1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

68 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Hoàng Tuấn Minh : 1111110445 : Anh 15 : 50 : PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 1.1 Tổng quan logistics 1.1.1 Lịch sử hình thành logistics 1.1.2 Một số khái niệm logistics .5 1.1.3 Chức logistics .8 1.1.4 Vai trò logistics 11 1.1.5 Tác dụng logistics 13 1.2 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực 16 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 16 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng ngành logistics Việt Nam 23 2.1.1 Đặc điểm thị trường dịch vụ logistics Việt Nam 23 2.1.2 Thực trạng ngành logistics Việt Nam 25 2.1.3 Nguyên nhân tính cạnh tranh doanh nghiệp logistics Việt Nam yếu 28 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực logistics Việt Nam 34 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực logistics Việt Nam 34 2.2.2 Đánh giá nguồn nhân lực khu vực dịch vụ logistics .39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 45 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics 45 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics 45 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics 47 3.1.3 Yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics .47 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam 49 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực dài hạn 49 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trung hạn ngắn hạn 54 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT JIT Just In Time EOQ Economic Order Quantity GDP Gross Domestics Product MNC Multinational Corporation FDI Foreign Direct Investment UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development WTO World Trade Organization GNP Gross National Product WDIS World Development Indicators ASEAN Association of Southeast Asian Nations AFTA ASEAN Free Trade Area CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSCMP Council of Supply Chain Management Professional ISPS International Ship and Port facility Security IATA International Air Transport Association FIATA International Federation of Freight Forwarders Associations VLA Vietnam Logistics Association DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1.1: Kiểm sốt dòng vận động bên bên ngồi doanh nghiệp .5 Hình 1.2: Bốn chức hoạt động doanh nghiệp 10 Hình 2.1: Tỷ trọng chi phí logistics so với GDP số nước 23 Bảng 2.1: Chỉ số lực logistics quốc gia ASEAN (Logistics Performance Index – LPI) 24 Hình 2.2: Thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics đào tạo qua phương pháp khác 36 Hình 2.3: Tỷ lệ học viên học tập logistics qua phương thức khác 37 Hình 3.1: Mơ hình nhà 53 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh tương đối ổn định bậc Châu Á kể từ thời kỳ đổi năm 1986 Các nỗ lực phủ Việt Nam việc hòa nhập với kinh tế giới phải kể đến hiệp định kinh tế song phương đa phương Việt Nam - Nhật Bản hay ASEAN – Hàn Quốc; trở thành thành viên khối thương mại tự (AFTA) ASEAN hay gần gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Những nỗ lực tạo nên thay đổi to lớn phát triển kinh tế thương mại Việt Nam, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước tạo động lực cho phát triển lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ logistics Việt Nam chập chững bước khởi đầu Các khó khăn phát triển lĩnh vực dịch vụ logistics Việt Nam phải kể đến là: khó khăn sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ logistics; hạn chế chi phí logistics; khó khăn thời gian vận tải vấn đề liên quan đến thủ tục; khó khăn liên quan đến vấn đề cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Logistics; khó khăn mạng logistics nghèo nàn cuối khó khăn từ nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực dịch vụ Mặc dù vậy, lĩnh vực logistics Việt Nam đóng vai trò vơ quan trọng phát triển kinh tế đất nước Theo báo cáo Bộ Giao thông Vận tải thực trang phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics tháng 12/2014 dịch vụ logistics chiếm 15-20% GDP, với gia tăng nhanh qua năm (từ 20% đến 25%); song, phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistics Việt Nam trở nên thiếu hụt trầm trọng, bên cạnh chất lượng đội ngũ nhân lực đáp ứng 40% nhu cầu thị trường Quyết định số 175 QĐ-TTg ngày 27/1/2011 Thủ tướng phê duyệt “Chiến lược phát triển tổng thể khu vực dịch vụ Việt Nam đến 2020” nêu rõ “Coi logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất, hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác lưu thông hàng hóa” coi yếu tố đào tạo, giáo dục yếu tố then chốt để dần tiến tới mục tiêu hình thành kinh tế tri thức giai đoạn phát triển tiếp sau Chính mà việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho khu vực dịch vụ logistics Việt Nam cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn đề tài “Nguồn nhân lực lĩnh vực Logistics Việt Nam: Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Dựa phân tích thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ logistics Việt Nam để thấy điểm mạnh điểm cần khắc phục toàn lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực này; từ đề xuất số giải pháp để thực phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo đề tài mang tính khoa học thực tiễn cao, khóa luận người viết sử dụng chủ yếu hai phương pháp kinh tế để nhìn nhận vấn đề cách khái quát thực tế Cụ thể là:  Phương pháp tổng hợp, thống kê từ nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí website,…  Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam năm gần Nội dung nghiên cứu: Khóa luận gồm chương: Chương I: Lý luận chung logistics nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 1.1 Tổng quan logistics 1.1.1 Lịch sử hình thành logistics Logistics số thuật ngữ khó dịch Cũng giống từ “Marketing” “Logistics” khơng có từ đơn Tiếng Việt diễn đạt trọn vẹn ý nghĩa từ, bao hàm nghĩa từ rộng Vậy logistics bối cảnh nào? Vào đầu kỷ 18, cách mạng cơng nghiệp bắt đầu mục tiêu kinh doanh lúc hướng vào sản xuất Mỗi doanh nghiệp tập trung khả vào việc giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Đến đầu kỷ 19, sản xuất bắt đầu bắt kịp với nhu cầu doanh nghiệp nhận thức việc bán hàng có tầm quan trọng vơ to lớn Nhưng logistics/phân phối vật chất bị giới kinh doanh lãng quên tận sau Thuật ngữ logistics sử dụng quân đội mang nghĩa "hậu cần" "tiếp vận" Trong suốt Chiến tranh Thế giới II, lực lượng quân đội sử dụng phương thức logistics để cung cấp hàng hóa tiếp vận cách hiệu để đảm bảo quân nhu đáp ứng nơi lúc Thuật ngữ tiếp tục sử dụng rộng rãi quân đội ứng dụng dạng quân đội Trong thời kỳ Ethiopia cứu trợ khỏi nạn đói vào năm 80 thuật ngữ dùng để hoạt động cung cấp lương thực Rất nhiều phương thức logistics biết đến Chiến tranh Thế giới II tạm thời bị lãng quên hoạt động kinh tế thời hậu chiến tranh Các giám đốc marketing bắt đầu hướng ý vào việc đáp ứng nhu cầu hàng hoá thời hậu chiến tranh Việc thu hẹp lợi nhuận sau khủng hoàng năm 1958 tạo môi trường khiến nhà kinh doanh giới phải tìm kiếm hệ thống kiểm sốt chi phí hiệu Hầu lúc, nhiều doanh nghiệp nhận thức phân phối vật chất logistics vấn đề mà họ chưa thật quan tâm, dành cơng sức để nghiên cứu Một loạt xu hướng khác nhận thức rõ điều đặt yêu cầu cấp thiết phải tập trung ý vào phân phối sản xuất Đó xu hướng sau: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh cách chóng mặt Với việc giá phương thức phân phối truyền thống tăng cao nhà quản trị nhận thức nhu cầu phải kiểm soát chi phí tốt Vào năm 70, chi phí trở nên quan trọng giá nhiên liệu tăng lên khan địa điểm Vận tải khơng coi nhân tố ổn định phương trình nhà hoạch định kinh doanh Việc quản trị cấp cao bao gồm khía cạnh logistics có liên quan đến vận tải, hoạt động cấp độ sách, có nhiều định đưa nhằm thích ứng với thay đổi chóng mặt tất lĩnh vực vận tải Thứ hai, hiệu sản xuất đạt tới đỉnh điểm Việc tạo nên tiết kiệm chi phí thêm trở nên khó khăn tiết kiệm bị vắt kiệt sản xuất Mặt khác, phân phối vật chất logistics lĩnh vực chưa khai phá Thứ ba, có thay đổi đáng kể triết lý hàng tồn kho Vào thời điểm đó, nhà bán lẻ nắm giữ xấp xỉ nửa số lượng hàng thành phẩm kho nhà bán bn nhà sản xuất nắm giữ phần lại Trong năm 50, kỹ thuật phức tạp nhằm kiểm soát hàng hoá kho, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh hàng tạp hoá, làm giảm tổng số lượng hàng hoá kho làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hoá nhà bán lẻ xuống 10% nhà phân phối sản xuất nắm giữ 90% Thứ tư, dây chuyền sản xuất gia tăng nhanh chóng, hệ trực tiếp triết lý marketing cung cấp cho khách hàng loại sản phẩm cụ thể mà họ yêu cầu Ví dụ, năm 50, sản phẩm máy đánh chữ, bóng đèn điện, giấy vệ sinh có chức cơng dụng Nhưng gần đây, khác biệt sản phẩm không bị giới hạn khác biệt cấu trúc thực tế Một người bn bóng đèn điện khơng bán bóng đèn điện vàng mà bn bán loại bóng đèn điện khác với nhiều màu sắc chủng loại hơn, tiết kiệm