1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

87 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

b LUẬT HÀNH CHÍNH Khoa Luật Hành – Nhà nước Bài NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH MỤC TIÊU Nắm kiến thức nguồn LHC, QPPLHC, QHPPLHC Biết xác định loại nguồn LHC Phân biệt QPPLHC với QPPL ngành luật khác Phân biệt QHPLHC với QHPL ngành luật khác NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Nội dung 01 Nội dung 02 Nội dung 03 NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I NGUỒN CỦA LUẬT HC KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LHC I NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm Nguồn pháp luật nơi tìm thấy quy tắc chung hành vi (hay quy tắc xử chung) chủ thể pháp luật I NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm Nguồn LHC VN gồm văn có chứa QPPLHC tức quy tắc xử chung điều chỉnh quan hệ QLNN I NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm Nguồn LHC là:  Tồn văn (Luật CB, CC 2008, Luật viên chức 2010, Luật XLVPHC 2012…)  Hoặc phần văn (ví dụ: Hiến pháp 2013, Luật đất đai 2013, Luật doanh nghiệp 2014…) I NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.2 Đặc điểm  Chứa đựng QPPL điều chỉnh quan hệ QLNN (tức QPPLHC)  Chủ yếu CQHCNN ban hành  Số lượng nhiều nhiều chủ thể ban hành, quan hệ QLNN đa dạng I NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.2 Đặc điểm  Có thể là: Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư (Bộ trưởng), Nghị (HĐND), Quyết định (UBND)…  Khác với nguồn Luật HS, Luật DS, Luật LĐ…là luật III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.3.2 Chủ thể Muốn trở thành chủ thể QHPLHC CQ, TC, cá nhân phải có lực chủ thể phù hợp với QHPLHC mà họ tham gia, bao gồm:  Năng lực pháp luật HC  Năng lực hành vi HC III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.3.2 Chủ thể  Năng lực pháp luật HC: khả có quyền nghĩa vụ pháp lý QLNN theo quy định PL mà NN quy định cho CQ, TC, cá nhân cụ thể  Năng lực hành vi HC: khả mà NN thừa nhận cho CQ, TC, cá nhân hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.3.2 Chủ thể Mối quan hệ NLPLHC NLHVHC  NLPLHC điều kiện cần, NLHVHC điều kiện đủ  Nếu chủ thể có NLPLHC mà khơng có NLHVHC bị NN hạn chế NLHVHC họ khơng thể tham gia cách tích cực vào QHPLHC III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.3.2 Chủ thể Mối quan hệ NLPLHC NLHVHC  NLPLHC tiền đề NLHVHC  NLPLHC cá nhân mở rộng dần theo NLHVHC họ III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.3.3 Khách thể Là lợi ích mà tham bên tham gia QHPLHC hướng tới, lợi ích vật chất, tinh thần…cịn chủ thể bắt buộc (phía quan nhà nước…) lợi ích chung hướng tới trật tự QLNN III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.4 Sự kiện pháp lý HC Khái niệm: Sự kiện pháp lý HC kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng PLHC gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt QHPLHC Bao gồm: biến hành vi III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.4 Sự kiện pháp lý HC QHPLHC phát sinh, thay đổi, chấm dứt phải có đầy đủ điều kiện sau:  Phải có QPPLHC điều chỉnh  Chủ thể tham gia QHPLHC có NLHVHC  Phải xuất kiện pháp lý HC cụ thể III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Câu hỏi trắc nghiệm Sự kiện pháp lý hành chính: a) Ln thể dạng hành động; b) Được dự kiện trước phận giả định QPPLHC; c) Là sở thực tế làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC; d) Luôn phát sinh từ mong muốn người III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Câu hỏi trắc nghiệm Quan hệ pháp luật hành chính: a) Phải ln quan hệ thủ tục; b) Chỉ phát sinh có đồng ý tất bên tham gia quan hệ; c) Trong đại đa số trường hợp, thể bất bình đẳng bên tham gia quan hệ; d) Một bên tham gia thiết phải CQHCNN III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Câu hỏi trắc nghiệm Năng lực hành vi hành công dân: a) Phụ thuộc vào thừa nhận nhà nước; b) Phát sinh đồng thời với lực pháp luật công dân; c) Phát sinh từ công dân sinh ra; d) Chỉ thể việc cơng dân thực nghĩa vụ III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Câu hỏi trắc nghiệm Chấp hành QPPLHC: a) Là hình thức thực pháp luật hành nhất; b) Có thể sở dẫn đến việc áp dụng QPPL hành chính; c) Chủ thể cán bộ, cơng chức; d) Chỉ thể dạng hành động III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Câu hỏi trắc nghiệm Chủ thể bắt buộc QHPLHC: a) Không thiết chủ thể mang quyền lực nhà nước; b) Có thể công dân; c) Nhất thiết quan hành nhà nước; d) Là bên tham gia quan hệ pháp luật hành III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Bài tập tình 1: Do biết B có kinh doanh sản phẩm phục vụ dịp Tết Nguyên đán, A có nhu cầu sử dụng pháo nên trao đổi với B nhằm đặt mua 12 pháo sáng Ngày 20/12/2015 B nhập loại pháo giao cho A theo đơn đặt hàng nhằm kinh doanh kiếm lời Ngoài ra, B mời thêm bạn C tham gia sử dụng đốt pháo đêm giao thừa Ngày 15/01/2016, qua kiểm tra, Kiểm soát viên thị trường phát hành vi B tiến hành lập biên Ngày 23/01/2016 Đội trưởng Đội Quản lý thị trường quận K, TP H (nơi xảy vi phạm) QĐXP B với hành vi nêu Các quan hệ phát sinh tình nêu trên, quan hệ quan hệ pháp luật hành chính? Vì sao? III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Bài tập tình 2: Ơng Nguyễn Văn T chủ hộ nhà phường X, quận Y, Thành phố Z, ngày 15.8.2015 ông T tiến hành sửa chữa toàn nhà việc nâng đường lên cao so với nhà ông không xin phép Ngày 20.8.2015 lực lượng chức tiến hành kiểm tra, lập biên hành vi vi phạm ông T xây thêm tầng so với nhà cũ Ông T phản ứng cho nhà bị ảnh hưởng việc nâng đường nên tầng sử dụng xây thêm để đảm bảo chỗ cho gia đình, đồng thời yêu cầu quan chức bồi thường cho việc sửa nhà ông việc nâng đường làm ảnh hưởng III QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC Bài tập tình 2: Ngày 25.8.2015, Chủ tịch UBND Phường X QĐXP ông T, có nội dung ơng T bị phạt tiền buộc phải tháo dỡ phần cơng trình xây dựng khơng phép Ơng T khơng chịu nộp phạt tiếp tục sửa nhà, đến ngày 30.8.2015 việc xây thêm tầng hoàn thành Ngày 25.9.2015, Chủ tịch UBND phường X định cưỡng chế thi hành QĐXP đồng thời tiến hành tháo dỡ cơng trình xây dựng không phép Anh, chị xác định: Quan hệ phát luật hành phát sinh?

Ngày đăng: 18/09/2022, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN