T ổ ng quan v logistics
L ị ch s ử hình thành logistics
Logistics là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất Cũng giống nh từ
“Marketing” thì “Logistics” cũng không có bất c một từđơn Tiếng Việt nào có thể diễn đạt trọn vẹn đ ợc Ủ nghĩa c a từ, b i vì bao hàm nghĩa c a từ này quá rộng
Vậy logistics bắt đầu từ bao gi và trong bối cảnh nào?
Vào đầu thế kỷ 18, khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu thì m c tiêu kinh doanh lúc đó là h ớng vào sản xuất Mỗi doanh nghiệp đều tập trung khảnăng vào việc giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm Đến đầu thế kỷ 19, sản xuất bắt đầu bắt kịp với nhu cầu và các doanh nghiệp nhận th c đ ợc rằng việc bán hàng có tầm quan trọng vô cùng to lớn Nh ng logistics/phân phối vật chất vẫn bị giới kinh doanh lưng quên cho đến tận sau này
Thuật ngữ logistics đầu tiên đ ợc sử d ng trong quân đội và mang nghĩa là
"hậu cần" hoặc "tiếp vận" Trong suốt Chiến tranh Thế giới II, các lực l ợng quân đội đư sử d ng các ph ơng th c logistics để cung cấp hàng hóa tiếp vận một cách hiệu quả để đảm bảo rằng quân nhu đ ợc đáp ng đúng nơi đúng lúc Thuật ngữ này hiện nay vẫn tiếp t c đ ợc sử d ng rộng rưi trong quân đội và các ng d ng dạng quân đội Trong th i kỳEthiopia đ ợc c u trợ thoát khỏi nạn đói vào những năm 80 thì thuật ngữnày đ ợc dùng để chỉ các hoạt động cung cấp l ơng thực
Rất nhiều ph ơng th c logistics đ ợc biết đến trong Chiến tranh Thế giới II đư tạm th i bị lãng quên trong hoạt động kinh tế th i hậu chiến tranh Các giám đốc marketing bắt đầu h ớng sự chú ý vào việc đáp ng nhu cầu về hàng hoá th i hậu chiến tranh Việc thu hẹp lợi nhuận sau cuộc kh ng hoàng năm 1958 đư tạo ra một môi tr ng khiến các nhà kinh doanh trên thế giới phải tìm kiếm các hệ thống kiểm soát chi phí hiệu quả hơn Hầu nh cùng một lúc, nhiều doanh nghiệp nhận th c rằng phân phối vật chất và logistics là những vấn đề mà họ ch a thật sự quan tâm, dành công s c để nghiên c u nó Một loạt các xu h ớng khác cũng đư đ ợc nhận th c rõ và điều này đư đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tập trung chú ý vào phân phối sản xuất Đó là các xu h ớng sau:
Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh một cách chóng mặt Với việc giá cả c a các ph ơng th c phân phối truyền thống tăng cao thì các nhà quản trị đư nhận th c đ ợc nhu cầu phải kiểm soát các chi phí này tốt hơn Vào những năm 70, các chi phí này càng tr nên quan trọng khi giá nhiên liệu tăng lên và sự khan hiếm vềđịa điểm Vận tải không còn đ ợc coi là một nhân tố ổn định trong các ph ơng trình c a các nhà hoạch định kinh doanh Việc quản trị cấp cao đư bao gồm các khía cạnh logistics có liên quan đến vận tải, cả trong hoạt động và các cấp độ chính sách, do có rất nhiều quyết định mới đ ợc đ a ra nhằm thích ng với sựthay đổi chóng mặt trong tất cảcác lĩnh vực c a vận tải
Thứ hai, hiệu quả sản xuất đư đạt tới đỉnh điểm Việc tạo nên sự tiết kiệm chi phí thêm nữa tr nên hết s c khó khăn b i vì sự tiết kiệm đư bị vắt kiệt trong sản xuất
Mặt khác, phân phối vật chất và logistics vẫn là lĩnh vực hầu nh ch a đ ợc khai phá
Thứ ba, có sự thay đổi đáng kể trong triết lý về hàng tồn kho Vào th i điểm đó, các nhà bán lẻ nắm giữ xấp xỉ một nửa sốl ợng hàng thành phẩm trong kho còn các nhà bán buôn và các nhà sản xuất nắm giữ phần còn lại Trong những năm 50, các kỹ thuật ph c tạp hơn nhằm kiểm soát hàng hoá trong kho, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh hàng tạp hoá, đư làm giảm tổng sốl ợng hàng hoá trong kho và làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hoá c a các nhà bán lẻ xuống còn 10% còn các nhà phân phối và sản xuất nắm giữ 90%
Thứtư, các dây chuyền sản xuất gia tăng nhanh chóng, đây là hệ quả trực tiếp c a triết lý marketing cung cấp cho mỗi khách hàng loại sản phẩm c thể mà họ yêu cầu Ví d , cho đến giữa những năm 50, các sản phẩm nh máy đánh chữ, bóng đèn điện, giấy vệ sinh có ch c năng là chính công d ng c a nó Nh ng gần đây, sự khác biệt c a sản phẩm không còn bị giới hạn b i sự khác biệt về cấu trúc thực tế Một ng i buôn bóng đèn điện có thể không chỉ bán bóng đèn điện vàng mà còn có thể buôn bán những loại bóng đèn điện khác với nhiều màu sắc và ch ng loại hơn, tiết kiệm điện năng hơn sao cho phù hợp với yêu cầu c a ng i mua hơn
Thứnăm, công nghệ tin học đư tạo nên sựthay đổi lớn Quản trị việc tiếp cận logistics bao gồm một sốl ợng lớn chi tiết và dữ liệu May mắn thay, các khái niệm về phân phối vật chất và logistics đang đ ợc phát triển, cùng với đó là sự xuất hiện c a máy vi tính cho phép các khái niệm đ ợc đ a vào thực tiễn Nếu không có sự phát triển và sử d ng máy vi tính trong th i gian này, các khái niệm về logistics và phân phối vật chất sẽ vẫn chỉ là các học thuyết ít có khảnăng áp d ng vào thực tế
Thứ sáu, việc sử d ng máy vi tính ngày càng nhiều cũng là một nhân tố, b i vì ngay cả khi một doanh nghiệp c thể nào đó không sử d ng máy vi tính thì nhà cung cấp và khách hàng c a doanh nghiệp này cũng vẫn sử d ng Điều này đư tạo điều kiện cho các doanh nghiệp biết đ ợc một cách có hệ thống chất l ợng dịch v mà họ nhận đ ợc từ nhà cung cấp c a mình Dựa trên loại phân tích này, rất nhiều doanh nghiệp đư có khả năng nhận ra đ ợc nhà cung cấp nào đư cung cấp dịch v d ới m c tiêu chuẩn cho mình Rất nhiều doanh nghiệp đư đ ợc th c tỉnh để nhận ra đ ợc nhu cầu cần thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối c a mình Và khi các doanh nghiệp sản xuất chuyển sang áp d ng hệ thống JIT thì họ cũng đặt ra cho các nhà cung cấp một yêu cầu rất chính xác về vận chuyển nguyên vật liệu.
M ộ t s ố khái ni ệ m logistics
Bất c khi nào có sựthay đổi lớn trong một lĩnh vực thì các thuật ngữvà định nghĩa cũng thay đổi theo Logistics cũng không nằm ngoài quy luật đó Các thuật ngữnh : logistics kinh doanh, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối, quản trị logistics đều là các thuật ngữđ ợc sử d ng để diễn đạt cùng một ch đề, đó là cái mà chúng ta gọi là logistics Logistics diễn tả toàn bộ quá trình nguyên vật liệu và sản phẩm đi vào, qua và đi ra khỏi doanh nghiệp
Hình 1.1: Ki m soát dòng v n đ ng bên trong và bên ngoài doanh nghi p
Nguyên vật liệu Nhà bán lẻ
Quản trị nguyên vật liệu Phân phối vật chất
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Vậy logistics là gì? Đây là một khái niệm còn mới mẻđối với phần lớn ng i
Việt Nam tuy nhiên trên thế giới thuật ngữ logistics đư xuất hiện từ lâu Lúc mới
Nhà bán buôn đầu du nhập vào Việt Nam, nhiều ng i cho rằng logistics là hậu cần hay tiếp nhận hoặc tổ ch c dịch v cung ng…Tuy nhiên những thuật ngữđó ch a phán ánh một cách đầy đ và đúng đắn bản chất c a logistics Do vậy cũng giống nh thuật ngữ
“Marketing”, cách tốt nhất là giữ nguyên thuật ngữ này và bổ sung chúng vào tiếng
Logistics đ ợc đ a ra lần đầu tiên với t cách là một thuật ngữ b i một nhà quân sự ng i Thuỵ Sỹ Baron Antonie Henry Trong tác phẩm “Tổng kết lịch sử quân sự” xuất bản năm 1838, ông này lần đầu tiên sử d ng thuật ngữ logistics với ý nghĩa là nghệ thuật điều chuyển quân đội Từ điển bách khoa Webster cũng định nghĩa logistics là: “một nhánh c a khoa học quân sự thực hiện các hoạt động thu thập, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, nhân sựvà ph ơng tiện”
Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ- 1988: “Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn những yêu cầu của khách hàng”.
Theo Hội đồng Quản lý dịch v Logistics (CLM) quốc tế (Hội đồng này thiết lập các nguyên tắc, thể lệ, nội dung mà các DN cung cấp dịch v Logistics các n ớc th ng áp d ng và chịu quy chế c a Hội đồng này) “Logistics là một phần của quá trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lưu thông hiệu quả và lưu giữ các loại hàng hoá, dịch vụ và có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp cơ bản đến các điểm tiêu thụđể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng”
Theo quan điểm “5 đúng” (5 rights) thì: “logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến đúng vịtrí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”.
