1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT

45 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuẩn Mực Xã Hội – Mối Quan Hệ Giữa Các Chuẩn Mực Xã Hội Bất Thành Văn Và Pháp Luật
Tác giả Hoàng Thúy Thanh
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 369,89 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT Sinh viên: HOÀNG THÚY THANH Mã số sinh viên: 2150100053 Lớp tín chỉ: XHH01001_K41.2 Lớp hành chính: LỊCH SỬ ĐẢNG K41 lOMoARcPSD|11617700 Hà nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Câu 1: Chuẩn mực xã hội – Mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn với pháp luật MỞ ĐẦU 1 Tính tất yếu đề tài … Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu…………………………………………… ……… Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG I Chuẩn mực xã hội khái niệm Khái niệm chuẩn mực xã hội………………………………………… ….……4 Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội…………………………………… ….4 lOMoARcPSD|11617700 II Các đặc trưng chuẩn mực xã hội…………………………… …….6 Tính tất yếu xã hội……………………………………… ………… ……6 Tính định hướng chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, đối tượng Tính vận động biến đổi chuẩn mực xã hội theo không gian, thời gian, giai cấp, thứ bậc…………………………………………… …………… ………7 III Các hình thức biểu hiện…………………………………………… ……… …8 IV Phân tích mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật……………………………………………………………………… … 10 Chuẩn mực đạo đức…………………………… ………………….…… … 10 a) Khái niệm…………………………………………………………… … 10 b) Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật …… … …11 Chuẩn mực phong tục tập quán ………………… … …… 12 a) Khái niệm……………… ……………………… ……… …… ………12 b) Mối quan hệ chuẩn mực phong tục tập quán pháp luật… … … 13 Chuẩn mực thẩm mỹ …… …………………………………………… … 14 a) Khái niệm……… .… ………………………………………… …… 14 b) Mối quan hệ chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật…………… .…… 15 lOMoARcPSD|11617700 V Tác dụng chuẩn mực xã hội đời sống xã hội pháp luật… … 15 Tác dụng chuẩn mực xã hội xã hội ……… … 15 Tác dụng chuẩn mực xã hội pháp luật……………………… … 18 Tác dụng chuẩn mực trị pháp luật…………… … … 18 Tác dụng chuẩn mực tôn giáo pháp luật ……… ……… 18 Tác dụng chuẩn mực đạo đức pháp luật………… ……… 20 Tác dụng chuẩn mực phong tục tập quán pháp luật …… ….20 Tác dụng chuẩn mực thẩm mỹ pháp luật………… ……… 21 KẾT LUẬN……………………………………………… …………… .… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO… ………………………………………… …… 24 Câu 2: Trình bày khái niệm gia đình đối tượng nghiên cứu Xã hội học gia đình Phân tích mối quan hệ gia đình Việt Nam truyền thống đại Liên hệ thực tế………………………………… …………… .… 25 I Khái niệm gia đình………… ………………………………… ……… 25 II Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình…………………… …… 27 lOMoARcPSD|11617700 Nguyên nhân dẫn đến khác gia đình truyền thống gia đình đại……………… .…………………………………… ……… 27 Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại……………………………………………………………….… …… 27 III Phân tích mối quan hệ gia đình Việt Nam truyền thống đại .27 CHUẨN MỰC XÃ HỘI – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHUẨN MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN VÀ PHÁP LUẬT MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Có thể thấy từ xưa đến cá thể không tồn độc lập đơn lẻ mà cần có mối quan hệ xã hội định Có thể mối quan hệ gia đình, nhà trường hay rộng mối quan hệ ngồi xã hội Trong cấu trúc xã hội phức tạp cá nhân thường xuyên phải thực hành vi xã hội nhằm thỏa mãn nhu lOMoARcPSD|11617700 cầu hay lợi ích Đối với quan hệ cá nhân phải có hành vi ứng xử khác nhau, tức họ phải tuân theo quy tắc, yêu cầu đòi hỏi quan hệ Mặc dù người ln có xu hướng mong muốn thực