điện cho phù hợp với yêu cầu người mua Thứ năm, công nghệ tin học tạo nên thay đổi lớn Quản trị việc tiếp cận logistics bao gồm số lượng lớn chi tiết liệu May mắn thay, khái niệm phân phối vật chất logistics phát triển, với xuất máy vi tính cho phép khái niệm đưa vào thực tiễn Nếu khơng có phát triển sử dụng máy vi tính thời gian này, khái niệm logistics phân phối vật chất học thuyết có khả áp dụng vào thực tế Thứ sáu, việc sử dụng máy vi tính ngày nhiều nhân tố, doanh nghiệp cụ thể khơng sử dụng máy vi tính nhà cung cấp khách hàng doanh nghiệp sử dụng Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp biết cách có hệ thống chất lượng dịch vụ mà họ nhận từ nhà cung cấp Dựa loại phân tích này, nhiều doanh nghiệp có khả nhận nhà cung cấp cung cấp dịch vụ mức tiêu chuẩn cho Rất nhiều doanh nghiệp thức tỉnh để nhận nhu cầu cần thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối Và doanh nghiệp sản xuất chuyển sang áp dụng hệ thống JIT họ đặt cho nhà cung cấp yêu cầu xác vận chuyển nguyên vật liệu 1.1.2 Một số khái niệm logistics Bất có thay đổi lớn lĩnh vực thuật ngữ định nghĩa thay đổi theo Logistics khơng nằm ngồi quy luật Các thuật ngữ : logistics kinh doanh, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối, quản trị logistics thuật ngữ sử dụng để diễn đạt chủ đề, mà gọi logistics Logistics diễn tả toàn trình nguyên vật liệu sản phẩm vào, qua khỏi doanh nghiệp Hình 1.1: Kiểm sốt dòng vận động bên bên ngồi doanh nghiệp Nguyên vật liệu Nhà bán lẻ K H À N Quá trình sản xuất Nhà máy G Quản trị nguyên vật liệu Kho chứa thành phẩm Nhà bán buôn Phân phối vật chất Logistics kinh doanh Nguồn: tác giả tự tổng hợp Vậy logistics gì? Đây khái niệm mẻ phần lớn người Việt Nam nhiên giới thuật ngữ logistics xuất từ lâu Lúc đầu du nhập vào Việt Nam, nhiều người cho logistics hậu cần hay tiếp nhận tổ chức dịch vụ cung ứng…Tuy nhiên thuật ngữ chưa phán ánh cách đầy đủ đắn chất logistics Do giống thuật ngữ “Marketing”, cách tốt giữ nguyên thuật ngữ bổ sung chúng vào tiếng Việt Logistics đưa lần với tư cách thuật ngữ nhà quân người Thuỵ Sỹ Baron Antonie Henry Trong tác phẩm “Tổng kết lịch sử quân sự” xuất năm 1838, ông lần sử dụng thuật ngữ logistics với ý nghĩa nghệ thuật điều chuyển quân đội Từ điển bách khoa Webster định nghĩa logistics là: “một nhánh khoa học quân thực hoạt động thu thập, bảo quản vận chuyển nguyên liệu, nhân phương tiện”  Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ- 1988: “Logistics q trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn yêu cầu khách hàng”  Theo Hội đồng Quản lý dịch vụ Logistics (CLM) quốc tế (Hội đồng thiết lập nguyên tắc, thể lệ, nội dung mà DN cung cấp dịch vụ Logistics nước thường áp dụng chịu quy chế Hội đồng này) “Logistics phần trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm sốt hiệu quả, lưu thơng hiệu lưu giữ loại hàng hố, dịch vụ có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng”  Theo quan điểm “5 đúng” (5 rights) thì: “logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”  Theo Logistics and Supply Chain Management MA Shuo (World Maritime University, 1999) thì: “logistics q trình tối ưu hố vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” 50 Bộ Tuy nhiên để tránh việc đào tạo tràn lan, cung thừa mà cầu thiếu phải đào tạo có mục đích tuân thủ theo bước sau:  Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo Ở bước doanh nghiệp xác định số lượng lao động cần đào tạo hàng năm bao nhiêu, cần đào tạo lao động cho vị trí Sau trường trung cấp nghề tiếp tục chiêu sinh xem số lượng cần học từ có kế hoạch mở lớp cho phù hợp Số lượng đào tạo hàng năm định mức Tuy nhiên nhu cầu ngành tăng tăng quy mơ phải theo khả có doanh nghiệp  Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo xác định doanh nghiệp có ý định cử người học, vị trí khác doanh nghiệp xác định mục tiêu đào tạo khác Đối với lao động đào tạo trường đại học mục tiêu đào tạo công ty gắn với mục tiêu đào tạo trường đại học Mục tiêu đào tạo doanh nghiệp cần thực tế, phù hợp với khả tiếp thu người lao động, cần tránh tình trạng đặt mục tiêu cao tạo áp lực lớn với người lao động  Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo doanh nghiệp lựa chọn gồm lao động vị trí cần người có trình độ, lao động có lực, có khả tiếp thu nhanh Với trường đại học đối tượng người có nhu cầu học cao có kiến thức tốt Khi lựa chọn đối tượng đào tạo doanh nghiệp phải lựa chọn kỹ lựa chọn đối tượng khơng kĩ mục tiêu đào tạo khó đạt từ gây lãng phí  Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng cho tối ưu Đó phải ngắn gọn mà đảm bảo yêu cầu chương trình đào tạo Nếu làm giảm đáng kể chi phí Đối với chương trình đào tạo trường phải xây dựng sẵn từ trước , học viên có nhu cầu học ngành nào, khoa trường trung cấp bố trí lớp để giảng dạy Có thể lấy ví dụ điển trường Đại học Hàng Hải, trường có tiến sỹ thạc sỹ chuyên ngành logistics Các tiến sỹ thạc sỹ chuyên ngành 51 logistics trường đào tạo từ nước phát triển Ngồi trường có lực lượng đông đảo tiến sỹ tốt nghiệp từ chuyên ngành có liên quan tới dịch vụ logistics Trung tâm Đào tạo Logistics phủ Nhật Bản tài trợ Chương trình đào tạo Logistics quản trị chuỗi cung ứng trường bao gồm 17 khóa học, khóa học lại có nội dung khác nhau, cụ thể khóa học sau:   Tổng quan dịch vụ logistics chuỗi cung ứng  Khái niệm logistics dịch vụ logistics  Quản trị logistics kinh doanh  Quản trị dịch vụ logistics  Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập  Nghiệp vụ khai hải quan  Nghiệp vụ thủ kho  Nghiệp vụ khai thác kho hàng  Kỹ đóng gói kiểm đếm hàng tồn kho  Nghiệp vụ vận hành xe nâng kho hàng  Nghiệp vụ nâng cao vận hành xe nâng kho hàng  Nghiệp vụ quản trị cảng biển  Nghiệp vụ đại lý hãng tàu – giao nhận  Nghiệp vụ khai thác tàu hàng rời (tàu xá)  Tiếng anh thương mại vận tải biển logistics  Đào tạo kỹ mềm  Các khóa học khác Bước 5: Dự tính chi phí đào tạo Chi phí đào tạo doanh nghiệp hàng năm trích từ doanh thu doanh nghiệp Nó tính dựa học phí hàng năm người lao động học tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho họ họ học Đối với học viên từ bên ngồi chi phí đào tạo tính vào học phí mà người học phải nộp Doanh nghiệp cần phải tính tốn chi phí cho đào tạo thật xác đồng thời phải dự tính 52 xem hiệu mà công ty thu người lao động kết thúc khố học cơng tác cơng ty xem có cao chưa đào tạo hay khơng  Bước 6: Lựa chọn đào tạo giáo viên Giáo viên trường chủ yếu lấy từ lao động doanh nghiệp có tay nghề cao, giáo viên có kiến thức chun mơn sâu rộng, có khả giảng giải, truyền đạt Các giáo viên cử học tập thời gian nhằm củng cố khả lý luận Việc lựa chọn giáo viên phải thật cẩn thận tỉ mỉ việc lựa chọn giáo viên ảnh hưởng đến kết việc đào tạo Với người lao động cử học trường quy việc lựa chọn giáo viên phụ thuộc vào việc lựa chọn trường đào tạo cho người lao động Doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn trường không tốt ảnh hưởng đến việc đào tạo Những người cử học chủ yếu kĩ sư cử nhân tương lai nên xem nhẹ vấn đề  Bước 7: Đánh giá chương trình kết đào tạo Kết đào tạo đánh giá hàng năm sau khóa học Người học công nhận tốt nghiệp cấp chứng thực tiêu chuẩn đề Trong khóa học nhà trường cấp học bổng cho học viên khá, giỏi Sau trường học viên giỏi học theo hình thức tự cấp nhà trường mời lại công tác doanh nghiệp Đối với lao động cử học trường để nâng cao nghiệp vụ quản lý kỹ sư phải đáp ứng yêu cầu mặt kiến thức mặt đạo đức công nhận tốt nghiệp Kết việc đào tạo đánh giá khách quan người lao động công tác cơng ty Hiệu việc đào tạo coi đạt người lao động đào tạo hồn thành xuất sắc cơng việc giao so với trước đào tạo Trong thời gian tới doanh nghiệp cần đánh giá kết đào tạo khố học để có phương pháp điều chỉnh cho phù hợp 3.2.1.2 Tăng cường hợp tác Bộ – Ban – Ngành liên quan tới dịch vụ logistics Để thúc đẩy ngành logistics phát triển cách sâu rộng tồn diện Bộ – Ban – Ngành có liên quan tới khu vực dịch vụ logistics cần phải hợp tác với 53 chặt chẽ; đặc biết Bộ Giao thông vận tải, Bộ Cơng thương, Bộ Bưu viễn thơng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Hải quan, VLA, VCCI,… để phân định rõ khả trách nhiệm bên chiến lược phát triển logistics nói chung nguồn nhân lực lĩnh vực logistics nói riêng Trong thời gian tới, Bộ Giao thơng vận tải cần phải phối hợp chặt chẽ Bộ Công thương bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực giải pháp đồng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải; phát triển trung tâm phân phối hàng hóa; nâng cao lực doanh nghiệp dịch vụ logistics; phát triển nguồn nhân lực hợp tác quốc tế; xây dựng chế, sách hỗ trợ Mặt khác, Bộ - Ban – Ngành cần hợp tác chặt chẽ với trường đại học doanh nghiệp, tạo mối quan hệ tương tác qua lại lẫn để có hỗ trợ cần thiết, kịp thời đưa biện pháp toàn diện việc đào tạo nguồn nhân lực logistics Hình 3.1: Mơ hình nhà Nhà nước Nhà trường Nhà doanh nghiệp Nguồn: tác giả tự tổng hợp Nhà nước: xây dựng định hướng đúng, tăng cường lực hoạch định sách, hình thành khung pháp lý chế cho phát triển nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành logistics Đồng thời, trọng đến việc đảm bảo liên kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước, sở nhà nước phát triển bền vững nhân lực chất lượng cao nhà trường nhà doanh nghiệp đào tạo (nhà trường) doanh nghiệp logistics (nhà doanh nghiệp) đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực chất lượng cao cho ngành logistics Nhà trường: khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn phát triển chuyên sâu đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng, trau 54 dồi kinh nghiệm thực tế đặc biệt lĩnh vực logistics vận tải mà họ đảm trách hình thức nước nước ngồi, phù hợp với định hướng nhà nước phát triển đào tạo nguồn nhân lực logistics Hoàn thiện khung chương trình đào tạo với định hướng tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến giới kết hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, dựa vào thông tin nhu cầu từ doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực thật hợp lý, cân cung cầu Doanh nghiệp logistics: cần hợp tác chặt chẽ với trường đại học để giúp đỡ trường đại học hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Tuân thủ theo định hướng nhà nước; đồng thời đào tạo tái đào tạo cán doanh nghiệp để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn; đưa nguồn nhân lực logistics trở nên cân trình độ 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trung hạn ngắn hạn 3.2.2.1 Phát huy vai trò chương trình đào tạo trung ngắn hạn Cần tiếp tục phát huy vai trò chương trình đào tạo trung ngắn hạn thực viện, trung tâm, hiệp hội công ty đào tạo Động viên tổ chức có kế hoạch hợp tác đào tạo với chuyên gia tổ chức nước ngồi quốc gia có dịch vụ logistics phát triển mạnh hiệu cao Singapore, Hà Lan, Trung Quốc, Các khóa học ngắn hạn nên tập trung vào mảng nghiệp vụ tác nghiệp chuyên biệt phục vụ cho nhiệm vụ cụ thể công việc, đào tạo kiến thức tổng thể nâng cao cho cán quản lý cấp trung cấp cao doanh nghiệp nhà nước Các khóa học nghiệp vụ khóa giúp học viên ứng dụng kiến thức vào công việc đảm nhiệm giới thiệu tác phong làm việc có kỷ luật tính hợp tác cao logistics, khóa học có vai trò quan trọng q trình bổ sung nhanh nguồn nhân lực cho khu vực dịch vụ logistics Còn khóa học nâng cao giúp cán quản lý có nhìn tổng quan tồn diện chuỗi dịch vụ mà doanh nghiệp mong muốn cung cấp, từ có biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Một số khóa học bật kể đến như: 55  Các khóa học từ đến nâng cao Trung tâm đào tạo logistics tiểu vùng sông Mekong – Nhật Bản Việt Nam trực thuộc trường Đại học Hàng hải Việt Nam  Khóa học Chuyên viên logistics Viện nghiên cứu châu Á – Trung tâm phát triển khoa học kinh tế (CED)  Khóa học Unlock Logistics câu lạc Kinh doanh quốc tế trực thuộc trường Đại học Ngoại thương  Khóa học nghiệp vụ logistics Trung tâm đào tạo logistics HVHK Việt Nam Mặc dù vậy, khóa học có hạn chế định Như sức ép thời gian nên hạn chế khóa học ngắn hạn cung cấp kiến thức tảng, cách chung chung, khái quát khó sâu vào vấn đề cụ thể để mổ xẻ, phân tích đến tận gốc Có khơng khóa học đề cập nhiều vấn đề tham vọng giải một, hai buổi học, dẫn đến hiệu ngược người học khơng tiếp thu Để khóa học mang lại hiệu cần có nội dung chương trình cụ thể, chi tiết; đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, kiến thức phương pháp đào tạo hợp lý Cụ thể:  Nội dung chương trình: Để đánh giá chương trình đào tạo, nội dung chương trình chiếm vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng chương trình Có ba yếu tố quan trọng để bạn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là:  Thời gian đào tạo: chương trình đào tạo có thời gian khối lượng nhiều chắn hiệu chất lượng cao chương trình có thời gian ngắn Tuy nhiên khơng phải lúc chi phí đắt có chất lượng rẻ có chất lượng Vì có nhiều trung tâm đào tạo có phương pháp quản lý hiệu nên cắt giảm chi phí khơng phù hợp cung cấp cho học viên khóa học có chất lượng với chi phí phù hợp  Bản kế hoạch đào tạo chi tiết: chương trình ngắn hạn thường có kế hoạch đào tạo chung chung khơng rõ khơng chi tiết trình 56 tự hoạt động đào tạo giảng dạy, thảo luận nhóm, tập tình thời gian phân bổ cụ thể cho hoạt động Các chương trình chất lượng thường không dám công khai kế hoạch đào tạo lo ngại học viên có thêm cơng cụ để giám sát kiểm tra chất lượng thực  Tỷ lệ phần trăm phương pháp đào tạo tích cực: thơng qua kế hoạch đào tạo chi tiết, học viên tính phần trăm phương pháp đào tạo tích cực (đào tạo thông qua giảng giảng viên) nhằm đánh giá thật chương trình đào tạo có tốt hay khơng Một nội dung đào tạo tốt phải đảm bảo 30-40 % nội dung cho phương pháp đào tạo tích cực (thảo luận nhóm, mơ phỏng, quay video, điển cứu)  Giảng viên đào tạo: Giảng viên đào tạo người quan trọng để truyền tải kiến thức, kỹ thái độ tới học viên chương trình đào tạo ngắn hạn Các giảng viên đào tạo đánh giá thông qua tiêu chí sau đây:  Kinh nghiệm làm việc giảng viên: Kinh nghiệm làm việc giảng viên đóng vai trò quan trọng lớp ngắn hạn cho người làm Thông thường kinh nghiệm làm việc cần phải đạt năm với kỹ mềm quản lý thời gian, kỹ thuyết trình năm với lớp đào tạo kỹ quản lý Một người giảng viên lý tưởng phải có 10 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực logistics  Nền tảng đào tạo bản: Kiến thức tảng tri thức đóng vai trò quan trọng thứ hai chất lượng giảng viên Một người giảng viên lý tưởng việc cung cấp kinh nghiệm thực tiễn cho học viên khóa ngắn hạn cần phải cung cấp cho học viên tảng kiến thức hệ thống để người học viên có khả tự phát triển sau dựa kiến thức học  Đào tạo nhiều mức độ: Một giảng viên dày dạn kinh nghiệm thường thể thông qua họ đào tạo nhiều chương trình cấp độ đại học, thạc sỹ , đào tạo cho doanh nghiệp, đào tạo cho nước ngoài,… Kinh nghiệm đào tạo giảng viên đánh giá qua hai tiêu chí phong phú mức độ thời gian thực đào tạo 57  Phương pháp đào tạo: Phương pháp đào tạo tiêu chuẩn cuối để bạn sử dụng để đánh giá chương trình đào tạo có tốt hay khơng Thơng thường chương trình đào tạo ngắn hạn tốt phải bao gồm đủ bốn năm phương pháp đào tạo tích cực sau: thảo luận nhóm, brain storming, thuyết trình nhóm, mơ cuối quay video để minh họa trực quan Bằng việc yêu cầu, xem xét so sánh tiêu chuẩn này, tổ chức, trung tâm, hiệp hội đưa khóa học hợp lý có chất lượng; phục vụ cho nhu cầu đào tạo cấp thiết Ngồi ra, doanh nghiệp dựa vào yêu cầu công việc nhu cầu doanh nghiệp để lựa chọn khóa học hợp lý cho việc đào tạo cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp mình, đem lại hiệu tối đa tiết kiệm chi phí đào tạo mức tối thiểu 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền logistics Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với nhà trường doanh nghiệp công tác tuyên truyền, quảng bá logistics; đưa khái niệm logistics trở nên phổ biến ngành kinh tế nói riêng xã hội nói chung Về phía nhà nước: phổ biến cung cấp thơng tin sách, đường lối nhà nước công xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ cao lĩnh vực dịch vụ logistics Bên cạnh việc đưa sách đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực việc tun truyền sách đến tổ chức, cá nhân có nhu cầu điều quan trọng, cho phép cá nhân, tổ chức quan tâm tham gia vào sách này, tạo hiệu triệt để, tận dụng tối đa nguồn nhân lực Về phía nhà trường: tiến hành tuyên truyền nhiều hình thức đa dạng phong phú tổ chức hội thảo, chuyên đề, thi tìm hiểu logistics hoạt động diễn khu vực dịch vụ logistics Thường xuyên cập nhật tin logistics trang diễn đàn, fanpage trường, khuyến khích sinh viên tham gia học hỏi tìm hiểu ngành dịch vụ nhiều tiềm Về phía doanh nghiệp: thường xuyên tổ chức tiếp xúc, trao đổi chuyên gia, nhà quản trị logistics chuyên nghiệp với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu cao logistics; tăng cường tổ chức tọa đàm, trao đổi logistics; mời 58 chuyên gia, doanh nghiệp logistics hàng đầu nước giao lưu, hội thảo, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cập nhật kiến thức logistics; lồng ghép qua lớp tập huấn, tuyên truyền qua phương tiện thông tin phát thanh, truyền hình, cổng thơng tin điện tử 3.2.2.3 Xây dựng nguồn nhân lực từ phía doanh nghiệp logistics Bên cạnh giúp đỡ đào tạo từ phía hiệp hội, tổ chức, trường đại học doanh nghiệp logistics cần phải có sách đào tạo xây dựng đội ngũ nhân viên, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp cách tối ưu, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Muốn vậy, doanh nghiệp cần có số sách thiết thực chi tiết, cụ thể:  Các doanh nghiệp cần thành lập hội đồng tuyển chọn tổ chức tuyển chọn nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình, sàng lọc đào thải số cán bộ, nhân viên không đáp ứng yêu cầu cơng việc, bố trí sử dụng nguồn nhân lực vào phòng chun mơn theo ngành nghề đào tạo phù hợp với lực họ, rà soát đánh giá lại toàn đội ngũ cán bộ, nhân viên lĩnh vực trình độ, giới tính, trình độ đào tạo Lập chương trình đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ cho người lao động  Phát triển trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ hoạt động logistic: nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề tạo điều kiện cho người lao động học tập, làm việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn Ứng dụng khoa học công nghệ việc thực quy trình, thủ tục hải quan Ngồi có đào tạo cơng tác quản lý doanh nghiệp, cập nhật chủ trương, đường lối, sách nhà nước Xác định rõ mục tiêu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo ngắn hạn trung hạn, chọn lựa đối tượng đào tạo Ngoài doanh nghiệp cần đào tạo tái đào tạo số kỹ khác như:  Kỹ giao tiếp tính tốn tốt  Kỹ sử dụng ngoại ngữ: Cải thiện khả ứng dụng ngoại ngữ giao tiếp đọc hiểu tài liệu   Kỹ sử dụng máy vi tính, phần mềm văn phòng Nâng cao nhận thức người lao động: xuất phát từ nhu cầu phải nâng cao nhận thức người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp 59 Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức thể qua thái độ tích cực, hành vi đắn với cơng việc quan hệ xã hội khác  Thường xuyên chấp hành tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật nhà nước  Nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề nghiệp, uy tín cơng ty  Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị Đối với cán quản lý phận quản lý nhân phải có kiến thức, kỹ khoa học quản trị nguồn nhân lực, có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Tạo động lực thúc đẩy người lao động: tạo động lực thúc đẩy để đạt hoạt động tích cực, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng việc  Đổi sách tuyển dụng: xây dựng kế hoạch tuyển dụng cách chặt chẽ dựa mục tiêu nhiệm vụ quy mơ phát triển doanh nghiệp Bố trí người lao động làm việc ngành nghề đào tạo đồng thời tiến hành đào tạo bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ để người lao động phát huy khả  Hồn thiện sách tiền lương thu nhập: tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế độ tiền lương tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động Đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp nhân viên công ty, giữ vững nguyên tắc phân bổ nguồn lực để tái đầu tư sản xuất thu nhập để tái sản xuất sức lao động  Thực chế độ khen thưởng xử phạt: khen thưởng thực hai hình thức vật chất tinh thần, động lực kích thích tích cực, thi đua lao động sáng tạo Bên cạnh việc khen thưởng, doanh nghiệp cần phải áp dụng chế độ xử phạt cho vi phạm cụ thể nhằm ngăn ngừa, ràng buộc người lao động phải nghiêm túc chấp hành quy định đề  Thực tốt đánh giá công việc: Đánh giá kết cơng việc gắn liền với thành tích cá nhân Việc đánh giá kết công việc đắn, khách 60 quan khích lệ tinh thần, tạo lòng tin cho người lao động an tâm cơng tác ngược lại  Tạo môi trường làm việc thân thiện hội thăng tiến: tạo bầu khơng khí tốt lành doanh nghiệp khiến người lao động nhiệt tình cống hiến, coi doanh nghiệp phận để gắn bó suốt đời, đồn kết, gắng sức làm việc Có thể tạo mơi trường làm việc thân thiện thông qua hoạt động sau:  Đưa quy tắc, quy trình làm việc rõ ràng  Tạo điều kiện cho cán nhân viên đưa ý tưởng, kiến mình, đồng thời lãnh đạo công ty phải biết lắng nghe tơn trọng ý kiến đóng góp  Khuyến khích xây dựng mối quan hệ tốt cán bộ, nhân viên, giữ gìn bầu khơng khí gần gũi thân thiện  Thường xuyên tổ chức hoạt động doanh nghiệp, tạo nét đặc trưng riêng văn hóa doanh nghiệp Nguồn nhân lực hoạt động doanh nghiệp logistics nhân tố quan trọng cần trọng phát triển, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực trực tiếp tạo lợi nhuận Vì vậy, cần ưu tiên phát triển phận nguồn nhân lực trước để đáp ứng nhu cầu thiết yếu doanh nghiệp nội địa 61 KẾT LUẬN Trên thực tế, nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực lĩnh vực logistics cho thấy tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ nguồn nhân lực tới phát triển doanh nghiệp logistics nói riêng ngành logistics Việt Nam nói chung Sau nghiên cứu, khóa luận đến kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu ngành nghề hay lĩnh vực nào, muốn phát triển toàn diện bền vững nguồn nhân lực yếu tố then chốt, định đến tăng trưởng hay suy giảm ngành nghề, lĩnh vực Trong xu tồn cầu hóa nay, yêu cầu nguồn nhân lực lại nâng cao; phải trọng phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực để từ phát huy sức mạnh, tầm ảnh hưởng nguồn nhân lực tới yếu