, loe dần lên cao, đầu khăn bỏ thõng sau gáy Đàn ông Dao Thanh Y, Dao Quần Trắng, Dao Đỏ vuốt nhúm khăn lại vấn lên đầu Trang phục đàn ơng Dao đơn giản - Áo có hai loại: áo ngắn áo dài: + Thường ngày họ mặc áo ngắn, áo ngắn có bốn kiểu sau: * Áo ngắn giống người Hoa Quảng Ninh Áo có nẹp ngực to, đính nhiều khuy tết vải hay khuy đồng Cổ áo cao Tieu luan * Áo năm thân giống người Kinh trước Nay người mặc * Áo cánh (giống nông dân Kinh) màu chàm, nâu, kiểu áo thông dụng người Dao * Áo cổ truyền dân tộc: xẻ trước ngực, cổ thấp Thân bên trái có thêm nếp từ cổ áo xuống gần gấu Nẹp áo, cửa tay áo, sau lưng áo hay hai bả vai thêu cơng phu Có người đính thêm nhiều mảnh bạc tròn, cánh rộng khoảng 1,5cm lên nẹp áo Khuy áo nhỏ làm bạc hay đồng Người Dao Thanh Y mặc áo gần giống áo năm thân, cổ cao, cài khuy bên phải, trước ngực, gấu, hai bả vai thêu hoa văn + Áo dài: Trong dịp hội hè, tết lễ hay cưới xin, chơi xa đàn ông Dao mặc áo dài - Quần: Quần đàn ông Dao may vải chàm, cắt kiểu “chân què”, cạp “lá tọa”, nhuộm chàm hay để trắng Ngày nay, niên Dao thích mặc quần âu người Kinh Đồ đội: Về đồ đội có nón Nón có khung đan giang, nứa kiểu “mắt cáo” lợp cọ non Nhiều đàn ông đeo đồ trang sức nhẫn, vòng tay, vòng cổ bạc đồng Những nhà hoi cho trai đeo vịng tai Đàn ơng làm nghề thầy cúng có trang phục riêng Thầy cúng từ bảy đèn trở lên có quần áo cúng để mặc dịp cấp sắc, làm chay Khi cúng Bàn Vương họ mặc thêm váy chàm thêu hoa văn gấu nhóm Dao: Dao Đỏ, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn, Dao Quần Trắng, Dao Tiền, Dao quần Chẹt (Ảnh minh họa theo thứ tự từ – phần phụ lục)  Trang phục truyền thống nữ: Để thấy hết phong phú hình thức trang trí, kiểu dáng, thể loại… y phục Dao, cần sâu nghiên cứu nữ phục nhóm Dao: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Làn Tẻn, Dao Thanh Y, Dao Quần Trắng, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang (Ảnh minh họa theo thứ Tieu luan tự từ – 14 phần phụ lục) nội dung tiểu luận em tập trung vào trang phục truyền thống nữ Dao Đỏ  Dao Đỏ: Chiếc áo người phụ nữ Dao Đỏ mặc thường xuyên áo chàm dài đến ngang ống chân Áo dài phụ nữ Dao Đỏ thêu dệt trang trí cơng phu Cổ áo liền với nẹp ngực thêu nhiều loại hoa văn đẹp, điểm thêm vào núm bơng đỏ, len đỏ to trứng gà hay hoa cúc làm cho ngực áo bật rực rỡ màu đỏ xanh chàm đằm thắm Phần cổ phía sau gáy người ta đính nhiều chuỗi hạt thủy tinh màu, cườm lẫn tua đỏ hay màu Hàng khuy áo chạy suốt chiều dài áo, hai nẹp áo, làm bạc chạm khắc thêm hoa văn trang trí Phần gấu hai vạt áo trước thêu nhiều hoa văn kỷ hà, hình thơng Thân sau áo thêu nhiều hoa văn tinh tế Giữa hai bả vai áo phụ nữ Dao Đỏ thêu “cái ấn Bàn Vương” Đặc biệt, người Dao Đỏ Bảo Thắng (Lào Cai), áo dài vạt trước vạt sau