hành vi theo ý muốn cá nhân họ ln phải đặt nhóm hay xã hội nói chung Chính mà hành vi mà họ thực phải phù hợp với người xung quanh hay rộng cộng đồng xã hội Do người ý chí chung nhóm, giai cấp, tầng lớp… tạo nên hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi cá nhân hay nhóm xã hội Đó sở khiến cho xã hội hình thành xuất hệ thống chuẩn mực xã hội đời Vậy, chuẩn mực xã hội gì? Và có tác dụng đến đời sống xã hội, pháp luật? Để làm rõ vấn đề này, em xin tìm hiểu vấn đề: “Chuẩn mực xã hội – mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật” 2 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu làm rõ phân tích khái niệm chuẩn mực xã hội, đặc trưng chuẩn mực xã hội mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu ˗ Thứ nhất: nêu khái niệm chuẩn mực xã hội, đặc trưng chuẩn mực xã hội ˗ Thứ hai: phân tích mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật lOMoARcPSD|11617700 Đối tượng nghiên cứu ˗ Đối tượng: khái niệm chuẩn mực xã hội, đặc trưng chuẩn mực xã hội mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật Khách thể nghiên cứu ˗ Chuẩn mực xã hội, đặc trưng chuẩn mực xã hội mối quan hệ chuẩn mực xã hội bất thành văn pháp luật Phạm vi nghiên cứu ˗ Chuẩn mực xã hội có tác động với người xã hội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận: ˗ Đề tài thực dựa phương pháp luận nhận định (cả tường minh lẫn hàm ẩn) chế định hành vi hành động với tư cách quyền lực xã hội + Phương pháp nghiên cứu: ˗ Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp tổng hợp trình tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan; xếp, phân loại chúng theo luận điểm liên quan đến nội dung đề tài lOMoARcPSD|11617700 ˗ Phương pháp phân tích: sở thơng tin tài liệu liên quan tổng hợp, tiến hành nghiên cứu vấn đề nhằm nêu bật nội dung đề tài Từ rút nhận định, đánh giá cho đề tài Cấu trúc tiểu luận I II III Mở đầu Nội dung Kết luận lOMoARcPSD|11617700 NỘI DUNG I Chuẩn mực xã hội khái niệm Khái niệm chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội Nội dung khái niệm chuẩn mực xã hội đề cập đến ba vấn đề sau: ˗ Thứ nhất, chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, u cầu, địi hỏi xã hội, thành viên xã hội đặt nhằm áp đặt cho hành vi xã hội người Điều nói lên nguồn gốc xã hội chuẩn mực xã hội - hình thành từ nhu cầu điều tiết điều chỉnh mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp đời sống xã hội Đối với thành viên xã hội, chuẩn mực xã hội coi giá trị chi phối rộng rãi tuân theo cách phổ biến ˗ Thứ hai, chuẩn mực xã khơng phải chung chung, trừu tượng, khó nhận biết, mà ln xác định cách cụ thể, rõ ràng mức độ hay nhiều xác tính chất , mức độ, phạm vi giới hạn khía cạnh, báo liện quan đến hành vi xã hội người ([2]) Bao lOMoARcPSD|11617700 gồm có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực  “Cái có thể” khái niệm dùng để khả thực hay không thực hành vi xã hội ác nhân người tham gia tình huống, khiện xã hội, quan hệ xã hội định Chẳng hạn người phát người khác có nguy chết đuối khơng cứu kịp thời Trong tình này, người phát nhảy xuống hay không nhảy xuống phụ thuộc vào việc có biết bơi hay khơng biết bơi với chế thúc đẩy hành vi hoàn toàn trông chờ vào tự nguyện, tự giác người  “Cái phép” dùng để tất hành vi, hoạt động mà cá nhân phép thực sống ngày, phù hợp với quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực xã hội họ tham gia vào kiện xã hội, quan hệ xã hội  “Cái không phép” khái niệm tát hành vi, hoạt đọn mà chuẩn mực xã hội cấm cá nhân thực hiện, chúng gây gây trạng thái nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ xã hội.Thông thường không phép nêu quy định chuẩn mực pháp luật  “Cái bắt buộc phải thực hiện” khái niệm tất hành vi, hoạt động mà chuẩn mực xã hội buộc cá nhân phải thực hiện, dù muốn hay không muốn, cá nhân tham gia hay tình huống, kiện xã hội, lOMoARcPSD|11617700 23 KẾT LUẬN Ở nước ta nay, bên cạnh thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đạt được, cịn nhiều vấn đề nhức nhối nhận thức, hiểu biết, tôn trọng thực quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã nói chung pháp luật nói riêng Một nguyên nhân tồn thiếu hiểu biết, chưa tôn trọng, nghiêm túc việc thực Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu, củng cố phổ biến, phát huy tác dụng chuẩn mực xã hội có ý nghĩa quan trọng, thiết thực Trong xã hội ngày nay, chuẩn mực xã hội đóng vai trị khơng nhỏ đời sống cộng đồng người, địa phương, dân tộc giúp xây dựng phát triển xã hội lành mạnh, tiến Bên cạnh chuẩn mực xã hội này, cịn có vai trị lớn việc ban hành thực thi pháp luật Vì vậy, phải phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chuẩn mực xã hội để chuẩn mực xã hội phù hợp với sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Có đất nước ngày phát triển bền vững Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Hùng – Lưu Hồng Minh, Giáo trình Xã Hội Học, NXB dân trí, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Xã hội học, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2010 TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học Tội phạm, Nxb Tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX Đảng, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ X Đảng, 2006 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 25 Câu 2: Trình bày khái niệm gia đình đối tượng nghiên cứu Xã hội học gia đình Phân tích mối quan hệ gia đình Việt Nam truyền thống đại Liên hệ thực tế I Khái niệm gia đình ˗ Gia đình tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, qua hệ nuôi dưỡng giáo dục… thành viên Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 ˗ Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, hình ảnh thu nhỏ xã hội ˗ Gia đình hình thành từ sớm trãi qua trình phát triển lâu dài Lịch sử nhân lại có hình thức nhân: tạp hơn, đối ngẫu, vợ – chồng, có hình thức gia đình: tập thể, cặp đơi, cá thể có loại gia đình: hệ, hẹ nhiều hệ II Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình + Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình gồm khía cạnh: ˗ Nghiên cứu mối quan hệ gia đình với thiết chế xã hội khác như: trị, kinh tế, pháp luật, giá dục thơng qua chức gia đình ˗ Nghiên cứu mối quan hệ thành viên gia đình + Nghiên cứu gia đình với tư cách thiết chế xã hội ˗ Nghiên cứu mối tác động qua lại gia đình xã hội thơng qua chức gia đình Đây hướng nghiên cứu truyền thống 26 ˗ Gia đình thiết chế bản, quan trọng ( Chính trị, Kinh tế, Giáo dục, Pháp luật)Thiết chế gia đình đời nhằm thực chức điều tiết mối quan hệ nam nữ xã hội Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 ˗ VD: Phê chuẩn hôn nhân, mục đích: Thừa nhận bảo vệ chung sống cặp nam nữ Quy định trách nhiệm: Vợ chồng với nhau, cha mẹ với cái, gia đình với xã hội ˗ Khơng thừa nhận quan hệ khác giới ngồi nhân Thực chức năng: Kiểm sốt tình dục, tái sản xuất người, xã hội hố, Thiết chế gia đình mang đầy đủ chức đặc điểm thiết chế xã hội Chức năng: Khuyến khích, điều chỉnh, điều hồ hành vi người ˗ Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát hành vi lệch lạc (hình phạt thức phi thức) + Đặc điểm: ˗ Mang tính bền vững tương đối chậm biến đổi ˗ Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào ˗ Trở thành tiêu điểm vấn đề xã hội chủ yếu + Nghiên cứu gia đình với tư cách nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù ˗ Các thành viên gia đình có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng bảo vệ ràng buộc pháp lý ˗ Thực chức tâm lý tình cảm: quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Sẵn sàng hi sinh phận thể cho thành viên mà nhóm khác khơng có (hiến máu, hiến thận, ) ˗ Gia đình gắn bó với thành viên sợi dây liên hệ thường xuyên, lâu dài suốt đời ˗ Thoả mãn nhu cầu cá nhân Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 27 III Phân tích mối quan hệ gia đình Việt Nam truyền thống đại Nguyên nhân dẫn đến khác gia đình truyền thống gia đình đại ˗ Mọi xã hội giống tự nhiên, không ngừng biến đổi Sự ổn định xã hội ổn định bề ngồi Thực tế, khơng ngừng thay đổi bên thân Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên yếu tố khác (Kinh tế- văn hóa- trị- qn sự…) thay đổi Và gia đình thành tố tồn bên xã hội, coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, “tế bào” xã hội, hay hiểu rộng gia đình thiết chế xã hội Vào năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với tác động mạnh mẽ chế thi trường, kéo theo du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù nơng thơn hay thành thị Có thể tùy dân tộc, vùng, dòng họ, gia đình …mà thay đổi nhiều hay Phân biệt gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại: a) Gia đình Việt Nam truyền thống + Cơ cấu: Quy mơ gia đình lớn, gia đình có nhiều hệ Thường “tam đại đồng đường”, “tứ đại đồng đường.” + Loại hình gia đình: Gia đình mở rộng: Có nhiều hệ chung sống theo quan hệ huyết thống Một người chồng lấy nhiều vợ + Chức gia đình: Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 ˗ Chức sinh sản: Coi trọng chức này, họ coi việc sinh nhiều tốt, “con đàn cháu đống” có phúc Đặc biệt coi trọng trai 28 ˗ Chức giáo dục: cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng Nho giáo, theo lễ nghi Giáo dục kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác Chỉ có trai học Con gái giáo dục để làm việc nhà ˗ Trong gia đình Việt Nam truyền thống, mối quan hệ thành viên củng cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng Theo mối quan hệ gia đình (vợ- chồng; cha- con; anh- em) tuân theo tôn ti, trật tự chặt chẽ Là vợ chồng phải hịa thuậ thương u nhau, phu xướng vợ phải tùy; cha cha phải hiền từ, biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập, Là phải biết ghi nhớ cơng ơn sinh thành, dưỡng dục bố mẹ Là anh em phải biết đoàn kết,thương yêu, đùm bọc lẫn b) Gia đình Việt Nam đại ˗ Quy mơ gia đình: giảm dần Các gia đình có hai hệ chung sống chủ yếu: bố mẹ- Gia đình con, gia đình thường sinh từ 1-2 ˗ Gia đình hạt nhân Chỉ hệ bố mẹ - sống gia đình Gia đình - Chỉ có vợ-1 chồng theo quy định pháp luật pháp Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 ˗ Chức sinh sản: Vẫn trọng, gia đình đại sinh 1-2 chủ yếu (nhất gia đình thành thị) Đã giảm bớt giá trị trai ˗ Chức giáo dục: Ngày coi trọng Nhưng gia đình lại ý đến việc học hành trường Quá trình xã hội hố đứa trẻ diễn nhanh hơn, gia đình cho tiếp xúc với xã hội, với nhó xã hội nhiều hơn: nhà trẻ, nhà trường Cả trai gái học 29 ˗ Chức kinh tế: Gắn với chức 33 sản xuất tiêu dùng đôi với nhau, sản xuất tự cung tự cấp ˗ Trong gia đình Việt Nam đại, mối quan hệ thành viên gia đình lỏng lẻo Sức Nặng tôn ti trật tự dù giảm dần, đề cao tự cá nhân, bình đẳng mối quan hệ Vì số lượng gia đình có xu hướng giảm, thu nhập gia đình lại tăng lên nên cha mẹ có điều kiện nuôi tốt Cha mẹ làm suốt ngày, phần lớn bố mẹ khơng có thời gian chăm sóc học tập, vui chơi giải trí Nhiều bậc cha mẹ phó mặc cho nhà trường,các đoàn thể việc giáo dục nhân cách, văn hóa Đồng thời, có khơng con có