Theo Logistics and Supply Chain Management c a MA Shuo (World Maritime University, 1999) thì: “logistics là quá trình tối ưu hoá về vịtrí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”
Luật Th ơng Mại Việt Nam năm 2005 không đ a ra khái niệm
“logistics” mà đ a ra khái niệm “dịch v logistics” nh sau: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng đểhưởng thù lao”(Điều 233- Luật Th ơng mại Việt Nam năm 2005)
Theo định các nghĩa này, thì logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ mà là một quá trình gồm một chuỗi các hoạt động có liên quan, đ ợc thực hiện khoa học và có tác động qua lại lẫn nhau Logistics gồm hoạt động xây dựng chiến l ợc cũng nh thực hiện chiến l ợc Logistics không chỉ đơn thuần liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quan tới tất cả nguồn tài nguyên, các yếu tố đầu vào nh vốn, nhân lực, vật lực cũng nh thông tin, bí quyết công nghệ, dịch v Đây là những yếu tố cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch v phù hợp với yêu cầu c a ng i tiêu dùng Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ ch c Cấp độ th nhất các vấn đề đ ợc đặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch v … đâu? Vào khi nào? Và vận chuyển chúng đi đâu? Cấp độ th hai là việc làm thế nào để đ a đ ợc nguồn tài nguyên, các yêu tố đầu vào từđiểm đầu đến điểm cuối dây chuyện cung ng
Qua các khái niệm trên, ta thấy rằng tuy có sự khác nhau về từ ngữ và cách diễn đạt, nh ng các tác giả đều cho rằng: logistics là hoạt động quản lỦ dòng l u chuyển c a nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua quá trình l u kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối đến tay ng i tiêu dùng M c đích là giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một th i gian ngắn nhất trong quá trình vận động c a nguyên vật liệu ph c v sản xuất cũng nh phân phối hàng hoá một cách kịp th i (Just in time).
Ch ức năng củ a logistics
1.1.3.1 Logistics có chức năng là một dịch vụ
Logistics có ch c năng là một dịch v Nó tồn tại để cung cấp dịch v cho doanh nghiệp hoặc cho khách hàng c a doanh nghiệp Dịch v , đối với cả doanh nghiệp hay khách hàng, đều đ ợc cung cấp thông qua việc tập trung các yếu tố khác nhau, mà các yếu tố này lại đ ợc tập hợp d ới sự điều hành c a logistics Dịch v logistics trong doanh nghiệp chú trọng đến các yếu tố về quản trị nguyên vật liệu, l u kho trong nhà máy và phân phối vật chất Tuy nhiên, nó không chỉ bị hạn chế trong các dịch v hữu hạn này Ng ợc lại, bản chất c a các ch c năng cơ bản này chỉ ra các m c độ khác nhau c a việc nhấn mạnh vào các yếu tố khác c a logistics
Một trong ba ch c năng cơ bản là quản trị nguyên vật liệu, chuyển giao l u kho nội bộ và phân phối vật chất đều trực tiếp dẫn tới yêu cầu phải l u kho Nguyên vật liệu cho sản xuất bao gi cũng đ ợc cung ng nhiều hơn so với m c cầu, và sựd thừa này cần phải đ ợc kiểm soát và dựbáo tr ớc Quá trình sản xuất, bất kể là trong một doanh nghiệp hay trong các doanh nghiệp phân tán trong một vùng địa lỦ cũng cần phải đ ợc kiểm soát, tính toán và đ ợc tiến hành thông qua kỹ thuật chuyển giao l u kho nội bộ Các sản phẩm, trừtrong tr ng hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, đ ợc sản xuất ra đều v ợt quá cầu và phần thừa đó đ ợc l u trong kho Việc l u kho cũng đòi hỏi phải dự trữ sẵn và kiểm soát các ph tùng thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất
Sự xuất hiện c a vấn đề l u kho đư làm nảy sinh nhu cầu phải xây dựng nhà x ng Nhà kho và phòng ch a cần phải đ ợc cung cấp để l u trữ và kiểm soát nguyên liệu ph c v sản xuất, sản phẩm và các thiết bị cần l u kho khác mà doanh nghiệp cần đến
Thiết bị sản xuất tất yếu sẽ bị hỏng hóc, vì vậy chúng cần đ ợc đem đến cho dịch v sửa chữa trong th i gian sớm nhất có thể Điều này đư tạo nên nhu cầu phải thiết lập khả năng bảo d ỡng, sửa chữa và nhà x ng cần thiết ph c v cho việc bảo d ỡng
Lực l ợng lao động tham gia vào sản xuất phải đ ợc đào tạo vận hành các thiết bị sản xuất Nhân viên bảo d ỡng cũng phải đ ợc đào tạo để phát triển khả năng sửa chữa đối với cùng một loại máy móc thiết bị Ng ợc lại, trách nhiệm vận hành và bảo d ỡng đòi hỏi phải sử d ng các tài liệu kỹ thuật, d ng c , thiết bị hỗ trợ và kiểm tra
Từ những diễn giải trên, ta thấy một doanh nghiệp trong điều kiện hoạt động bình th ng sẽ cần tới sự hỗ trợ từ các yếu tố logistics Một yếu tố logistics c thể, ví d nh việc bảo d ỡng và sửa chữa thiết bị sản xuất, sẽ đ ợc cung cấp từ một nhà chuyên nghiệp ch không phải từ trong doanh nghiệp Tuy nhiên điều này cũng không thể làm mất đi nhu cầu cho dịch v này, mà chỉđơn giản là nó đ ợc cung cấp từ một nguồn bên ngoài doanh nghiệp Nh ng trách nhiệm đối với chất l ợng c a sự hỗ trợ này lại là trách nhiệm c a logistics trong doanh nghiệp
1.1.3.2 Logistics có chức năng hỗ trợ
Logistics có ch c năng hỗ trợ, thể hiện điểm nó tồn tại chỉđể cung cấp sự hỗ trợ cho các bộ phận khác c a doanh nghiệp Logistics hỗ trợ quá trình sản xuất (là logistics hoạt động), nó còn hỗ trợ cho sản phẩm sau khi đ ợc chuyển quyền s hữu từ ng i sản xuất sang ng i tiêu dùng (là logistics hệ thống) Điều này không có nghĩa là quá trình sản xuất không bao gồm các yếu tố c a logistics hệ thống hay là hoạt động hỗ trợ sau khi chuyển giao quyền s hữu không bao gồm các yếu tố c a logistics hoạt động Trên thực tế, các khía cạnh logistics đ ợc liên kết với nhau và đ ợc sắp xếp tuần tự, kết hợp chặt chẽ với nhau
Xem xét một ví d là ng i ta ngày càng sử d ng nhiều robot trong quá trình sản xuất Những công nghệ tiên tiến này đòi hỏi công nhân phải đ ợc đào tạo để phát triển các kỹ năng cần thiết để vận hành và sửa chữa các robot Công việc sửa chữa lại đòi hỏi phải có tài liệu kỹ thuật đặc biệt, d ng c đặc biệt và thiết bị kiểm tra, thậm chí là cả một nhà máy sửa chữa Tất cả những cái này đều là các yếu tố c a hệ thống logistics Xem xét khía cạnh khác, coi nh nhà máy sửa chữa đ ợc dùng để cung cấp sự hỗ trợ tiếp sau việc chuyển giao quyền s hữu Để sửa chữa có hiệu quả thì nhà máy đó phải duy trì một kho ch a ph tùng thay thế, và kho này phải đ ợc nhập hàng th ng xuyên khi các ph tùng thay thế đ ợc sử d ng trong quá trình sửa chữa Sự di chuyển c a ph tùng thay thế vào trong nhà máy và hệ quả c a nó là việc l u trữ hàng hoá cho đến khi cần dùng để sửa chữa đư tạo nên các yếu tố c a logistics hoạt động Sự liên kết tự nhiên c a logistics đư cho thấy những lý luận cho rằng logistics hoạt động đối lập với logistics hệ thống là không đúng Do vậy, chỉ có một loại logisitcs với các yếu tố nh vận tải (việc di chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá), kho bãi, ph tùng thay thế, nhân sựvà đào tạo nhân sự, tài liệu, thiết bị kiểm tra và hỗ trợ, nhà x ng Một doanh nghiệp có thể kết hợp bất kỳ yếu tố logistics nào với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tuỳ theo cấp độ yêu cầu c a doanh nghiệp mình
Hình 1.2: B n ch c năng ho t đ ng của doanh nghi p
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Theo hình 1.2, logistics hỗ trợ cho các ch c năng khác c a doanh nghiệp Sản xuất đ ợc logistics hỗ trợ thông qua quản lý mua vào và l u trữ nguyên vật liệu đi vào trong doanh nghiệp, quản lý bán thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp Marketing đ ợc logistics hỗ trợ thông qua quản lý việc di chuyển và l u trữ hàng thành phẩm Logistics hỗ trợ sản xuất và marketing có thể sẽ dẫn đến yêu cầu phải đào tạo nhân lực, dự trữ ph tùng thay thế hay bất kỳ một yếu tố nào khác nữa c a logistics Ví d , việc sản xuất có thể làm phát sinh nhu cầu phải đào tạo ng i lao động để vận hành và sửa chữa máy móc trong quá trình sản xuất Mặt khác, marketing lại đòi hỏi phải đào tạo khách hàng để họ biết cách sử d ng sản phẩm c a doanh nghiệp Logistics cũng có thểđóng vai trò liên kết với ch c năng tài chính để giải quyết bất kỳ xung đột nào phát sinh giữa các ch c năng c a doanh nghiệp do doanh nghiệp có quá nhiều m c tiêu phải hoàn thành cùng một lúc
Vai trò c ủ a logistics
Từ những điều trình bày trên cho thấy logistics là một ch c năng kinh tế có ảnh h ơng sâu rộng đến toàn bộ doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế m
Trong th i đại mới ngày nay ng i ta luôn mong muốn những dịch v hoàn hảo và điều đó sẽđạt đ ợc khi phát triển logistics
1.1.4.1 Vai trò của logistics với các doanh nghiệp
Logistics tồn tại tất yếu trong các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtr ng, doanh nghiệp đ ợc quyền tự ch chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ và thịtr ng, kênh phân phối Khi thực hiện quyền tự ch này, doanh nghiệp phải tổ ch c quá trình vận chuyển, cung ng máy móc, nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất (logistics đầu vào) và tổ ch c quá trình quản lý, dự trữ, phân phối và tiêu th sản phẩm (logistics đầu ra)
Logistics giúp doanh nghiệp tối u hóa hiệu quả chung c a toàn bộ hệ thống thay vì tối u hóa c c bộmà không tính đến hiệu quả chung
Logistics có vai trò giảm chi phí và nâng cao hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp trong việc xác định vị trí, th i gian tối u c a các tài nguyên đầu vào, sản phẩm thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế nh tìm kiếm và duy trì nguồn cung cấp nguyên liệu với giá cả thấp hơn, thiết kế mô hình cung ng tối u hơn sao cho giảm thiểu chi phí vận chuyển và phân phối, giảm th i gian, khối l ợng hàng tồn kho nguyên liệu và sản phẩm (nghĩa là giảm l ợng vốn l u động và tăng số vòng quay vốn), loại bỏtác động giảm giá trị theo th i gian c a tồn kho, đặt hàng nguyên liệu vào th i điểm thích hợp với khối l ợng hàng tối u EOQ (Economic Order Quantity) Vì vậy, quản trị logistics tốt tr thành một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh về chi phí c a các công ty trên thịtr ng
Ngoài ra, sự phát triển c a công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đư m rộng khảnăng dịch v khách hàng c a logistics, gia tăng sự hài lòng và giá trị cung cấp cho khách hàng (thông qua dịch v cộng thêm và cam kết c a doanh nghiệp), qua đó tăng doanh thu và lợi nhuận Trên ph ơng diện này, logistics là một công c đểđạt đ ợc lợi thế cạnh tranh lâu dài về khác biệt hóa và tập trung
Quản lý thông tin tốt trong logistics đem lại khảnăng phản ng nhanh hơn với nhu cầu, giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị tr ng Ví d nh nh ng d ng công nghệ thông tin vào hệ thống đặt hàng, sản xuất và phân phối hàng th i trang, công ty The Limited (Mỹ) đư giảm chu trình từ đặt hàng đến khi tr ng bày trên các cửa hàng Mỹ xuống còn 60 ngày trong khi th i gian này các công ty khác là 180 ngày, đem lại khả năng tung ra sản phẩm tr ớc các đối th , đáp ng nhu cầu th i trang mới tốt hơn.
1.1.4.2 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế
Trình độ phát triển và chi phí logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập nhanh và hiệu quả c a một nền kinh tế Tăng chất l ợng và giảm chi phí logistics có vai trò nâng cao khảnăng tiếp cận c a các nguồn lực trong n ớc với thị tr ng quốc tế và thu hút các nguồn lực quốc tế vào trong n ớc, nh đó gia tăng kim ngạch ngoại th ơng, đầu t , du lịch, GDP và thu nhập đầu ng i Chi phí logistics (khoảng cách kinh tế) tác động đến ngoại th ơng theo quan hệ: “khối l ợng hàng hóa l u chuyển giữa hai n ớc tỷ lệ thuận với tích số c a tiềm năng kinh tế c a hai n ớc và tỷ lệ nghịch với khoảng cách kinh tế giữa hai n ớc đó” Điều này giải thích khoảng cách địa lý từ Thái Lan đến Mỹ xa hơn Việt Nam nh ng khối l ợng xuất nhập khẩu giữa Thái Lan và Mỹ lớn hơn vì tiềm năng kinh tế c a Thái Lan lớn hơn và khoảng cách kinh tế nhỏhơn so với Việt Nam Theo nghiên c u c a Hummels (1999) thì l ợng hóa tác động thúc đẩy xuất khẩu c a logistics ớc tính khi các nhà xuất khẩu đ ợc giảm chi phí vận tải đi 1% sẽtăng kim ngạch xuất khẩu từ5% đế 8% Trong khi đó, tỷ lệ kim ngạch ngoại th ơng với GDP tăng 1% thì thu nhập đầu ng i tăng ít nhất là 0,5% theo Frankel và Romer (1999) Vì vậy giảm chi phí logistics có Ủ nghĩa quan trọng trong chiến l ợc thúc đẩy xuất khẩu và tăng tr ng kinh tế c a các quốc gia
Trong quá trình hội nhập, quốc gia có chi phí logistics thấp và hiệu quả logistics cao sẽ có lợi thế cạnh tranh quốc tế cao hơn Hiệu quả logistics trên quy mô nền kinh tế là tỷ trọng chi phí logistics trong khối l ợng hàng hóa và dịch v đ ợc thực hiện, nâng cao hiệu quả logistics phản ánh hiệu quả sử d ng các nguồn tài nguyên cho logistics đ ợc nâng lên Nghiên c u c a Limao và Venables (2001) cho thấy sự khác biệt trong chất l ợng kết cấu hạ tầng giao thông chiếm đến 40% trong sự chênh lệch chi phí vận tải đối với các n ớc giáp biển và 60% đối với các n ớc không tiếp giáp biển Redding and Venables (2002) ớc tính sự chênh lệch về thu nhập đầu ng i giữa các quốc gia 70% là do sự phân bốđịa lý thị tr ng và khả năng tiếp cận các nhà cung cấp, chỉ riêng khả năng tiếp cận với đ ng b biển tốt hơn đư làm tăng thu nhập thêm 20%
Về đầu t quốc tế, trình độ và chi phí logistics c a quốc gia là căn c quan trọng trong chiến l ợc đầu t c a các công ty đa quốc gia (MNC), các MNC sẽ u tiên lựa chọn các quốc gia có dịch v logistics phát triển, hệ thống vận tải, phân phối nhanh chóng, thuận lợi và chi phí thấp hơn Do đó phát triển dịch v logistics và hệ thống vận tải, phân phối đóng vai trò là chất xúc tác thu hút FDI
Dịch v logistics là một ngành kinh tế riêng, có giá trịgia tăng cao, giúp tăng thu ngoại tệ và xuất khẩu dịch v , đóng góp vào thu nhập quốc dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Sự phát triển c a dịch v logistics thúc đẩy sự đa dạng và kết hợp giữa các loại hình vận tải dẫn đến chi phí giảm dần do tính kinh tế quy mô (đặc điểm c a dịch v vận tải là vốn đầu t và chi phí cốđịnh lớn, nên tính kinh tế theo quy mô phát huy rất rõ nét), hệ thống giao thông cũng phát triển v ợt bậc về quy mô và chất l ợng ph c v Tốc độ tăng tr ng c a hệ thống vận tải và dịch v logistics có Ủ nghĩa đảm bảo cho sựtăng tr ng bền vững c a một quốc gia thông qua đáp ng nhu cầu vận chuyển gia tăng c a hàng hóa và hành khách Nhiều chuyên gia logistics cho rằng việc tự do hóa cung cấp các dịch v cảng biển và điều tiết lực thị tr ng trong ngành vận tải biển có thể làm giảm chi phí vận tải hàng hải đến một phần ba Sự phát triển v ợt bậc c a Singapore và Hong Kong nh đầu t vào hệ thống vận tải và các dịch v logistics đư kích thích tăng tr ng xuất khẩu và GDP là một minh ch ng sinh động.
Tác d ụ ng c ủ a logistics
Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Theo thống kê c a một số tổ ch c nghiên c u về logistics cũng nh Viện nghiên c u logistics c a Mỹ cho biết, chi phí cho hoạt động logistics chiếm tới khoảng 10-13% GDP các n ớc phát triển, con số này các n ớc đang phát triển thì cao hơn khoảng 15-20% Theo thống kê c a một nghiên c u, hoạt động logistics trên thị tr ng Trung Quốc tăng tr ng với tốc độ bình quân là 33%/1 năm và Brazil là 20%/1 năm Điều này cho thấy chi phí cho logistics là rất lớn Vì vậy việc hình thành và phát triển logistics sẽ rất rộng m và tiềm năng Với việc hình thành và phát triển dịch v logistics, sẽ giúp các doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm đ ợc chi phí trong chuỗi logistics, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đơn giảnhơn và đạt hiệu quả hơn Giảm chi phí trong sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản, hiệu quả sản xuất kinh doanh đ ợc nâng cao góp phần tăng s c cạnh tranh c a doanh nghiệp trên thị tr ng Thực tế những năm qua tại các n ớc Châu Âu –những quốc gia phát triển thì chi phí logistics đư giảm xuống rất nhiều và còn có xu h ớng giảm nữa trong các năm tới.
Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu thông phân phối
Giá cả hàng hóa trên thị tr ng chính bằng giá cả nơi sản xuất cộng với chi phí l u thông Chi phí l u thông hàng hóa, ch yếu là phí vận tải chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị tr ng, đặc biệt là hàng hóa trong buôn bán quốc tế Vận tải là yếu tố quan trọng c a l u thông Karl Marx đư từng nói “L u thông có Ủ nghĩa là hành trình thực tế c a hàng hóa trong không gian đ ợc giải quyết bằng vận tải” Vận tải có nhiệm v đ a hàng hóa đến nơi tiêu dùng và tạo khả năng để thực hiện giá trị và giá trị sử d ng c a hàng hóa Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng khá lớn, theo số liệu thống kê c a UNCTAD thì chi phí vận tải đ ng biển chiếm trung bình 10-15% giá FOB, hay 8- 9% giá CIF Mà vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống logistics cho nên dịch v logistics ngày càng hoàn thiện và phát triển sẽ tiết kiệm cho phí vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình l u thông dẫn đến tiết kiệm và giảm chi phí l u thông Nếu tính cả chi phí vận tải, tổng chi phí logistics (bao gồm đóng gói, l u kho, vận tải, quản lỦ,…) ớc tính chiếm tới 20% tổng chi phí sản xuất các n ớc phát triển, trong khi đó nếu chỉ tính riêng chi phí vận tải có thể chiếm tới 40% giá trị xuất khẩu c a một số n ớc không có đ ng b biển.
Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận
Dịch v logistics là loại hình dịch v có quy mô m rộng và ph c tạp hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy Tr ớc kia, ng i kinh doanh dịch v vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch v đơn giản, thuần túy và đơn lẻ Ngày nay, do sự phát triển c a sản xuất, l u thông, các chi tiết c a một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ng và ng ợc lại một loại sản phẩm c a doanh nghiệp có thể tiêu th tại nhiều quốc gia, nhiều thị tr ng khác nhau, vì vậy dịch v mà khách hàng yêu cầu từ ng i kinh doanh vận tải giao nhận phải đa dạng và phong phú Ng i vận tải giao nhận ngày nay đư triển khai cung cấp các dịch v nhằm đáp ng yêu cầu thực tế c a khách hàng Họ tr thành ng i cung cấp dịch v logistics (logistics service provider – forwarder) Rõ ràng, dịch v logistics đư góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh c a các doanh nghiệp vận tải giao nhận.
Theo kinh nghiệm những n ớc phát triển cho thấy, thông qua việc sử d ng dịch v logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất có thể rút ngắn th i gian từ lúc nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5-6 tháng xuống còn 2 tháng Kinh doanh dịch v này có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 3-4 lần sản xuất và gấp từ 1-2 lần các dịch v ngoại th ơng khác
Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế.
Sản xuất có m c đích là ph c v tiêu dùng, cho nên trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị tr ng luôn là vấn đề quan trọng và luôn đ ợc các nhà sản xuất và kinh doanh quan tâm Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và m rộng thị tr ng cho sản phẩm c a mình phải cần sự hỗ trợ c a dịch v logistics Dịch v logistics có tác d ng nh chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đ ng mới đến các thị tr ng mới đúng yêu cầu về th i gian và địa điểm đặt ra Dịch v logistics phát triển có tác d ng rất lớn trong việc khai thác và m rộng thị tr ng kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứngtừ trong kinh doanh quốc tế
Trên thực tế, một giao dịch trong buôn bán quốc tế th ng phải tiêu tốn các loại giấy t , ch ng từ Theo ớc tính c a Liên Hợp Quốc, chi phí về giấy t để ph c v mọi mặt giao dịch th ơng mại trên thế giới hàng năm đư v ợt quá 420 tỷ USD Theo tính toán c a các chuyên gia, riêng các loại giấy t , ch ng từ r m rà hàng năm khoản chi phí tiêu tốn cho nó cũng chiếm tới hơn 10% kim ngạch mậu dịch quốc tế, ảnh h ng rất lớn tới các hoạt động buôn bán quốc tế Logistics đư cung cấp các dịch v đa dạng trọn gói đư có tác d ng giảm rất nhiều các chi phí cho giấy t , ch ng từ trong buôn bán quốc tế Dịch v vận tải đa ph ơng th cdo ng i kinh doanh dịch v logistics cung cấp đư loại bỏ đi rất nhiều chi phí cho giấy t th t c, nâng cấp và chuẩn hóa ch ng từ cũng nh giảm khối l ợng công việc văn phòng trong l u thông hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả buôn bánvà giao dịchquốc tế. Ngoài ra, cùng với việc phát triển logistics điện tử (electronic logistics) sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong dịch v vận tải và logistics, chi phí cho giấy t , ch ng từ trong l u thông hàng hóa càng đ ợc giảm tới m c tối đa, chất l ợng dịch v logistics ngày càng đ ợc nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa cản tr về mặt không gian và th i gian trong dòng l u chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa Các quốc gia sẽ xích lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất và l u thông.
Ngu n nhân l c và vai trò c ủ a ngu n nhân l c
Khái ni ệ m ngu ồ n nhân l ự c
Nguồn nhân lực với t cách là toàn bộ khảnăng lao động xã hội c a một quốc gia nói chung hay từng địa ph ơng, từng tổ ch c Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới, đều đặt vấn đề về con ng i và nguồn nhân lực là trung tâm, là linh hồn trong chiến l ợc phát triển đất n ớc, kinh tế và xã hội Nguồn nhân lực đư là điểm cốt yếu nhất c a nội lực c a mỗi đất n ớc Vậy mà cho đến nay, đư có khá nhiều các công trình nghiên c u về nguồn nhân lực Tuy nhiên, vấn đề nguồn nhân lực là rất ph c tạp, nên các quan niệm ch a thống nhất D ới đây là một số quan điểm và định nghĩa về nguồn nhân lực:
Theo thuyết lao động xã hội, thì nguồn nhân lực đ ợc phân thành hai nghĩa: nghĩa rộng c a nguồn nhân lực là nơi cung cấp s c lao động cho sản xuất xã hội còn nghĩa hẹp c a nguồn nhân lực là khả năng lao động xã hội, gồm các nhóm dân c trong độ tuổi lao động tham gia vào quá trình sản xuất xã hội là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đ ợc huy động vào quá trình lao động
Theo lý luận Mác – Lê Nin, thì nguồn nhân lực đ ợc xem xét nh là một thành tốcơ bản, tất yếu c a quá trình sản xuất, là ph ơng tiện để phát triển kinh tế, xã hội Nguồn nhân lực đ ợc coi nh một nhu cầu tất yếu cùng với các nguồn lực khác cho sự phát triển c a đất n ớc B i con ng i là vốn quý nhất, là m c tiêu và động lực cho mọi sự phát triển xã hội, đầu t cho con ng i càng nhiều càng có hiệu quả và thu hồi vốn khá cao so với đầu t vào các lĩnh lực khác, cho nên hầu hết các n ớc trên thế giới đều chú trọng phát triển nguồn nhân lực làm cơ bản
Theo quan điểm c a Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ng i gồm thể lực, trí tuệ, kỹnăng nghề nghiệp mà mỗi cá nhân s hữu, có thể huy động đ ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh hay một hoạt động nào đó đây nguồn nhân lực đ ợc coi nh một nguồn bên cạnh các loại vốn vật chất khác và đầu t cho con ng i đ ợc đặt lên hàng đầu trên các loại đầu t khác, có thể nói đây là cơ s vững chắc cho sự phát triển lâu dài, bền vững c a mỗi quốc gia
Theo các quan điểm c a các nhà khoa học Việt Nam: Nguồn nhân lực đ ợc hiểu là dân số và chất l ợng con ng i; bao gồm cả thể chất và tinh thần, trí tuệ và s c khoẻ, năng lực và phẩm chất, thái độ, Theo đó nguồn nhân lực là tổng thể s c dự trữ, những tiềm năng, những lực l ợng thể hiện s c mạnh và sựtác động c a con ng i trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Việt Nam hiện nay, đư thống nhất cách tiếp cận coi nguồn nhân lực chính là nguồn lao động bao gồm những ng i đ 15 tuổi tr lên có việc làm và những ng i trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nh ng ch a làm việc do đang trong tình trạng thất nghiệp, đang đi học, đang đảm đ ơng nội trợ trong gia đình và kể cả không có nhu cầu làm việc trong th i điểm hiện tại
Nhìn chung, tiếp cận mỗi góc độ khác nhau, thì có những quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực, nh ng về cơ bản các quan niệm đều thống nhất khi nói về nguồn nhân lực đó là nguồn lực c a con ng i
Nh vậy, “nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia; trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của dân tộc trong lịch sử, được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” Có thể nói nguồn nhân lực là sốl ợng dân số, đặc biệt là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động cùng với cơ cấu chất l ợng c a nó; trình độ dân trí gồm trình độ văn hoá, trí tuệ, năng lực t duy, tích luỹ kinh nghiệm văn hoá dân tộc, thế giới; trình độ tay nghề; thể chất con ng i gồm các yếu tố về s c khoẻ, độ bền, s c dẻo dai, chiều cao, cân nặng, phát triển cân đối tinh thần và thể chất; vềphong cách lao động c a con ng i gồm ý th c kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm với công việc, lòng yêu n ớc, yêu lao động, lao động cần cù, có kỹ thuật, có năng suất cao.
Vai trò c ủ a ngu ồ n nhân l ự c
1.2.2.1 Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Tăng tr ng kinh tế là sựgia tăng qui mô và sản l ợng c a nền kinh tế so với th i kỳtr ớc đó, th ng đo bằng sựgia tăng c a các chỉ sốnh GDP và GNP.Tăng tr ng kinh tế c a một quốc gia có mối t ơng quan chặt chẽ với vốn vật chất và nguồn lực con ng i Năm 1994, Paul Krugman đư đ a ra m c đóng góp c a nguồn nhân lực trong tăng tr ng kinh tế trong th i kỳ cất cánh c a các n ớc châu Âu
(1850 đến nửa đầu thế kỷ 20), c a Mỹ(1890 đến đầu thế kỷ 20) và Nhật Bản (1950
- 1970) thì tăng tr ng kinh tế dựa vào vốn là 34,4% và vốn con ng i đóng góp 65,6%; Điều đó ch ng tỏ rằng nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng mà mỗi quốc gia đều phải tính đến
Theo báo cáo WDIS c a WB năm 2000 phân tích các nền kinh tế Đông Nam Á, 60% tốc độtăng tr ng thực c a nền kinh tếlà do đóng góp c a tích luỹ, vốn vật chất và vốn con ng i Trong 60% đó, vốn vật chất đóng góp từ 33-49%, còn lại 51
- 65% là phần đóng góp c a vốn con ng i (qua chỉ số vềtrình độ giáo d c)
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới ch ng minh rằng, để đạt đ ợc sự tăng tr ng kinh tế cao và ổn định, nhất thiết phải nâng cao chất l ợng đội ngũ lao động kỹ thuật Chất l ợng nguồn nhân lực đ ợc nâng cao chính là tiền đề thành công c a các n ớc công nghiệp mới châu Á Kinh nghiệm cho thấy, ch a có một quốc gia phát triển nào đạt tỷ lệ tăng tr ng kinh tế cao tr ớc khi hoàn thành phổ cập giáo d c phổ thông Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và các quốc gia có tốc độ tăng tr ng kinh tế cao trong những thập niên 70 - 80 đư hoàn thành phổ cập giáo d c tiểu học tr ớc khi các nền kinh tếđó b ớc vào th i kỳ phát triển mạnh
1.2.2.2 Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến phát triển lực lượng sản xuất
Các Mác là ng i đầu tiên có công phát hiện ra quy luật phát triển c a xã hội loại ng i Để tồn tại, tr ớc hết con ng i cần phải ăn, , mặc, đi lại, tr ớc khi tham gia hoạt động chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,…T c là con ng i phải lao động để thoả mãn nhu cầu c a mình Lao động c a con ng i là lao động theo ph ơng th c sản xuất vật chất nhất định, là sự thống nhất biện ch ng giữa lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực l ợng sản xuất đ ợc cấu thành b i ng i lao động, t liệu sản xuất và dự báo khoa học sẽ tr thành lực l ợng sản xuất trực tiếp Con ng i tham gia vào quá trình sản xuất với t cách là một nhân tố c a lực l ợng sản xuất nh ng lao động c a con ng i là lao động sáng tạo Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con ng i không ngừng làm giàu cho trí tuệ c a mình để chế tạo ra những công nghệ mới
Hiện nay, khoa học công nghệ đư có những tác động mạnh mẽ, nhanh chóng vào mọi lĩnh vực c a đ i sống kinh tế xã hội Sự phát triển và ng d ng khoa học công nghệ, tạo ra mọi c a cải vật chất và tinh thần, rút cuộc đều là do sự sáng tạo c a con ng i, do con ng i có trình độ cao phát minh, sáng tạo
Nh vậy, nguồn nhân lực là nguồn lực đặc biệt với những ng i lao động có trình độ chuyên môn cao, nó là điều kiện hàng đầu thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển; trí tuệ c a con ng i đ ợc chuyển hoá thành công nghệ và chính con ng i áp d ng công nghệđó vào quá trình sản xuất để làm cho các nguồn lực khác đ ợc sử d ng một cách hiệu quả hơn Nguồn nhân lực là động lực có s c mạnh to lớn thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, là yếu tố quyết định phát triển lực l ợng sản xuất
1.2.2.3 Nguồn nhân lực là động lực để phát triển kinh tế tri thức
Kinh tế tri th c (Knowledge Economy) ra đ i và phát triển với những tên gọi khác nhau nh : kinh tế dựa trên tri th c kinh tế mới, kinh tế thông tin, kinh tế hậu công nghiệp, kinh tế mạng, kinh tế số, Đây là một nền kinh tế gắn liền với công nghệ cao trong đó tri th c đ ợc sử d ng để sản sinh ra lợi t c kinh tế cao, là nền kinh tế sử d ng có hiệu quả tri th c cho phát triển kinh tế, xã hội Kinh tế tri th c là nền kinh tế, trong đó việc sáng tạo ra, truyền thông, quảng bá nhanh đểđ a vào ng d ng tri th c là động lực ch yếu c a tăng tr ng kinh tế, tạo ra c a cải vật chất, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế
Trong cuộc cách mạng công nghiệp tr ớc đây, máy móc thay thế lao động cơ bắp c a con ng i; còn cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại ngày nay, máy tính giúp con ng i lao động trí óc và nhân gấp bội s c mạnh trí tuệ, s c sáng tạo Tri th c tr thành nguồn vốn vô hình lớn nhất quan trọng hơn cả các nguồn lực phát triển khác Lực l ợng sản xuất c a xã hội đang chuyển từ việc dựa ch yếu vào tài nguyên thiên nhiên sang dựa ch yếu vào năng lực trí tuệ c a con ng i, đúng nh Các Mác đư từng dự báo: “Một khi lao động d ới hình thái trực tiếp c a nó không còn là nguồn c a cải vĩ đại nữa thì th i gian lao động không còn là th ớc đo giá trị nữa Lao động thặng d c a quần chúng công nhân không còn là điều kiện để phát triển c a cải phổ biến, cũng giống nh sựkhông lao động c a một số ít ng i không còn là điều kiện cho sự phát triển những s c mạnh phổ biến c a đầu óc con ng i nữa”.
Thực tiễn đư ch ng minh rằng, nguồn gốc giàu có c a một quốc gia chính là tri th c và chỉcó con ng i mới có khảnăng nắm giữ tri th c và sản sinh tri th c Nhiều n ớc lúc đầu cũng là n ớc nông nghiệp nh Hàn Quốc, Phần Lan, Thái Lan , nh ng đư năng động tranh th th i cơ đi thẳng vào kinh tế tri th c, chỉ hơn hai thập niên các n ớc này đư tr thành n ớc công nghiệp hiện đại có nền kinh tế tri th c trình độ cao, từng b ớc v ơn lên mạnh mẽ Để có nền kinh tế tri th c đòi hỏi xã hội phải có nền khoa học, công nghệ và giáo d c, đào tạo rất phát triển; trình độvăn hoá và nghề nghiệp c a ng i lao động rất cao, xã hội có khả năng sáng tạo tri th c mới Nh Đảng Cộng sản Việt Nam đư xác định: “Phát triển kinh tế tri th c trên cơ s phát triển giáo d c, đào tạo, khoa học, công nghệ; xây dựng đồng bộ cơ s hạ tầng khoa học, công nghệ, tr ớc hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động nâng cao năng lực nghiên c u, ng d ng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất l ợng cao”.
Một thực tế cho thấy, s c sản xuất c a xã hội đang chuyển dịch mạnh mẽ từ dựa ch yếu vào tài nguyên thiên nhiên và vốn sang dựa vào ch yếu vào năng lực trí tuệ c a con ng i Do vậy, để hiện thực hóa nền kinh tế tri th c phải đặc biệt coi trọng việc đào tạo và sử d ng nguồn nhân lực có hiệu quả
Muốn vậy phải cải cách triệt để nền giáo d c theo tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đào tạo những con ng i năng động sáng tạo, thích nghi với sự phát triển, tạo cơ hội để tiếp cận kinh tế tri th c
1.2.2.4 Nguồn nhân lực là yếu tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành c a nền kinh tế với vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ giữa các bộ phận đó Cơ cấu kinh tế ch yếu gồm cơ cấu ngành, vùng, quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ, thành phần kinh tế, trình độ xã hội hoá sản xuất, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: "Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo h ớng CNH, HĐH"
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi cấu trúc c a nền kinh tế dựa trên cơ s phát huy những lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh c a đất n ớc trong điều kiện cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế, nó là quá trình tiếp t c phát triển phân công lao động xã hội
Nguồn nhân lực đóng góp trực tiếp vào tăng tr ng kinh tế và thu nhập quốc dân qua kỹnăng và khảnăng sản xuất c a ng i lao động Ng i có học vấn cao có cơ hội tìm đ ợc việc làm tốt hơn và ít khi bị thất nghiệp Nghiên c u c a Krueger và Lindahl cho thấy, nếu trình độ học vấn cao hơn thì thu nhập trung bình một năm tăng từ 5-15% Nghiên c u c a Becker tr ớc đó cũng công bố kết quả t ơng tự nh ng ông cũng chỉ rõ giữa những ng i cùng trình độ, thu nhập trung bình có thể khác nhau tuỳ theo giới tính và ch ng tộc
T NAM
Th c tr ng ngành logistics Vi t Nam hi n nay
2.1.1 Đặc điể m th ị trườ ng d ị ch v ụ logistics ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay
Mặc dù logistics đư và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, nh ng Việt
Nam vẫn còn khá mới mẻ Cho đến nay, thị tr ng dịch v logistics Việt Nam vẫn giai đoạn đầu c a quá trình phát triển, với những đặc điểm cơ bản sau:
Một thị tr ng có quy mô không lớn, nh ng đầy tiềm năng và hấp dẫn: Việt Namlà một nền kinh tế mới nổi, có tốc độ tăng tr ng khá cao nh ng ch a bền vững và không hiệu quả, đặc biệt, chi phí logistics so với GDP c a Việt Nam còn chiếm một tỉ trọng quá cao.
Hình 2.1: Tỷ tr ng chi phí logistics so v i GDP của m t s n c
Nguồn: 2013 State of Logistics Report from CSCMP
Hình 2.1 cho thấy trong khi chi phí logistics so với GDP c a Mỹ chỉ là 7,7%; c a Singapore là 8%; các n ớc trong EU là 10%; Nhật là 11%; Trung Quốc là 18%, thì c a Việt Nam chiếm tới 25% GDP, trong đó ch yếu là giá trị hàng tồn kho, một tỉ lệ rất cao so với các quốc gia phát triển ớc tính GDP hàng năm c a Việt Nam khoảng từ 100-120 tỉ USD, vậy chi phí Logistics khoảng 25-30 tỉ USD/năm So với các n ớc lớn, thì con sốnày t ơng đối nhỏ, nh ng với chúng ta, con số này thật sự có
Việt Nam Thái Lan Trung
Quốc Malaisia India Nhật Bản Europe Singapore Mỹ
% chi phí logistics so với GDP Ủ nghĩa, chỉ cần tiết kiệm đ ợc 1% chi phí Logistics, đất n ớc sẽ có một khoản tiền không nhỏ, hàng trăm triệu USD Với các doanh nghiệp hoạt động logistics, thì một n ớc có chi phí Logistics quá lớn nh vậy sẽ là một thị tr ng đầy hấp dẫn, thỏa s c cho họ vẫy vùng
Năng lực về logistics c a Việt Nam ch a cao:
B ng 2.1: Chỉ s năng l c logistics của các qu c gia ASEAN (Logistics
Th hạng trên thế giới Điểm (tối đa 5,0)
Th hạng trên thế giới Điểm (tối đa 5,0)
Th hạng trên thế giới Điểm (tối đa 5,0)
Nguồn: Báo cáo LPI năm 2008, 2010 và 2012 của WB
Trên bảng xếp hạng năng lực quốc gia về logistics (LPI) c a WB cả 3 lần xếp hạng vào các năm 2007, 2009 và 2011 Việt nam vẫn giữ vị trí 53/155 Đây không phải là một vị trí quá thấp nh ng cũng không thể quá tự hào, vì nó cho thấy Việt Nam chỉ phát triển t ơng đối đồng đều so với các quốc gia khác, ch a thể b t phá lên đ ợc cho dù ngành logistics Việt Nam là một ngành đầy tiềm năng và cơ hội
Bảng 2.1 cho thấy nếu xét theo chỉ số LPI có thể chia ASEAN thành 3 nhóm n ớc, gồm nhóm 1 (Singapore) có trình độ phát triển dịch v Logistics cao nhất (nằm trong top đ ng đầu thế giới), nhóm 2 (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Philippines) có trình độ phát triển dịch v logistics m c trung bình, nhóm 3
(Campuchia, Lào, Myanmar, Đông Timo) có trình độ phát triển dịch v Logistics thấp nhất, thì Việt nam đang đ ng khoảng cuối c a nhóm 2, nghĩa là Việt Nam có trình độ phát triển dịch v logistics m c trung bình thấp c a khu vực ASEAN
Hạ tầng cơ s logistics c a Việt Nam yếu kém, thiếu đồng bộ, quy mô nhỏ, r i rạc Hệ thống cơ s hạ tầng ph c v cho hoạt động logistics c a Việt Nam hiện nay còn nghèo nàn, quy mô nhỏ, bố trí bất hợp lý So với các quốc gia có ngành logistics phát triển nh Singapore, Hà Lan, Trung Quốc,… thì cơ s vật chất c a Việt Nam ph c v cho logistics mới chỉ đáp ng đ ợc khoảng 40-50% nhu cầu vận tải và giao dịch trong n ớc và n ớc ngoài
2.1.2 Th ự c tr ạ ng ngành logistics ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay
Do nhận biết đ ợc logistics là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có thể mang lại lợi nhuận siêu ngạch, nên số l ợng công ty có hoạt động liên quan đến Logistics tăng lên nhanh chóng, theo số liệu c a Tổng c c Thống kê Việt Nam thì tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, kho bưi, b u chính viễn thông hiện đư lên đến hơn 1200 Các doanh nghiệp này phần lớn là doanh nghiệp nhỏ, hoạt động r i rạc, đơn lẻ, mỗi doanh nghiệp chỉ biết đến lợi ích c a riêng mình, thiếu hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên cuộc cạnh tranh khốc liệt, ch yếu là cạnh tranh về giá Sắp tới đây, theo lộ trình đư cam kết với WTO, cạnh tranh sẽ gay gắt, khốc liệt hơn.
Theo phân loại dịch v c a WTO thì Việt nam đư cam kết 17 tiểu ngành c a 6 phân ngành trong dịch v vận tải, bao gồm: dịch v vận tải biển, dịch v vận tải đ ng th y nội địa, dịch v vận tải hàng không, dịch v vận tải đ ng sắt, dịch v vận tải đ ng bộ, dịch v hỗ trợ mọi ph ơng th c vận tải Nghiên c u Biểu cam kết về dịch v , cho thấy về dịch v vận tải biển, đây là phần cam kết có tác động nhiều nhất đến các doanh nghiệp Việt Nam C thể:
Dịch v vận tải biển: cho phép các công ty vận tải biển n ớc ngoài đ ợc thành lập liên doanh có vốn góp không quá 51% ngay sau khi Việt
Nam gia nhập WTO và đ ợc phép thành lập công ty 100% vốn n ớc ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập Chính vì vậy, cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động này sẽ rất gay gắt và có tác động lớn đến các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh vận tải biển, làm đại lỦ tàu biển và đại lỦ vận tải
Dịch v vận tải đ ng sắt và vận tải đ ng th y nội địa: các doanh nghiệp Việt Nam bị tác động ít hơn vì chỉ cam kết m c cho thành lập liên doanh với vốn góp c a n ớc ngoài không quá 49%.
Dịch v vận tải đ ng bộ: cam kết chỉ dừng m c cho phép thành lập liên doanh với tỉ lệ góp vốn c a phía n ớc ngoài không quá 49% ngay khi gia nhập, sau 3 năm tùy theo nhu cầu c a thị tr ng có thể lập liên doanh với 51% vốn n ớc ngoài để cung cấp dịch v vận tải hàng hóa Cam kết còn quy định, 100% lái xe c a liên doanh phải là ng i Vệt Nam
Đối với dịch v vận tải hàng không: hiện WTO ch a điều chỉnh dịch v vận tải, mà chỉ điều chỉnh các dịch v hỗ trợ, nh dịch v bán và tiếp thị sản phẩm hàng không, đặt giữ chỗ bằng máy tính, dịch v bảo d ỡng và sửa chữa máy bay Cam kết c a Vệt Nam về các dịch v này khá cao, rất ít các hạn chế đối với các nhà cung cấp dịch v n ớc ngoài Ví d các hãng hàng không n ớc ngoài đ ợc phép cung cấp các dịch v tại Vệt Nam thông qua văn phòng bán vé máy bay c a mình hoặc các đại lỦ tại Vệt Nam; hoặc kể từ ngày gia nhập, cho phép thành lập liên doanh trong đó phần vốn góp c a phía n ớc ngoài không đ ợc v ợt quá 51% Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu t n ớc ngoài.
Dịch v hỗ trợ mọi ph ơng th c vận tải, bao gồm dịch v xếp dỡ container, dịch v kho bưi, dịch v đại lỦ vận tải hàng hóa và một số dịch v hỗ trợ khác: trong lĩnh vực này, đối với mỗi loại dịch v , Việt Nam có những cam kết riêng C thể, dịch v xếp dỡ container, Vệt Nam cam kết kể từ ngày gia nhập, chỉ cho phép những nhà cung cấp dịch v n ớc ngoài cung cấp dịch v thông qua liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó tỉ lệ vốn góp c a phía n ớc ngoài không quá 50%.Dịch v khobưi và đại lỦ vận tải hàng hóa, kể từ ngày gia nhập cho phép thành lập liên doanh trong đó tỉ lệ vốn góp n ớc ngoài không v ợt quá 51% Sau 7 năm kể từ khi gia nhập sẽ không hạn chế Các dịch v khác, Việt Namcam kết kể từ ngày gia nhập các nhà cung cấp dịch v n ớc ngoài chỉ đ ợc cung cấp dịch v thông qua thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó tỉ lệ góp vốn c a bên n ớc ngoài không quá 49% Sau 3 năm kể từ khi gia nhập, hạn chế này sẽ là 51%, 4 năm sau đó, hạn chế về vốn này sẽ đ ợc bưi bỏ
Th c tr ng ngu n nhân l c ph c v cho lƿnh v c logistics Vi t Nam
2.2.1 Th ự c tr ạ ng hi ệ n nay v ề ngu ồ n nhân l ự c ph ụ c v ụ cho lĩnh vự c logistics ở Vi ệ t Nam
Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị tr ng logistics tại
Việt Nam hiện nay tr nên thiếu h t trầm trọng, Hầu nh các cuộc hội thảo liên quan đến lĩnh vực này đều nhất trí đánh giá lao động kỹ năng đang thiếu h t về cả số l ợng và chất l ợng Tuy đư phát triển dịch v 3PL trong những năm gần đây, nh ng đại bộ phận các doanh nghiệp trong n ớc còn có nhiều khoảng cách với các doanh nghiệp n ớc ngoài về uy tín trên th ơng tr ng, dịch v khách hàng Một trong những lý do dẫn đến tình trạng đó, ngoài yếu kém về công nghệ, là trình độ tay nghề logistics và tính chuyên nghiệp c a nguồn nhân lực trong ngành còn thấp Theo báo cáo mới nhất c a Bộ Giao thông Vận tải về thực trang và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics tháng 12/2014, có khoảng 1200 công ty, doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này, hơn 6000 nhân viên chuyên nghiệp trong tổng số gần 1 triệu ng i hoạt động trong lĩnh vực logistics Hầu hết các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoại trừ các doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần có quy mô t ơng đối lớn (từ 100-300 nhân viên), số còn lại trung bình từ 10-30 nhân viên, năng lực cạnh tranh và hoạt động còn hạn chế Các công ty cung ng dịch v logistics này có các trang thiết bị, ph ơng tiện, cơ s hạ tầng nghèo nàn, các dịch v cung ng ch yếu chỉ là mua bán c ớc tàu biển, c ớc máy bay, đại lý khai quan và dịch v xe vận tải, một số khác có thực hiện dịch v kho vận nh ng không nhiều Các hoạt động cung ng dịch v đ ợc thực hiện thiếu đồng bộ, manh mún và quy mô nhỏ, mực độ công nghệ ch a theo kịp các n ớc đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á nh Thái Lan, Trung Quốc và mới chỉ đáp ng đ ợc 25% nhu cầu c a thị tr ng nội địa
Cũng theo báo cáo này, thực trạng lực l ợng lao động trong lĩnh vực dịch v này đ ợc tuyển chọn dựa trên một số ngành nghềchính nh kinh tế, tài chính, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và mới chỉ đáp ng đ ợc 40% nhu cầu về lực l ợng lao động có tay nghềcũng nh chuyên môn Theo báo cáo, trong vòng 3 năm tới, các doanh nghiệp logistics cần khoảng 18000 nhân viên có trình độ chuyên môn cao và khoảng hơn 1 triệu lao động hoạt động trong lĩnh vực logistics C thểhơn, hiện nay có khoảng 53,3% các công ty, doanh nghiệp logistics thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ, 30% các công ty, doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên và chỉ có 6,7% trong tổng số các công ty, doanh nghiệp logistics là hài lòng với trình độ chuyên môn c a nhân viên trong công ty c a mình
Nguồn nhân lực hiện nay đ ợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau Đội ngũ quản lỦ th ng là các cán bộ ch chốt đ ợc điều động đến các công ty logistics Đội ngũ này đang đ ợc đào tạo và tái đào tạo để đáp ng yêu cầu quản lý Phần lớn trong số họ thiếu kiến th c và kinh nghiệm kinh doanh, ít đ ợc cập nhật tri thực mới, phong cách lưnh đạo và quản lý ch a đáp ng đ ợc yêu cầu Đội ngũ nhân viên nghiệp v phần lớn tốt nghiệp đại học nh ng phần lớn từ những chuyên ngành ngoài logistics, số còn trẻ ch a đ ợc tham gia hoạch định chính sách Còn lực l ợng lao động trực tiếp nh bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bưi thì đa số có trình độ học vấn thấp, ch a đ ợc đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp
Trong nguồn nhân lực ph c v cho lĩnh vực dịch v logistics thì có đến 80,26% số ng i hoạt động trong lĩnh vực này học tập thông qua các công việc hàng ngày;
23,6% lực l ợng lao động tham gia các khóa học về logistics trong n ớc và 3,9% tham gia các khóa đào tạo quốc tế về logistics Mặc dù nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn còn ít nh vậy, nh ng chỉ có 6,9% các công ty, doanh nghiệp logistics thuê các chuyên gia n ớc ngoài để ph c v cho công ty, doanh nghiệp c a mình
Hình 2.2: Th c tr ng ngu n nhân l c trong lƿnh v c logistics đ c đƠo t o qua các ph ng pháp khác nhau
Nguồn: Báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải về thực trang và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics tháng 12/2014
Tại khóa tập huấn nghiệp v về thực tiễn cải thiện dịch v logistics do Viện
Hệ thống Logistics Nhật Bản (JILS) và Hiệp Hội Ch hàng Viêt Nam/Hiệp hội doanh nghiệp dịch v logistics Việt Nam tổ ch c ngày 27-30/1/2005, tại Hà Nội thì ban tổ ch c đư thực hiện một cuộc khảo sát trên 50 học viên tham gia cho thấy việc đào tạo về logistics Việt Nam và kết quả cho thấy: 41% học viên học tập qua công việc làm hàng ngày, 21% học tập thông qua hội thảo Không có học viên nào đ ợc đào tạo qua tr ng chính quy, hay đạị học.
Thông qua công việc hàng ngày Tham gia khóa học về logistics trong n ớc
Tham gia khóa đào tạo quốc tế về logistics
Tỷ lệ nguồn nhân lực đ ợc đào tạo về logistics qua các ph ơng pháp khác nhau
Hình 2.3: Tỷ l h c viên h c t p v logistics qua các ph ng th c khác nhau
Nguồn: Khảo sát tại “Khóa tập huấn nghiệp vụ về thực tĩn cải thiện dịch vụ logistics” do Viện Hệ thống Logistics Nhật Bản (JILS) và Hiệp Hội Chủ hàng Viêt Nam/Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam tổ chức ngày 27-30/1/2005
Nguồn nhân lực c a khu vực dịch v logistics tại Việt Nam đ ợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó cấp bậc đại học, các tr ng đào tạo chuyên ngành này hoặc sát với chuyên ngành logistics phải kể đến là tr ng Đại học Giao thông thành phố Hồ Chí Minh, tr ng Đại học Hàng Hải, Đại học Ngoại Th ơng, Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội Ngoài ra còn một số nhân lực tốt nghiệp từ các ngành đạo tạo khác c a tr ng Đại học Kinh tế hoặc Đại học Ngoại ngữ Tuy nhiên các tr ng này chỉ đ a vào giảng dạy môn học vận tải và bảo hiểm ngoại th ơng, ch yếu đào tạo nghiêng về vận tải biển và giao thông đ ng biển Một số tr ng đại học có ch ơng trình đào tạo về logistics và quản lý chuỗi cung ng thuộc các khoa quản trị kinh doanh, kinh tế vận tải, nghiệp v ngoại th ơng, th ơng mại và du lịch,… nh ng chỉ cung cấp các kiến th c cơ bản về nghiệp v ngoại th ơng, vận tải Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về loại hình dịch v này cũng ch a nhiều Ngay cảcác chuyên gia đ ợc đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực này vẫn còn quá ít so với yêu cầu phát triển
Bên cạnh đó, còn có một số trung tâm đào tạo trực tiếp về lĩnh vực dịch v này Khả năng đào tạo c a mỗi trung tâm vào khoảng 50-120 nhân viên mỗi năm
Học tập qua công việc hàng ngày Học tập thông qua hội thảo
Học tập qua các ph ơng th c khác
Ch ơng trình đào tạo th ng tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau nh kinh doanh quốc tế, quan kệ kinh tế quốc tế, vận tải đa ph ơng th c,… Theo thống kê c a Bộ Giao thông Vận tải, hiện nay có 2 trung tâm chính d ới sự quản lý c a Bộ Giao thông Vận tải đư m khóa học chuyên ngành vềlogistics, đó là:
Tr ng Đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh: tuyển sinh bắt đầu từ năm 2008 với 780 sinh viên; đến năm 2014 có 145 sinh viên đư tốt nghiệp chuyên ngành này
Tr ng Đại học Hàng Hải:
Hợp tác với tr ng Đại học California (Mỹ), năm th 2 tuyển sinh
Ch ơng trình đào tạo cửnhân, năm th 3 tuyển sinh 382 sinh viên
Khóa học ngắn hạn về logistics trong hợp tác tiểu vùng song Mekong thu hút hơn 400 sinh viên
Ngoài ra, một số hiệp hội và các nhóm doanh nghiệp tổ ch c đào tạo ngắn hạn theo ph ơng th c hợp tác với đối tác n ớc ngoài hay các giảng viên tự do Trong th i gian qua, Viện Nghiên c u và Phát triển Logistics trực thuộc VLA đư hợp tác với Hội đồng Cố vấn Giáo d c c a Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế(FIATA) để đào tạo ch ơng trình FIATA Diploma về“Quản lý giao nhân vận tải quốc tế” với bằng Diploma đ ợc công nhận trên toàn thế giới Viện cũng tham gia trực tiếp trong tiểu ban Giáo d c và Đào tạo c a Hiệp hội Giao nhận các n ớc ASEAN (AFTA) để xây dựng ch ơng trình đào tạo logistics chung cho các thành viên ASEAN Ngoài ra, Viện còn kết hợp với các đối tác m các khóa đào tạo nghiệp v giao nhân, gom hàng đ ng biển, cùng với tr ng cao đẳng hải quan m lớp đào tạo vềđại lý khai quan Mặt khác, nội dung ch ơng trình học này có một số vấn đề khác biệt giữa châu Âu và Việt Nam về giám sát hải quan, mạng l ới hạ tầng giao thông kết nối, cấp độ quản lý an ninh theo ISPS Code Về giao nhận hàng không, IATA thông quan Việt Nam Airlines đư tổ ch c đ ợc một số lớp học nghiệp v và tổ ch c thi cấp bằng IATA có giá trị quốc tế Dự án phát triển nguồn nhân lực trong ngành logistics và ngành hàng không quốc tế (International Logistics Aviation Service –ILAS) đ ợc triển khai lần đầu tiên tại Việt Nam với m c đích tìm kiếm và đào tạo nhân lực quản lý ngành dịch v logistics và hàng không, do Logistics
Knowledge Company phối hợp cùng Work Global thực hiện, cũng đang ráo riết tuyển sinh Tuy nhiên, có vẻ nh các ch ơng trình này vẫn không tiến triển do tính không chính th c sốl ợng hạn chế và mang tình nội bộ
2.2.2 Đánh giá nguồ n nhân l ự c trong khu v ự c d ị ch v ụ logistics Đánh giá về nguồn nhân lực ph c v trong ngành logistics hiện nay, cần chia khối doanh nghiệp này thành 3 nhóm chính gồm: Nhóm doanh nghiệp thuộc quốc doanh tr ớc đây và đư cổ phần hóa gần đây (nhóm 1); nhóm doanh nghiệp có yếu tố n ớc ngoài (nhóm 2) và cuối cùng là nhóm doanh nghiệp t nhân (nhóm 3).