may hai lớp (lớp ngắn, lớp dài) làm ta có cảm giác hai áo lồng vào Lúc mặc áo, hai thân trước vắt chéo lên nhau, thắt dây lưng Dây lưng người Dao Đỏ dệt bắng sợi bông, hay tơ tằm dải khoảng sải tay trang trí nhiều hoa văn hình thoi, đường thẳng song song, hình cưa… vải chàm hai đầu thêu sặc sỡ Phụ nữ Dao Đỏ mặc quần chàm, cắt theo kiểu “chân què”, cạp “lá tọa” cạp luồn dây rút Ống quần tương đối hẹp, thêu gấu Người Dao Đỏ mặc yếm, song yếm họ tính tế độc đáo, có lúc tác dụng miếng vải để gài đồ trang sức bạc hình bán cầu, hình cánh, hay chuỗi dây đầu đeo hình chim, khỉ, cá nhạc nhỏ Tóc người phụ nữ Dao Đỏ để dài vấn quanh đầu, sau họ đội khăn vải, nỉ đỏ đính nhiều núm bơng (len) đỏ hay nhạc nhỏ lên Có hai cách đội khăn: gấp lên đầu Tieu luan làm thành hai góc nhọn chìa hai bên thái dương hay quấn chặt nhiều vòng quanh đỉnh đầu người Mông Ngày trước phụ nữ Dao Đỏ chân đất, họ dép lốp hay giày vải Đi đường xa họ quấn thêm xà cạp vải (dài 1,20m – 1,5m, rộng 10cm – 15cm) trang trí hoa văn màu đen Những đồ trang sức phụ nữ Dao Đỏ làm bạc đồng Vòng cổ, vịng tay có nhiều kiểu cỡ khác Vịng tai rộng 4-5cm, điểm thêm hình thơng, hình cá Các cô gái Dao Đỏ hay đeo nhẫn mặt hình chữ nhật, thấy nhẫn thân trịn Các loại nhẫn vàng, mặt đá không thấy Y phục phụ nữ Dao Đỏ bật so với nhóm Dao khác phần ngực áo, hai vạt trước áo Đó phần họ thêu thùa, trang trí tỉ mỉ, cơng phu Thật dễ nhận họ chợ phiên, hội hè người miền núi, y phục rực rỡ, duyên dáng mà họ mặc người Nghệ thuậ t trang trí trang phụ c truyền thố ng củ a ngườ i Dao Đỏ cá c huyện Na Hang, Lâ m Bình, Chiêm Hó a, Hà m Yên Sơn Dương vừ a đượ c Bộ Vă n hó a, Thể thao Du lịch cô ng nhậ n Di sả n vă n hó a phi vậ t thể quố c gia  Ẩm thực Nguồn lương thực thực phẩm người Dao nhiều tộc người khác gồm loại từ sản xuất, từ khai thác thiên nhiên trao đổi hàng hóa Nguồn lương thực quan trọng lúa Lúa trồng nương ruộng với nhiều loại giống giống địa phương, mộc tuyến, bào thai, chân trâu lùn v.v Trong xã hội truyền thống người Dao, ngơ loại lương thực giữ vị trí quan trọng Sau ngơ sắn, ngồi khoai sọ sử dụng nguồn lương thực phổ biến người Dao dùng làm thực phẩm Tieu luan Nhữ ng nét độ c đá o trang phụ c tạ o nên ấ n tượ ng, thu hú t ch du lịch, muố n tìm hiểu muố n khố c lên đồ truyền thố ng củ a dâ n tộ c Tạ i địa bà n sinh số ng củ a ngườ i Dao Đỏ Tuyên Quang, Thá i Nguyên, Lạ ng Sơn đưa du ch đến tham quan tìm hiểu nét đẹp đượ c cô ng nhậ n di sả n vă n hó a quố c gia trang phụ c truyền thố ng củ a ngườ i Dao Đỏ b, Vă n hó a, tín ngưỡ ng Dâ n tộ c Dao có vă n hó a tín ngưỡ ng đa ng độ c đá o, có rấ t nhiều lễ hộ i phong tụ c: - Lễ cấ p sắ c – nét vă n hó a “đậ m chấ t” củ a ngườ i Dao Đỏ Lễ cấp sắ c củ a ngườ i Dao Đỏ thườ ng đượ c tổ c o thá ng 11, thá ng 12 hà ng nă m bở i o khoả ng thờ i gian nà y thờ i gian nhà n rỗ i củ a đồ ng bà o dâ n tộ c Dao Đỏ Lễ cấ p sắ c vớ i mụ c đích để ng nhậ n chá u củ a “Bà n Vương” – tổ tiên củ a ngườ i Dao Đỏ Lễ cấ p sắ c đượ c chia nh nhiều bậ c, bậ c đèn, bậ c đèn bậ c 12 đèn Nhữ ng ngườ i trai đồ ng bà o Dao Đỏ phả i trả i qua lễ cấ p sắ c từ ngọ n đèn trở nên mớ i có tâ m, có đứ c mà mớ i đượ c cô ng nhậ n chá u củ a tổ tiên ngườ i Dao Đỏ - Lễ “Tết nhả y” – độ c, lạ Đi du lịch Sa Pa và o nhữ ng dịp Tết đến, du ch đượ c chiêm ngưỡ ng mộ t lễ hộ i hết sứ c độ c, lạ có đồ ng bà o dâ n tộ c Dao Đỏ , lễ Tết nhả y Lễ Tết nhả y mộ t lễ hộ i đặ c trưng củ a ngườ i Dao thườ ng đượ c tổ c o nhữ ng ngà y lễ Tết đến xuâ n vẻn vẹn ngà y liên tụ c Trong lễ Tết nhả y, mó n ă n để cú ng dù ng để ă n thịt lợ n Ngườ i Dao Đỏ n Tết bằ ng điệu nhả y “ Nhiang chằ m Đao” để rèn luyện thâ n thể võ nghệ Tấ t nhữ ng độ ng tá c củ a cá điệu mú a, điệu nhả y đượ c thứ c liên tụ c vớ i khéo léo rấ t tinh tế củ a nhữ ng ngườ i biểu biễn Mộ t số nam niên “sà i 19 Tieu luan cỏ ” theo hướ ng dẫ n củ a thầ y “chá i peng pi” tổ c 14 điệu nhả y dẫ n đườ ng để bắ c cầ u n thầ n linh, tổ tiên “về ă n” Tết - Lễ hộ i nhả y lử a củ a ngườ i Dao Đỏ Tuyên Quang Theo quan niệm củ a ngườ i Dao Đỏ , lử a đượ c coi mộ t vị thầ n linh thiêng, lử a giú p mang lạ i cho đồ ng bà o ấ m p Lễ hộ i nhả y lử a củ a ngườ i Dao Đỏ thườ ng diễn o dịp đầ u nă m vớ i ý nghĩa cầ u mong thầ n lử a mang ấ m củ a sưở i ấ m dâ n ng, cho dâ n ng mộ t nă m mớ i bình n, “mưa thuậ n, gió hị a”, m n nhà khỏ e mạ nh Ngoà i ra, lễ hộ i nhả y lử a cò n đượ c tổ c o cá c lễ cấ p sắ c củ a thầ y Tà o, lễ trưở ng nh cho nhữ ng niên ngườ i Dao Đỏ Ngoà i đồ ng bà o Dao Đỏ thì ngườ i Tả Phẻn cũ ng có lễ hộ i nhả y lử a, mỗ i lễ hộ i nhả y lử a mang nét độ c đá o, a đự ng yếu tố huyền bí, tâ m linh c Dịp nă m mớ i Kỷ Hợ i 2019, Lễ hộ i nhả y lử a đượ c tổ c o ngà y mù ng Tết Đâ y nă m thứ xã Đà Vị, huyện Na Hang tổ c Lễ hộ i nhả y lử a khuô n khổ Lễ hộ i Lồ ng tô ng Để chuẩ n bị cho buổ i lễ, mộ t đố ng củ i lớ n vớ i nhữ ng câ y gỗ đượ m than đượ c ngườ i dâ n xã Đà Vị chuẩ n bị từ ngà y hô m trướ c Chủ trì thự c nghi lễ mộ t thầ y Tà o có uy tín vù ng Sau chọ n đượ c ngà y tố t, buổ i lễ đượ c tổ c o buổ i tố i mà n đêm buô ng xuố ng Trên mâ m cú ng, ngườ i Dao Đỏ chuẩ n bị đầ y đủ cá c vậ t phẩ m như: Cơm, gạ o, rượ u, gà luộ c, nướ c suố i, hương, tiền m bằ ng giấ y bả n, đèn hoặ c nến Khi buổ i lễ bắ t đầ u, thầ y Tà o thự c nghi thứ c cú ng lễ, xin phép tổ tiên, thầ n linh cho dâ n ng đượ c tổ c lễ hộ i mờ i cá c vị thầ n ban sứ c mạ nh cho cá c chà ng trai Cù ng thờ i điểm nà y, mộ t đố ng củ i to chuẩ n bị trướ c đượ c đố t lên Khi đố ng củ i chá y rừ ng rự c, thầ y Tà o xin quẻ â m dương, đượ c thầ n lử a đồ ng ý, cá c chà ng trai ngườ i Dao Đỏ đến ngồ i trướ c mặ t thầ y cú ng để đượ c thầ n linh tiếp thêm sứ c mạ nh c, Ẩ m thự c 20 Tieu luan Vă n hó a ẩ m thự c củ a ngườ i Dao rấ t độ c đá o, họ dù ng lương thự c gạ o, ngơ , ă n cù ng vớ i uố ng trà Mộ t số mó n ă n độ c đá o củ a ngườ i Dao như: - Thịt lợ n muố i: Thịt lợ n muố i chua khô ng mó n ă n gó p phầ n m nên truyền thố ng củ a ngườ i Dao Tiền mà cị n đặ c sả n tiếp n tấ t nhữ ng ngườ i ch lầ n đầ u tiên đến vớ i cá c gia đình củ a họ Từ lâ u, ngườ i Dao Tiền Tuyên Quang có rấ t nhiều mó n ă n nổ i tiếng mắ m cá , mắ m tép, thịt lợ n gá c bếp, thịt lợ n nướ ng, lợ n muố i… Trong kho tà ng mó n ă n phong phú ấy, khô ng thể khô ng kể đến thịt lợ n muố i chua - mó n ă n đặ c sả n củ a ngườ i dâ n tộ c Dao Thịt chua mó n ă n dâ n dã , mang đậ m mà u sắ c ẩ m thự c dâ n tộ c nơi đâ y, thế, nhữ ng nguyên liệu chế biến cũ ng sẵ n có nhà Đó thịt lợ n, muố i tinh cơm nguộ i Thịt chua phả i ă n kèm vớ i lố t mớ i thưở ng thứ c hết độ ngon củ a Mỗ i dâ n tộ c có mộ t cá ch chế biến thịt chua c tù y thuộ c o khẩ u vị củ a từ ng ngườ i Tuy nhiên, vớ i cá ch m độ c đá o củ a mình, nhữ ng miếng thịt chua củ a ngườ i Dao Tiền khiến mộ t lầ n ă n o cũ ng phả i nhớ mã i Là m thịt chua khơ ng khó đị i hỏ i phả i có nhiều thờ i gian Ngồ i cơm nguộ i, ngườ i ta cò n lấy cá c loạ i cơm đỏ , trầ u khô ng, riềng Tấ t đem rử a sạ ch, để rá o nướ c, giã nhỏ trộ n lẫ n vớ i thịt lợ n Sau thịt lợ n đượ c bó p vớ i cá c loạ i gia vị, ngườ i ta tiến hà nh ủ chua thịt Cô ng đoạ n nà y mấ t từ ngà y đến nử a thá ng hoặ c lâ u nữ a, tù y thuộ c o thờ i tiết từ ng mù a mụ c đích củ a ngườ i dù ng. Mỗ i chum thịt sau bịt chặ t đượ c ú p ngượ c lên mộ t bế đự ng đầy tro bếp Là m vậ y để trình thịt lên chua, mỡ nướ c từ thịt chả y ngượ c xuố ng ngấ m o tro, thịt khô ng bị hỏ ng Khi chủ nhà biết đến ngà y thịt đủ độ ngấ u mang thưở ng thứ c 21 Tieu luan Khi ă n, từ ng miếng thịt chua đượ c gỡ ra, gạ t bỏ phầ n cơm nguộ i rồ i dù ng nứ a để cắ t nh từ ng miếng nhỏ vừ a ă n Thịt đượ c ướ p lâ u nă m thườ ng să n lạ i, mà u nhạ t hơn, ă n có độ giị n củ a thịt mỡ , độ dai sầ n sậ t củ a bì thịt nạ c Ă n mộ t miếng thô i cũ ng đủ m nhậ n đượ c hương vị lạ đặ c biệt củ a mó n thịt nà y Vớ i nhữ ng ngườ i có kinh nghiệm m thịt chua, ă n họ biết đượ c thịt nà y đượ c ướ p lâ u Thịt chua phả i ă n kèm vớ i lố t mớ i thưở ng thứ c hết độ ngon củ a Cá i hương vị đậ m đà củ a mó n thịt ướ p muố i lâ u nă m, có vị mặ n đậ m củ a muố i, vị ngọ t củ a thịt, vị chua củ a lên men lâ u ngà y cù ng hương thơm đậ m củ a lố t xanh Tấ t hò a quyện nh mộ t hương vị rấ t khó quên, ă n mộ t lầ n thô i cũ ng khiến ngườ i ta nhớ mã i Bên cạ nh , mộ t điều đặ c biệt khiến nhiều ngườ i thích mó n ă n độ c đá o nà y thịt để lâ u hà ng nă m khô ng bị mấ t mà u, mù i vị rấ t thơm ngon, hấ p dẫ n - Xô i thậ p cẩ m Cũ ng giố ng nhiều dâ n tộ c c, thườ ng ngà y, ngườ i Dao ă n cơm tẻ, nhữ ng lú c gia đình có ng việc: Lễ tết, o nhà mớ i, nhờ anh em cấ y giú p hoặ c o vụ thu hoạ ch lú a, ngô ngườ i Dao thườ ng sử dụ ng xơ i Mó n xơ i củ a ngườ i Dao đượ c nấ u cầ u kỳ Ngồ i xơ i trắ ng, ngườ i Dao cò n sử dụ ng cá c loạ i câ y để đồ xô i nhiều mà u hay cị n gọ i xơ i thậ p cẩ m   Gạ o để đồ xô i phả i thứ gạ o gia đình trồ ng nương hạ t, đượ c nhặ t hết sạ n Để m xô i thậ p cẩ m, trướ c đồ , ngườ i Dao đem gạ o nếp chia nh nhiều phầ n theo từ ng loạ i mà u định trộ n Gạ o m xô i mà u tím đượ c ngâ m o chậ u nướ c câ y gạ o cẩ m trộ n vớ i nướ c gio Gạ o m xô i mà u ng  ngâ m o chậ u nướ c nghệ Gạ o m xô i mà u hồ ng đem ngâ m o chậ u câ y gạ o cẩ m Gạ o m xô i trắ ng ngâ m o nướ c lã …  Khi ngâ m đủ thờ i gian, gạ o đượ c vớ t cho rá o nướ c vẫ n phả i để riêng biệt mỗ i rá mộ t loạ i gạ o Ngườ i Dao có bí riêng để trình ngâ m 22 Tieu luan gạ o ngấ m nướ c mà u, nh nấ u nh xô i mà u sắ c khô ng sẫ m hoặ c khô ng nhạ t Khi gạ o rá o, đem gạ o ngâ m đổ o chõ , lầ n lượ t theo từ ng loạ i mà u riêng biệt vớ i quy tắ c: gạ o mà u sẫ m nhấ t phía dướ i cù ng, gạ o trắ ng xếp cù ng Khi chõ xô i chín ngườ i ta dỡ lầ n lượ t từ ng lớ p xô i mà u mộ t rá to, sau trộ n lẫ n cá c mà u vớ i để nh mó n xơ i thậ p cẩ m 2.1.2 Các hoạt động khai thác yếu tố a, Trang phục - Xâ y dự ng cá c lớ p nghề đan t dệt thổ cẩ m xã tổ c, đượ c cá c thầ y, cô hướ ng dẫ n thự c nh thạ o nghề tạ o sả n phẩ m du lịch riêng có củ a ngườ i Dao trở nh mộ t địa đượ c nhiều du ch biết đến Việc quan tâ m y nghề cho ngườ i dâ n tộ c thiểu số gắ n vớ i nhữ ng nghề truyền thố ng mang đậ m bả n sắ c vă n hó a củ a dâ n tộ c rấ t phù hợ p, thiết thự c hiệu Đâ y vừ a cá ch để khơ i phụ c, giữ gìn bả n sắ c vă n hó a truyền thố ng, vừ a tạ o sả n phẩ m du lịch đặ c sắ c để thu hú t ch du lịch đến vớ i địa phương - Việc may thêu cá c mớ i cầ n khuyến khích, bở i ng trở nh mặ t hà ng lưu niệm phụ c vụ phá t triển du lịch địa phương - Trang phụ c tà i nguyên du lịch nhâ n vă n, cầ n nghiên u, bả o tồ n, phá t huy để trở nh sả n phẩ m du lịch Vấ n đề nà y khai thá c bằ ng cá ch xâ y dự ng khô ng gian sả n xuấ t, trình diễn bá n trang phụ c cá c điểm du lịch; xâ y dự ng bả o tà ng, trưng bà y sả n phẩ m để thu hú t du ch; tổ c trình diễn tạ i lễ hộ i vă n hó a tộ c ngườ i trưng bà y tạ i cá c quầ y trang phụ c, hộ i chợ b, Tín ngưỡng, văn hóa Xây dựng chương trình hoạt động đưa khách đến tham quan trải nghiệm lễ hội văn hóa người Dao từ hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng người dân địa phương Tham gia vào trò chơi dân gian, nhảy múa, ca nhạc cư dân địa phương 23 Tieu luan c, Ẩm thực - Du lịch ẩ m thự c hộ i lớ n để thú c đẩy kinh tế địa phương đấ t nướ c, tạ o điều kiện gia tă ng chuỗ i giá trị nô ng nghiệp, sả n xuấ t chế biến thự c phẩ m, giữ gìn ng bá vă n hó a - Mộ t số cô ng ty du lịch nướ c bắ t đầ u xâ y dự ng nhữ ng tour m phá ẩ m thự c cho du ch, đưa ch cù ng ngườ i Dao chợ để chọ n thự c phẩ m, cù ng tham gia o trình chế biến; hay tổ c cá c lớ p họ c nấ u ă n (kéo dà i nử a ngà y, mộ t ngà y) vớ i hướ ng dẫ n củ a ngườ i dâ n địa phương - Có thể đưa mộ t số mó n ă n phù hợ p vớ i du ch o nhà hà ng cho ch du lịch thưở ng thứ c Từ , ẩ m thự c củ a ngườ i Dao đượ c nhiều ngườ i biết đến - Du lịch ẩ m thự c khô ng đơn giả n để du ch đượ c thưở ng thứ c nhữ ng mó n ă n, đồ uố ng ngon, độ c đá o, mà cò n cung cấ p nhữ ng trả i nghiệm, m phá bả n sắ c vă n hó a, sinh hoạ t cộ ng đồ ng củ a điểm đến gắ n vớ i từ ng mó n ă n, đồ uố ng Có thể xây dự ng cá c chương trình trả i nghiệm cho du ch sinh hoạ t cù ng vớ i cộ ng đồ ng dâ n cư, cù ng ă n ngủ , cù ng sinh hoạ t nhà sà n vớ i ngườ i dâ n địa phương Đó mộ t trả i nghiệm mớ i mẻ tă ng tình m gắ n kết giữ a du ch cư dâ n, hiểu sâ u vă n hó a ngườ i đồ ng bà o Dao 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị dịch vụ du lịch Trong du lịch có rấ t nhiều loạ i hình dịch vụ : Dịch vụ lưu trú , vậ n chuyển, ẩ m thự c… Trong nộ i dung bà i tiểu luậ n nà y em xin tậ p trung o dịch vụ ẩ m thự c vớ i vậ n dụ ng vă n hó a dâ n tộ c Dao Em thiết kế cá c chuỗ i nhà hà ng Tâ y Bắ c, vớ i chủ đạ o vă n hó a củ a dâ n tộ c Dao Nhà hà ng đượ c thiết kế theo kiểu nhà sà n đượ c cách điệu, cá c nhà hà ng đượ c mở cá c trung tâ m nh phố điều 24 Tieu luan thu hú t ý, tò mò vẻ độ c đá o phong cá ch thiết kế tên gọ i nhà hà ng Cá c nhâ n viên phụ c vụ nữ , n tiếp nhà hà ng đượ c mặ c cá c trang phụ c truyền thố ng củ a dâ n tộ c Dao để phụ c vụ ch hà ng Cá c mó n ă n truyền thố ng củ a ngườ i Dao đượ c đưa lên menu chính, bên cạ nh ch hà ng cũ ng thưở ng thứ c thêm cá c mó n ă n đặ c trưng củ a vù ng Tâ y Bắ c cù ng vớ i cá c loạ i rượ u o hạ n củ a vù ng nú i rừ ng Điều chắ c chắ n đem lạ i m giá c mớ i mẻ, ng thú cho ch đến trả i nghiệm, giú p ng bá hình ả nh vă n hó a củ a ngườ i dâ n tộ c Dao vớ i cá c đồ ng bà o dâ n tộ c ch 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Dao ứng xử du lịch 2.3.1 Khách du lịch Khách du lịch cần ý số vấn đề tới thăm làng - Nên chủ động chào hỏi cách chân thành với người dân, tránh gọi tên khiếm nhã người Mán mà gọi họ người Dao - Không nên tự ý vào nhà chủ nhà - Khi vào nhà nên ý gian đặt bàn thờ không ngồi, ngủ khơng