xu hướng muốn tách khỏi kiểm sốt cha mẹ Do mà mối quan hệ cha mẹ số gia đình Việt Nam trở nên lỏng lẻo, nảy sinh nhiều vấn đề tệ nạn xã hội giới thiếu niên Vị trí- vai trị phụ nữ gia đình: Phân cơng lao đơng gia đình:Vì gia đình Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 thiết chế xã hội Mà ta biết thiết chế với tư cách quy tắc lễ nghi, hành động việc chuyển đổi từ vai trò sang vai trị khác bên thiết chế Vị trí- vai trò người vợ chồng phân cơng chuyển đổi cho qua số tình cụ thể, điều kiện cụ thẻ để gia đình đảm bảo tính ổn định Phân cơng lao động theo giới chủ yếu gia đình Việt Nam có khác trước Trước phân công lao động theo phương thức người phụ nữ hay người vợ coi phù hợp với công việc nhà (nội chợ, chăm sóc người thân gia đình ) Người vợ khơng can dự vào cơng việc lớn Cịn nam giới/ người chồng phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh ngoại giao bên gia đình xã hội Cho đến nay, phân cơng lao động gia đình Việt Nam đại có xu hướng bình đẳng gia đình, hai vợ chồng làm bên ngồi, cơng việc nội trợ gia đình 30 người chồng chia sẻ nhiều Quan niệm người chủ gia đình: Trong gia đình Việt Nam truyền thống, người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực, đóng góp vượt trội, thành viên khác gia đình coi trọng Họ người định cho vấn đề lớn gia đình Người chủ gia đình thường đàn ơng người chồng Trong gia đình Việt Nam đại, quan niệm người chủ gia đình đa dạng Người chủ gia đình người đàn ơng/người chồng; người phụ nữ người vợ; hay hai vợ chồng làm chủ gia đình tùy thuộc vào phẩm chất, lực, đóng góp họ gia đình cụ thể Qua thấy người phụ nữ khẳng định vị trí, vai trị gia đình Sở hữu tài sản: Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Trước đây, tỉ lệ người đàn ông/ người chồng đứng tên giấy tờ sở hữu tài sản lớn gia đình cao nhiều so với người phụ nữ người vợ Điều bắt nguồn từ chất chế độ hôn nhân phụ hệ xã hội Việt Nam truyền thống(trừ số dân tộc có chế độ nhân mẫu hệ) Việc nắm giữ tài sản lớn gia đình giải thích phần lý người chồng có tiếng nói quyền định cao người vợ cơng việc quan trọng gia đình Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố, đại hố sách Nhà nước làm thay đổi mối quan hệ vợ- chồng quyền sở hữu tài sản lớn gia đình theo xu hướng người phụ nữ ngày có nhiều quyền sở hữu Tài sản hộ gia đình Nghề nghiệp gia đình: Trước nghề nghiệp gia đình truyền thống Việt Nam nghề nông Sau vụ mùa nhà họ làm số nghề thủ cơng: đan nón, dệt, thêu… Nghề nghiệp gia đình truyền thống thường truyền từ đời sang đời khác: “Cha truyền nối” làm cho tín chất nghề nghiệp gia đình khơng đa dạng Nhưng nghề nghiệp gia đình đại có thay đổi rõ ràng Mỗi cá nhân gia đình tự lựa chọ cho mìn nghề thích Vì tự cá nhân dân chủ 31 đề cao khiến cho cá nhân gia đình có quyền phát triển tốt Có nhiều nghề nghiệp xuất làm cho thành viên hoạt động tìm cho cơng việc thích hợp Dù chịu ảnh hưởng định hướng nghề nghiệp cha mẹ Kinh tế gia đình: Gia đình truyền thống chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún , tự cấp tự túc để sinh sống đảm bảo sống 80% dân số sống nghề nơng Vì Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 quy định cấu kinh tế gia đình Việt Nam Kinh tế nơng nghiệp khơng mở rộng, khơng có quan tâm sách hỗ trợ Nhưng kinh tế gia đình có thay đổi rõ ràng Gia đình đại có nguồn lợi kinh tế thu từ phi nông nghiệp hỗn hợp phi nông nghiệp Nhóm hộ gia đình Phi nơng nghiệp gia đình có nguồn thu nhập từ lương bổng, từ lĩnh vực hoạt động kinh tế, dịch vụ Các gia đình chịu ảnh hưởng chế thị trường nên có hoạt động kinh tế phù hợp, phong phú, đáp ứng nhu cầu thị trường Số thành viên đóng góp vào kinh tế cho gia đình