Tr ớc hết là đánh giá đội ngũ cán bộ quản lỦ, điều hành: Nhóm 1 là nhóm có đội ngũ cán bộ quản lỦ, điều hành tại các doanh nghiệp t ơng đối lớn về quy mô và có thâm niên trong ngành, chẳng hạn trong lĩnh vực dịch v hàng hải, kho vận, đa số đạt trình độ đại học, Hiện nay thành phần này đang đ ợc đào tạo và tái đào tạo để đáp ng nhu cầu quản lý Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại phong cách quản lỦ cũ, ch a chuyển biến kịp để thích nghi với môi tr ng mới, thích sử d ng kinh nghiệm hiwn là áp d ng khoa học quản trị hiện đại Nhóm 2 phần lớn là các công ty mới thành lập có vốn đầu t hoặc liên doanh liên kết với các công ty n ớc ngoài nên đội ngũ cán bộ quản lý khá trẻ, năng động, có trình độ đại học và th ng đ ợc các đối tác n ớc ngoài trực tiếp đào tạo nên trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cao Tuy nhiên do quá trình tự đào tạo mang tính mảng khối và bổ sung nghiệp v nên thiếu cái nhìn tổng quan về cả cuỗi dịch v và lợi ích tổng thể c a các bên tham gia
Đ nh h ng phát tri n ngu n nhân l c trong lƿnh v c logistics
3.1.1 Quan điể m phát tri ể n ngu ồ n nhân l ực trong lĩnh vự c logistics
B ớc vào thế kỷ XXI, cùng với sự toàn cầu hóa nền kinh tế đem lại những thuận lợi cơ bản thì sự phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch v logistics n ớc ta đang đ ng tr ớc nhiều khó khăn, thách th c rất nghiêm trọng Đểcó đ ợc những định h ớng đúng đắn và giải pháp hữu hiệu v ợt qua những thách th c trên, thì tr ớc hết phải quán triệt những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm v hàng đầu, là khâu đột phát trong chiến l ợc cạnh tranh và phát triển c a các doanh nghiệp logistics trong giai đoạn hiện nay Nếu nguồn nhân lực chất l ợng cao là yếu tố quyết định sự phát triển c a mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế(trong đó bao gồm cả logistics) thì giáo d c và đào tạo là một trong những yếu tố quyết định chất l ợng nguồn nhân lực, là nền tảng c a chiến l ợc phát triển con ng i Vì vậy cần phải đổi mới một cách căn bản, toàn diện nền giáo d c quốc dân, làm cho giáo d c và đào tạo thực sự là ph ơng tiện đắc lực để phát triển trí tuệ, bồi d ỡng nhân tài, tạo ra nguồn nhân lực chất l ợng cao ph c v sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n ớc
Chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực phải h ớng vào việc xây dựng đội ngũ những ng i lao động có phẩm chất và năng lực ngày càng cao với cơ cấu hợp lý về trình độ, năng lực Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lưnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu ngành Trí tuệ và khả năng lưnh đạo, dẫn dắt c a những ng i lưnh đạo doanh nghiệp, công ty có Ủ nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển c a ngành logistics Họ không chỉ là những nhà quản lý mà họ còn là những nhà kinh tế, nhà ngoại giao Tầm nhìn c a họ, khảnăng đề xuất đ ng lối và bản lĩnh tổ ch c thực hiện c a họ có giá trị to lớn và mang hiệu ng cấp số nhân Qua nghiên c u các n ớc phát triển và các nền kinh tế mới nổi cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý c a các công ty, doanh nghiệp cơ bản không phải v ớng bận quá lớn đến những vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế cho gia đình Do vậy, họ luôn cố gắng dồn hết tâm trí và s c lực ph ng sự lợi ích c a tập thể Phần th ng đối với họ là sự tôn vinh, trọng vọng c a xã hội và họ th ng rất đ ợc ng ỡng mộ Những doanh nhân nổi tiếng c a các công ty logistics lớn trên thế giới nh DHL,
Expeditors International, DB Schenker Logistics, CEVA Logistics,… là những tấm g ơng rất thuyết ph c Các doanh nghiệp chính là ch thể quan trọng nhất cho phát triển đối với một nền kinh tế thịtr ng, là nơi tạo ra thu nhập (đóng góp ngân sách) cho quốc gia và giải quyết việc làm Hiện nay, vai trò c a các tập đoàn đa quốc gia đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu ngày càng lớn, v ợt qua khung khổ không gian c a một quốc gia hoặc một khu vực do vậy vai trò c a ng i lưnh đạo doanh nghiệp càng quan trọng hơn Trong cuộc kh ng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay, vai trò c a giới lưnh đạo doanh nghiệp càng đ ợc rất nhiều quốc gia đề cao và là một trong những đặc điểm đ ợc nhận định là tiêu biểu trong vài thập kỷ tới
Coi trọng việc phát hiện, bồi d ỡng, trọng d ng và tôn vinh nhân tài, phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm không chỉ c a riêng doanh nghiệp, công ty mà còn là trách nhiệm c a các cá nhân, tổ ch c hoạt động trong lĩnh vực logistics, c a nhà tr ng, c a hiệp hội, đoàn thể đào tạo giáo d c Cần phải có dự báo chính xác, kịp th i nhu cầu nhân lực chất l ợng cao cũng nh nguồn nhân lực cần cung ng trong ngành Làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực chất l ợng cao là vấn đề mang tính quyết định trong việc đào tạo và phân bố nguồn nhân lực cho sự phát triển c a ngành logistics trong t ơng lai, tránh việc thừa lao động chân tay mà thiếu lao động có tri th c, trình độ
Công tác giáo d c, đào tạo nguồn nhân lực chất l ợng cao phải gắn bó hữu cơ với chính sách sử d ng và đưi ngộ Thực tế cho thấy, muốn thu hút nhân lực chất l ợng cao, muốn tập hợp và duy trì đ ợc đội ngũ cán bộ giỏi, có trình độ và năng lực, một mặt cần phải bố trí phân công công việc phù hợp, biết tôn trọng nguyện vọng và s tr ng c a từng ng i, đồng th i cần tạo dựng môi tr ng làm việc tự do, dân ch , khuyến khích lòng say mê, sáng tạo trong công việc, mặt khác có chính sách động viên, đưi ngộ, khuyến khích về lợi ích vật chất và tinh thần đối với những ng i có trình độ, có đóng góp với đơn vị với cộng đồng và xã hội Có nh vậy, mới bảo đảm cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất l ợng cao đạt hiệu quả thực sự trong bối cảnh nền kinh tế thị tr ng ngày càng phát triển và hội nhập mạnh mẽ hiện nay
3.1.2 M ụ c tiêu phát tri ể n ngu ồ n nhân l ực trong lĩnh vự c logistics
M c tiêu tổng quát c a phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics là: nâng cao tri th c, phát triển kỹnăng nghề nghiệp và ngoại ngữ, phát triển con ng i toàn diện về trí tuệ, đạo đ c, ý chí và tinh thần Hình thành đội ngũ lao động có trình độvà cơ cấu đáp ng yêu cầu phát triển c a ngành, là lực l ợng nòng cốt quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp logistics phát triển và m rộng, v ơn lên cạnh tranh ngang bằng với các doanh nghiệp logistics n ớc ngoài và doanh nghiệp logistics trên thế giới
Quyết định số 169/QĐ-TTg ký ngày 22/01/2014 c a Th t ớng Chính ph phê duyệt Đề án phát triển dịch v logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định h ớng đến năm 2030 đ a ra một số nội dung c thể về vấn đề phát triển nguồn nhân lực:
Hoàn thiện nội dung, ch ơng trình đào tạo và cơ s vật chất c a các cơ s đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất l ợng, đáp ng nhu cầu phát triển dịch v logistics
Tăng c ng hợp tác quốc tế, tổ ch c đào tạo, huấn luyện nâng cao kiến th c hiểu biết và kinh nghiệm quản trị cung ng dịch v logistics cho cán bộ quản lý và doanh nghiệp dịch v logistics
3.1.3 Yêu c ầ u c ủa đào tạ o và phát tri ể n ngu ồ n nhân l ực trong lĩnh vự c logistics Để đẩy mạnh khảnăng cũng nh tốc độ phát triển c a ngành dịch v logistics không chỉ đòi hỏi có vốn, kỹ thuật, cơ s hạ tầng mà còn phải phát triển một cách t ơng x ng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tổng thể những yếu tố thuộc về vật chất tinh thần, đạo đ c, phẩm chất, trình độ tri th c, vị thế xã hội tạo nên năng lực c a con ng i, c a cộng đồng ng i có thể sử d ng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế xã hội c a đất n ớc Vì vậy yêu cầu với việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics cũng phải đ ợc đặt ra rõ ràng để từđó đ a ra đ ợc các biện pháp đáp ng đ ợc những yêu cầu này, ph c v cho sự phát triển c a các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói riêng và ngành logistics nói chung
Những yêu cầu đó c thể:
Luôn nắm vững những tri th c, công nghệ mới
Thế kỷ XXI, sự nắm bắt c a con ng i đối với tri th c sẽ ngày càng lớn và sâu sắc, yêu cầu c a ngành đối với tri th c và công nghệ ngày càng cao Vì vậy, nếu chỉ dừng trình độ tri th c cũ thì sẽ tr nên lạc hậu so với thế giới Vốn tri th c c a lực l ợng lao động chính trong ngành phải cao, t c là trong sự hiểu biết c a họ nên không ngừng tăng thêm kiến th c mới, công nghệ mới Tri th c mà họ nắm đ ợc không chỉ có độ rộng, mà còn phải có độ sâu Đặc biệt là công nghệ thông tin áp d ng trong ngành logistics ngày càng phong phú, mang tính tri th c, tính khoa học cũng sẽ ngày càng nhiều do sự phát triển không ngừng c a khoa học công nghệ Điều đó cần nhân viên trong ngành không ngừng nâng cao tri th c, học hỏi tri th c mới Phải vận hành đ ợc bộ máy công nghệ một cách trơn tru thì mới có thể nâng cao khảnăng cho bản thân cũng nh năng lực phát triển c a ngành logistics
Phát triển trình độ chuyên môn kỹ thuật c a nguồn nhân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến th c tổng hợp, kiến th c chuyên môn nghiệp v kỹ thuật, kiến th c đặc thù cần thiết để đảm đ ơng các ch c v trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động khác, là phát triển, nâng cao kiến th c về kỹ thuật, kinh tế, xã hội Vì vậy, trình độ chuyên môn kỹ thuật c a nguồn nhân lực chỉ có thểcó đ ợc, thông qua đào tạo Cho nên bất kỳ tổ ch c, doanh nghiệp nào cũng phải coi trọng công tác đào tạo Và, ng ợc lại, đào tạo phải đáp ng cho đ ợc yêu cầu này Ng i lao động làm việc một cách ch động, linh hoạt và sáng tạo, đáp ng đ ợc các yêu cầu chuyên môn trong ngành logistics
Phát triển kỹnăng nghề nghiệp
Kỹnăng nghề nghiệp là sự hiểu biết vềtrình độ thành thạo tay nghề và những kinh nghiệm, m c độ tinh xảo trong việc thực hiện các công việc Sự rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, sẽgiúp con ng i nâng cao trình độ kỹnăng nghề
Nâng cao trình độ nhận th c cho ng i lao động
Trình độ nhận th c c a ng i lao động là trình độ phản ánh m c độ sự hiểu biết về chính trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận th c c a ng i lao động đ ợc coi là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực, vì trình độ nhận th c c a mỗi ng i khác nhau, dẫn đến kết quả cũng khác nhau Cùng một vấn đề nghiên c u, song ng i có trình độ chuyên môn nghiệp v cao, có thể có kết quả thấp hơn ng i có trình độ nghiệp v chuyên môn thấp, nh ng lại có kết quả cao hơn Là do nhận th c mỗi ng i khác nhau, do động cơ đ ợc giải quyết, hay không đ ợc giải quyết, do tầm quan trọng c a việc phải làm