Më ®Çu Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Đăk Nông là tỉnh vùng dân tộc miền núi, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, song trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực chưa phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH Để tiế[.]
Mở đầu Lý chọn đề tài Đăk Nông tỉnh vùng dân tộc miền núi, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, song trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực chưa phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH Để tiến hành CNH, HĐH thành cơng cần có nhiều tiền đề cần thiết, nguồn nhân lực tiền đề quan trọng Việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH địa bàn vùng dân tộc miền núi tỉnh Đăk Nông vấn đề cấp thiết, thúc đẩy nhanh q trình CNH, HĐH, giúp tỉnh Đăk Nơng rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với tỉnh lân cận địa phương khác nước Từ lý "Nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Đăk Nông" chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế, với mong muốn góp phần phát triển nguồn nhân lực, làm sở cho việc thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH tỉnh vùng dân tộc miền núi vừa thành lập cịn có nhiều khó khăn, sở vật chất nghèo nàn, xuất phát điểm kinh tế trình độ thấp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu công nghiệp tỉnh đồng thành phố lớn Chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Đăk Nông – tỉnh vùng dân tộc miền núi vừa thành lập Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho CNH, HĐH làm sở để phân tích thực trạng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Đăk Nơng; từ đề xuất phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Đăk Nơng 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nói chung tỉnh Đăk Nơng nói riêng - Phân tích làm rõ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nông: số lượng, chất lượng, cấu tình hình sử dụng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh từ thành lập đến - Đề xuất phương hướng, quan điểm, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nông Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho CNH, HĐH VIệT NAM - Kết cấu chương gồm tiết: 1.1 Khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố 1.2 Vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hố, đại hố 1.3 Những yêu cầu chủ yếu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố 1.1 Khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực - Các nguồn lực: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, người cần thiết để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Song nguồn lực người, hay nguồn nhân lực quan trọng nhất, nhân tố hàng đầu cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia với lực thể chất tinh thần, trình độ nghề nghiệp, kinh nghiệm phong cách, phẩm chất định tham gia vào trình sản xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội - Từ khái niệm nguồn nhân lực, luận văn làm rõ đặc trưng số lượng chất lượng nguồn nhân lực Về số lượng: tổng số người độ tuổi lao động theo quy định nhà nước có khả lao động thời gian lao động huy động từ họ Về chất lượng: sức khỏe trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến NNL cho CNH, HĐH đất nước, đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố Đăk Nơng - nhân tố chủ yếu sau: - Trình độ phát triển kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng NNL - Trình độ phát triển giáo dục đào tạo có ảnh hưởng định đến chất lượng nguồn nhân lực - Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến số lượng chất lượng NNL - Truyền thống dân tộc phát triển văn hố - Các sách kinh tế - xã hội vĩ mô tác động đến NNL - Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe 1.2 Vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hố, đại hố - Nguồn nhân lực tiền đề định cho thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố - Nguồn nhân lực có chất lượng cao điều kiện đảm bảo cho việc thực bước nhảy vọt rút ngắn thời gian thực CNH, HĐH bước phát triển kinh tế trí thức 1.3 yêu cầu chủ yếu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố - Về số lượng yếu tố liên quan đến số lượng NNL - Về chất lượng yếu tố liên quan đến chất lượng NNL - Về cấu NNL: cấu theo ngành nghề, theo vùng, theo thành phần kinh kế theo trình độ Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nông 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông từ thành lập đến 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng 2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố số tỉnh có nét tương đồng với Đăk Nông 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông từ thành lập đến - Điều kiện tự nhiên xã hội: tỉnh vùng dân tộc miền núi thành lập năm 2004, sở chia tách từ tỉnh Đăk Lăk + Diện tích tự nhiên 651.438 ha, dân số 410 nghìn người, gồm 31 dân tộc + Cây trồng chủ yếu cà phê, cao su, tiêu, điều, ca cao, đậu đỗ, dâu tằm, rừng có lợi phát triển thủy điện, cơng nghiệp khai thác quặng Bơxít luyện Alumin, du lịch + Tỷ lệ nghèo 33,7%, mặt văn hố trình độ dân trí Đăk Nông thấp - Về phát triển kinh tế: + Nhịp độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 đạt 9,3%/năm, riêng năm 2004, 2005 đạt 12,7% + Cơ cấu kinh tế: năm 2005 nông - lâm nghiệp chiếm 59,7%, công nghiệp xây dựng 17,3%, thương mại - dịch vụ 23% - Về xây dựng kết cấu hạ tầng: + 100% xã có điện lưới quốc gia + Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật tập trung đầu tư + Kết cấu hạ tầng xã hội sở giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường bước cải thiện phát triển - Bối cảnh ngồi nước tác động vào q trình CNH, HĐH Đăk Nơng + Những tác động tích cực + Những thách thức khó khăn => Những định hướng phát triển phù hợp với xu chung để rút ngắn chênh lệch phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng 2.2.1 Về số lượng - Số lao động độ tuổi chiếm 52% dân số - Số người vào độ tuổi lao động hàng năm chiếm khoảng 5,52% so với số lao động độ tuổi chiếm khoảng 2,87% so với dân số - Chỉ số tăng dân số tự nhiên 2%/năm, tăng học khoảng 3%/năm Biểu 2.2: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: Người Năm Tổng số 2001 2002 2003 2004 2005 349.298 369.177 387.889 397.536 408.720 Phân theo giới tính Nam 180.186 187.166 194.507 196.772 202.807 Nữ 169.112 182.011 193.382 200.764 205.913 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn 46.728 302.570 48.289 220.888 50.007 337.882 50.989 346.547 59.638 349.082 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông năm 2005 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực thấp so với yêu cầu - Lao động qua đào tạo chiếm 15,37% (lao động qua đào tạo nước năm 2005 25%, Tây Nguyên 17,29%) - Tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học 24,29%, tốt nghiệp tiểu học 31,19%, tốt nghiệp trung học sở 25,28%, tốt nghiệp trung học phổ thông 19,24% 2.2.3 Về cấu nguồn nhân lực Biểu số 2.5: Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế Đơn vị tính: % Ngành Ngành nông - lâm Ngành công nghiệp - thuỷ sản (KV1) - xây dựng (KV2) Năm Ngành dịch vụ (KV3) 2001 91,9 1,44 7,36 2002 90,18 1,88 7,91 2003 89,23 1,97 8,8 2004 85,38 2,08 12,53 2005 79,6 3,5 16,9 Nguồn: Cục thống kê cung cấp Kết điều tra lao động việc làm năm 2006 Cơ cấu kinh tế cấu lao động biểu tỉnh có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu 2.2.4 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực - Phân bổ sử dụng chưa hợp lý cấp quản lý hành nhà nước, khu vực thành thị nơng thơn - Bố trí sử dụng khơng với chuyên môn nghiệp vụ đào tạo phổ biến - Con em địa phương đào tạo không làm việc tỉnh nhà 2.2.5 Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố Đăk Nơng - Dân số tăng nhanh: tăng tự nhiên tăng học cao, dân di cư tự do, trình độ văn hoá thấp, lao động chưa qua đào tạo nghề phổ biến Trong điều kiện kinh tế nghèo nàn, GDP bình qn đầu người thấp, cơng tác đào tạo gặp khó khăn lớn - Tỉnh có nhu cầu lao động lành nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật cho cơng nghiệp hố, đại hố cao; lao động có chủ yếu lao động giản đơn, chưa qua đào tạo (>84%) - Hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt trường trung tâm dạy nghề nhiều bất cập, sở vật chất nghèo nàn, chưa có - Cơ cấu lao động theo ngành nhiều bất hợp lý Nguồn nhân lực chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, chất lượng thấp, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số 2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố số tỉnh có nét tương đồng với Đăk Nông 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum 2.3.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.3.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk 2.3.4 Bài học rút tỉnh Đăk Nông chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng 3.1 Định hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nông đến năm 2010 3.2 Quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố Đăk Nơng đến năm 2010 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng 3.1 Định hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng đến năm 2010 - Phát triển nhanh, toàn diện, bền vững theo hướng CNH, HĐH - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thực tiến công xã hội - Đến 2010 đưa kinh tế tỉnh đạt mức bình quân chung nước, với cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 15% - Bảo vệ phát triển rừng vốn rừng, khai thác hợp lý để phát triển công nghiệp chế biến gỗ phục vụ nước xuất - Hình thành vùng chuyên canh tập trung công nghiệp ngắn ngày dài ngày tạo vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến - Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến nông sản phẩm phụcj vụ xuất khẩu, công nghiệp khai thác quặng boxít, thuỷ điện, phát triển ngành dịch vụ, thương mại, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm… - Hình thành số khu cơng nghiệp tập trung 3.2 quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Đăk Nông đến 2010 3.2.1 Những quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Đăk Nông 3.2.2 Dự báo phát triển nguồn nhân lực đến 2010 định hướng đến 2015 Biểu 3.1: Dự báo cung nguồn