nhiều 7.Tư tưởng- giá trị , chuẩn mực gia đình Việt Nam: Vì gia đình coi thiết chế xã hội, nên liên quan đến dạng ứng xử gia đình, vai trị, chuẩn mực gia đình quy định Một thiết chế bao gồm loạt chuẩn mực Một thiết chế định rõ hành vi không việc phân định ranh giới thành viên người thành viên thiết chế, việc bố trí thành viên theo vai trò xã hội cụ thể Thiết chế với tư cách quy tắc sử dụng lễ nghi, hành động,và việc chuyển đổi từ vai trò sang vai trò khác bên thiết chế Về mặt tư tưởng, gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo,chính nên cách ứng xử, xác định vai trị, chuẩn mực gia đình Việt Nam cá nhân gia đình bị chi phối quan niệm Nho giáo Theo quan niệm Nho giáo, người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên Đó quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em, vua - tôi, 32 bạn - bè Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến Việt Nam mối Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 quan hệ gia đình củng cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng, cịn quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp Đi với mối quan hệ yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực Tương ứng với quan hệ, Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức pháp luật ngầm bảo trợ Tất mối quan hệ phương thức ứng xử hội tương ứng với nó, theo Nho giáo, trời định sẵn cho người Đã gia đình phải có vợ chồng, cha - con, anh - em Trong gia đình vợ - chồng phải hịa thuận, phu xướng vợ phải tùy, cha - cha phải hiền từ biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập Ngược lại, phận làm phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ Đã anh em phải biết đồn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, anh chị phải biết nhường nhịn, thương yêu, em phải biết nghe lời lễ phép với anh chị Trong quan hệ xã hội, Nho giáo đòi hỏi trước hết phải có lịng trung thành quan hệ vua tơi Người phục vụ người phải lấy chữ trung làm đầu Kẻ đối xử với kẻ phải lấy chữ nhân làm đầu, phải biết giữ lễ phải có lịng tín thật Xét chung mối quan hệ, Nho giáo yêu cầu cá nhân phải lấy làm mốc mà yêu cầu người.Đây giá trị mà gia đình Việt Nam truyền thống tiếp thu coi chuẩn mực để đưa vào sống, nếp sống từ bao đời Bên cạnh đó, Nho giáo quan niệm rằng, bất ổn xã hội có nguyên nhân từ việc ứng xử không tốt mối quan hệ xã hội Để bảo đảm ứng xử đúng, Nho giáo yêu cầu người phải làm tết vai trị Vai trị Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 xác định danh phận người xã hội quy định Đó phận làm vua, phận làm tơi, phận làm cha, phận làm 33 Danh phận người quy định cách ứng xử họ Cách ứng xử theo danh phận Nho giáo gọi lễ Theo Nho giáo, xã hội người làm tất bổn phận xã hội thái bình Nếu xã hội thái bình người an cư lạc nghiệp Khi tất người già cả, trẻ nhỏ người cô thành viên xã hội quan tâm giúp đỡ Để làm điều đó, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò gia đình Được ví nước nhỏ, Nho giáo cho rằng, gia đình có vị trí quan trọng ổn định xã hội Vì vậy, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào danh phận người Những quy định này, loại bỏ yếu tố bảo thủ, dân chủ nay, cịn có giá trị Do đó, kế thừa tư tưởng tích cực Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nhằm thực thành công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc làm cần thiết giúp cho giá trị tốt đẹp người với người, thành viên gia đình Việt Nam truyền thống đại đảm bảo theo trật tự, đạo đức định Gia đình Việt Nam đại vần tồn tư tưởng- giá trị Nho giáo mà cịn bổ sung thêm giá trị, tư tưởng mới, tiến bộ, phù hợp với sống nêu Ta thấy gia đình Việt Nam biến đổi cách toàn diện ngày trở thành thực thể hoàn thiện, động phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội có nhiều biến động Chu kỳ gia đình: Chu kỳ gia Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 đình lấy việc gia đình cá nhân tồn tiếp diễn với lặp lặp lại sinh tử làm tiền đề định giai đoạn bước ngoặt: lúc trải nghiệm quan trọng mà gia đình gặp phải từ vợ chồng kết hôn lúc chết Chu kỳ gia đình bình thường tiếp diễn giai đoạn kết hôn, sinh con,ngừng sinh con, nuôi dạy rời khỏi gia đình, kết thúc ni dạy đến già 34 nua đến qua đời Xem xét chu kì gia đình tiêu chí để đánh giá xem khác chu kỳ gia đình Việt Nam truyền thống gia đình Việt Nam đại sao? Nhìn nhận chu kỳ gia đình có ảnh hưởng đến thành viên Sự biến đổi chu kỳ gia đình thể trước hết vấn đề kết Gia đình truyền thống thường để kết hôn sớm, người ta gọi tảo hôn Nhưng tuổi kết trung bình có xu hướng tăng Trong độ tuổi kết hôn thành thị cao nông thơn, người làm cơng việc địi hỏi chun môn cao thắng kết hôn muộn người làm công việc đơn giản Sau kết hôn người phụ nữ sinh Người phụ nữ gia đình đại chịu nhiều áp lực người phụ nữ gia đình truyền thống Vì áp lực cơng việc, áp lực xã hội để hồn tất vai trị thật khơng dễ dàng Tỷ trọng thời gian dan cho việc nuôi dạy giảm dần.Việc rút ngắn thời gian sinh làm tăng tỷ lệ có việc làm phụ nữ lập gia đình Thêm vào đó, kỳ vọng mức sống gia đình ngày cao việc trì mức sống mức độ thu nhập người chồng việc khó thời đại Cơng nghiệp hố Do đó, hiên nay, tỷ lệ phụ nữ làm ngày tăng, số người phụ nữ hoạt động xã hội Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 lớn nhiều so với trước IV Kết luận khuyến nghị: Tóm lại, ta thấy số xu hướng biến đổi đặc trưng từ gia đình truyền thống đến gia đình đại Việt Nam qua tiêu chí thể khác chúng: Thứ nhất: Quy mơ gia đình Việt Nam dần thu hẹp lại Gia đình hạt nhân trở nên phổ biến Thứ 2: Chiều chức gia đình có thay đổi Thứ 3: Các mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo Thứ 4: Vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình ngồi xã hội cải thiện Thứ 5: Cơ cấu kinh tế nghề nghiệp gia đình biến đổi phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước So sánh gia đình truyền thống đại Việt Nam để thấy rõ ưu nhược điểm hai loại 35 gia đình, cho thấy vấn đề phức tạp, mâu thuẫn nguy xung đột quan điểm giá trị truyền thống,và quan điểm giá trị mới, mâu thuẫn hệ trước hệ sau xã hội Việt Nam Do để giải mâu thuẫn “xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” cần phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống hoàn cảnh xã hội mới, đảm bảo quyền tự dân chủ cá nhân gia đình Cần tập trung vào số vấn đề sau: có hệ giải pháp thiết thực để thực tốt chiến lược củng cố xây dựng gia đình; có hẹ sách hữu hiệu hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển giáo dục nâng cao dân trí; có sách tích cực đẩy mạnh đồn tụ gia đình; đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo, tăng cường thực công tác dân số, kế hoạch hố gia đình; mở rộng tun truyền bình đẳng giới gia đình… Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... gây nên xung đột tơn giáo quyền sở khác biệt giáo lý tôn giáo hệ thống pháp luật nước Cho nên nguyên tắc, tôn giáo nhà nước phải độc lập với ˗ Tại quốc gia mà chuẩn mực tôn giáo bị hiểu vận dụng... theo khơng theo tơn giáo cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo. Phát huy giá... Chức giáo dục: cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng Nho giáo, theo lễ nghi Giáo dục kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác Chỉ có trai học Con gái giáo

Ngày đăng: 08/06/2022, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w