tố khác; từ nâng cao khả năng, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành nghề hay lĩnh vực Thứ hai, ngành logistics Việt Nam xuất lâu ngành dịch vụ non trẻ, có tiềm lớn, tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, phần lớn giá trị gia tăng lại doanh nghiệp logistics nước tạo ra, doanh nghiệp logistics Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa giành phần lớn thị trường non nhiều mặt Vì vậy, thời gian tới nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh để nâng cao khả hoạt động doanh nghiệp logistics Việt Nam, xứng tầm với phát triển ngành logistics Việt Nam Thứ ba, nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam chất lượng, nguyên nhân dẫn tới yếu doanh nghiệp logistics Việt Nam Nguồn nhân lực dồi nguồn nhân lực có chất lượng lại hạn chế Vì vậy, nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân gây nên yếu đưa số giải pháp để khắc phục nguyên nhân đó; từ phát triển toàn diện nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam Cơng trình nghiên cứu đưa số kiến nghị nhà nước, trường đại học doanh nghiệp việc đào tạo, tái đào tạo nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực đã, hoạt động lĩnh vực dịch vụ Em 62 hy vọng nghiên cứu giúp cải thiện thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics Việt Nam nay, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước hướng tới phát triển toàn diện bền vững ngành dịch vụ logistics 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ Giao thơng Vận tải (2014), “Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực logistics”, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2011), Logistics vận tải quốc tế, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội Nghị định 140/2007/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic, Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 09 năm 2007 Bùi Văn Danh (2012), “Cần chiến lược phát triển toàn diện nguồn nhân lực logistics Việt Nam”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, số 56 Đặng Đình Đào & Nguyễn Minh Sơn (2011), Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Thu Hương (2011), Vận tải & bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quyết định số 169/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ ký ngày 22 tháng 01 năm 2014 Nguyễn Thanh Thủy (2010), “Thực trạng dich vụ logistics Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 151, trang 25-30 10 Nguyễn Tiệp (2004), “Phát triển nguồn nhân lực q trình hội nhập tồn cầu hóa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 83 11 Nguyễn Như Tiến (2011a), Vận tải & giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64 12 Nguyễn Như Tiến (2011b), Logistics - Khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 13 Võ Thành Trung (2000), Những giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế miền Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 287 15 Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics vấn đề bản, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh James R Stock and Douglas M Lambert (2001), Strategic Logistics Management, McGraw-Hill, New York David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi (2000), Designing and Managing The Supply Chain, The McGraw-Hill, United State Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1998), Fundamentals of Logistics Management, McGraw-Hill, Singapore Drewry Shipping Consultants Ltd (2003), China’s Transport Infrastructure and Logistics Industry, Drewry Shipping Consultants Ltd., London Martin Christopher (1998), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service, Prentice Hall Pubshier (An Imprint of Pearson Education), London ... nhận đơn hàng lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5-6 tháng xuống tháng Kinh doanh dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 3-4 lần sản xuất gấp từ 1-2 lần dịch vụ ngoại thương khác  Logistics phát... Logistics tăng lên nhanh chóng, theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam tổng số doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, kho bãi, bưu viễn thơng lên đến 1200 Các doanh nghiệp phần lớn doanh nghiệp nhỏ, hoạt... đơn lẻ, doanh nghiệp biết đến lợi ích riêng mình, thiếu hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên cạnh tranh khốc liệt, chủ yếu cạnh tranh giá Sắp tới đây, theo lộ trình cam kết với WTO, cạnh tranh gay

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w