nhân lực Năm 2006 2007 2008 2009 Dân số Lao động độ tuổi 418.938 429.516 440.254 451.150 217.847 223.348 228.932 234.598 Đơn vị tính: người Dự báo cấu lao động theo ngành Công Nông, lâm nghiệp xây Thương mại nghiệp dựng dịch vụ(%) (%) (%) 83 80,85 15,15 77,75 5,75 16,5 74,75 7,50 17,75 2010 2015 462.203 514.071 240.345 267.316 71 64 10 22 Biểu 3.2: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Đơn vị tính: Người Lao động tham gia hoạt động kinh tế 2006 174.414 146.479 83,98 Công nghiệp xây dựng Số Tỷ lệ lượng % 5.152 2,96 2007 180.861 145.039 80,19 7.051 5,08 26.656 14,73 2008 187.244 143.758 76,77 9.166 6,86 30.654 16,37 2009 188.657 142.412 75,84 12.832 6,81 33.413 17,71 2010 195.685 141.635 72,37 17.964 9,19 36.086 18,44 2015 219.190 140.637 64,16 30.603 13,97 47.950 21,87 Năm Tổng Nông, lâm nghiệp Số lượng Tỷ lệ % Thương mại dịch vụ Tỷ lệ Số lượng % 22.783 13,06 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Đắk Nông Những sở dự báo cung: Các tiêu Nghị tỉnh Đảng lần thứ I, dân số trung bình năm 2005, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng học qua năm tỷ lệ lao động so với dân số, tỷ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế so với số lao động độ tuổi theo số liệu thống kê điều tra lao động việc làm Năng suất lao động bình quân, GDP ngành tốc độ tăng trưởng kinh tế Những sở dự báo cầu: tiêu nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ I, dân số trung bình năm 2005, tỷ lệ tăng dân số qua năm, tỷ lệ lao động so với dân số, tỷ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế so với số lao động độ tuổi theo số liệu thống kê điều tra lao động việc làm hàng năm 3.2.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực - Mục tiêu tổng quát 10 - Mục tiêu cụ thể: Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 22% vào năm 2010 15% vào năm 2015 Số người độ tuổi lao động khám sức khoẻ định kỳ năm lần đạt 70% vào năm 2010 100% vào năm 2015 Phấn đấu đến năm 2009 phổ cập xong bậc trung học sở, đến năm 2010 đạt 30% dân số độ tuổi lao động phổ cập trung học phổ thông Dân số đến năm 2010 khoảng 462.203 người, năm 2015 dân số khoảng 514.071 người, giảm tỷ lệ tăng dân số học xuống 7% vào năm 2010 xuống 5% vào năm 2015 Số lao động độ tuổi đến năm 2010 khoảng 240.345 người, năm 2015 khoảng 267.316 người Phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo 25%, lao động qua đào tạo nghề 15% vào năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo 35% năm 2015, qua đào tạo nghề 25% Điều chỉnh hợp lý cấu đào tạo theo hướng tích cực bậc: Đại học, trung cấp công nhân kỹ thuật tiến dần đến tỷ lệ 1: 4: 10 Phấn đấu đến năm 2010 đạt 5% cán quản lý cấp, quan đơn vị biết thành thạo ngoại ngữ 100% sử dụng thành thạo vi tính văn phòng; năm 2015 đạt 10% cán quản lý cấp, quan đơn vị biết thành thạo ngoại ngữ 100% sử dụng xử lý thành thạo phương tiện công nghệ thông tin Phấn đấu tăng suất lao động bình quân ngành lên 114% vào năm 2010 275% vào năm 2015 so với 3.3 giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đăk Nơng 3.3.1 ?n định quy mơ dân số chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân, giảm tỷ lệ sinh tự nhiên, tiếp nhận dân di cư cách có kế hoạch, hạn chế di cư tự 11 3.3.2 Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.3 Chú trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ lao động, truyền nghề cho nguồn lao động phổ thông sở sản xuất kinh doanh 3.3.4 Điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 3.3.5 Phân bố điều chỉnh hợp lý nguồn nhân lực theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 3.3.6 Chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực 3.3.7 Có sách để phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý Kết luận Để Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, phong phú đời sống văn hoá, tinh thần với xuất phát điểm nghèo nàn CNH, HĐH đường tất yếu Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện nước ta gia nhập WTO điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Để đạt mục tiêu đặt ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL, yêu cầu chủ yếu NNL cho CNH, HĐH để làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn tìm giải pháp phát triển NNL Đắk Nơng - Nghiên cứu tình hình phát triển NNL cho CNH, HĐH tỉnh có nét tương đồng với Đắk Nông, để rút kinh nghiệm cần thiết cho phát triển NNL Đắk Nơng - Phân tích thực trạng NNL Đắk Nông từ thành lập đến mặt số lượng, chất lượng, cấu NNL 12 Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Đăk Nông Áp dụng cách đồng giải pháp phát triển NNL có số lượng chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH Đắk Nông 13 Xin trân trọng cảm ơn! - Tiến sĩ Nguyễn Văn Hậu tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn - Các thầy Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, thầy cô hội đồng chấm luận văn tận tình giúp đỡ trực tiếp giảng dạy em khoá học - Các bạn học CBCC Sở Lao động Thương binh - Xã hội, sở ban ngành liên quan, tỉnh Đăk Nông hỗ trợ, cung cấp tài liệu góp phần hồn thành luận văn 14