gác chân phía bàn thờ 2.3.2 Cư dân - Vớ i cộ ng đồ ng ngườ i dâ n địa phương nên trá nh tượ ng chèo kéo ch tớ i cá c điểm tham quan - Thâ n thiện hò a đồ ng cở i mở vớ i du ch - Trá nh ép du ch dù ng cá c mó n ă n mà họ khô ng muố n 25 Tieu luan 2.3.3 Người làm du lịch - Cá c cô ng ty lữ hà nh, du lịch cầ n có nhữ ng nghiên u chi tiết, hiểu biết vă n hó a tộ c ngườ i Dao để từ khai thá c hết giá trị vă n hó a ngườ i tạ o nên cá c sả n phẩ m du lịch mớ i từ nguồ n tà i nguyên có sẵ n - Cầ n có thá i độ phụ c vụ chuyên nghiệp, cầ u nố i giữ a ch vớ i cộ ng đồ ng dâ n cư PHẦN KẾT LUẬN Kinh doanh du lịch mộ t ngà nh kinh doanh đặ c thù Nó liên quan đến nhiều lĩnh vự c kinh tế, trị, vă n hó a đị i hỏ i phả i có phố i hợ p đồ ng củ a cá c ngà nh, cá c cấ p n lý đị i hỏ i phả i có hợ p tá c củ a du ch nữ a mớ i có đượ c nhữ ng sả n phẩ m du lịch tố t đượ c đem tiêu thụ Phá t triển ngà nh du lịch củ a mộ t địa phương i riêng, củ a mộ t quố c gia i chung đị i hỏ i phả i có phố i hợ p tố t giữ a ba phậ n chủ yếu  khá ch du lịch (chủ thể du lịch), tà i nguyên du lịch (khá ch thể du lịch)  ngà nh du lịch (mô i giớ i du lịch). Để đạ t đượ c điều nà y, tấ t cá c nh phầ n kinh tế-xã hộ i, nhà cầ m quyền, cá c tổ c xã hộ i, cô ng dâ n phả i bắ t tay thự c nhằ m mụ c đích phá t triển bền vữ ng, đặ t ngườ i trung tâ m củ a mọ i độ ng lự c mụ c tiêu củ a phá t triển bền vữ ng Việt Nam mộ t quố c gia có đa ng bả n sắ c vă n hó a dâ n tộ c, vớ i 54 dâ n tộ c anh em mỗ i dâ n tộ c mang mộ t nét vă n hó a độ c đá o riêng, việc tìm hiểu cá c vấ n đề vă n hó a tộ c ngườ i giú p ng ta hiểu rõ đờ i số ng củ a cá c đồ ng bà o dâ n tộ c, từ khai thá c cá c giá trị vă n hó a ứ ng dụ ng o du lịch Trong bà i tiểu luậ n nà y em đưa cá c ứ ng dụ ng vă n hó a củ a tộ c ngườ i Dao vớ i phá t triển du lịch Cả m ơn thầ y cô đọ c! Phụ Lục 26 Tieu luan Trang phục người Dao Dao Lô Giang 27 Tieu luan Dao Đỏ Dao Quần Trắng 28 Tieu luan Dao quần chẹt Dao Thanh Y 29 Tieu luan 30 Tieu luan Xôi thập cẩm Thịt chua 31 Tieu luan Lễ cấp sắc 32 Tieu luan 33 Tieu luan ... trình học tập nghiên cứu mơn văn hóa tộc người, kiến thức thực tế, tiểu luận em đề cập đến văn hóa tộc người Dao ứng dụng văn hóa người Dao phát triển du lịch Tieu luan PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI... Tieu luan PHẦN VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò tài nguyên du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch a, Trang phục: Trong tiểu luận em tập... dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò dịch vụ du lịch .20 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Dao ứng xử du lịch 21 2.3.1 Khách du lịch 21 2.3.2 Cư dân 21 2.3.3 Người

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w