1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TrongHieuKCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Đỗ Thị Lan Anh Mã sinh viên : 1111110271 Lớp : Anh 19 – Khối – KTĐN Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Thanh Phương Hà Nội, tháng năm 2015 TrongHieuKCT i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước .3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Các hình thức FDI .4 1.1.3 Vai trò hoạt động FDI nước nhận đầu tư 1.2 Tổng quan ngành du lịch 13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 13 1.2.2.Các hình thức du lịch 15 1.2.3.Vai trò du lịch kinh tế .18 1.3.Tổng quan FDI vào ngành du lịch 19 1.3.1.Vai trò FDI ngành du lịch 19 1.3.2.Các yếu tố nước nhận đầu tư ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào ngành du lịch 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 23 2.1.Các yếu tố thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam 23 2.1.1.Khung sách FDI Việt Nam ngành du lịch .23 2.1.2 Các yếu tố kinh tế 24 2.1.3 Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh 29 2.2.Thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam .30 2.2.1.Tình hình chung 30 2.2.2 FDI vào ngành du lịch phân theo vùng địa phương 32 2.2.3.FDI vào ngành du lịch phân bổ vốn theo loại hình kinh doanh .33 2.2.4.FDI vào ngành du lịch phân theo đối tác 35 2.2.5 FDI vào ngành du lịch phân theo hình thức đầu tư 37 2.3.Đánh giá việc thu hút FDI vào việc phát triển ngành du lịch Việt Nam 38 TrongHieuKCT ii 2.3.1.Những thành công việc thu hút FDI vào ngành du lịch 38 2.3.2.Những hạn chế việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam .42 2.3.3.Nguyên nhân .45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM .49 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.Định hướng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2015-2020 49 3.1.1.Về lĩnh vực đầu tư 49 3.1.2.Về địa điểm đầu tư 49 3.1.3.Về chủ đầu tư 50 3.1.4.Về hình thức đầu tư 50 3.2.Bài học kinh nghiệm số nước Châu Á việc thu hút FDI vào ngành du lịch 50 3.2.1.Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư vào ngành du lịch .51 3.2.3.Giảm thuế, ưu đãi tài với doanh nghiệp có vốn FDI 51 3.2.4.Các sách ưu đãi dịch vụ .52 3.2.5.Xây dựng sở hạ tầng 52 3.2.6.Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao 52 3.3.Các giải pháp nhằm thu hút FDI vào ngành du lịch .53 3.3.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách khuyến khích đầu tư vào du lịch Việt Nam .53 3.3.2.Thu hút thêm nhiều đối tác thông qua việc đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam 55 3.3.3.Xây dựng chế phối hợp có hiệu quan quản lý Nhà nước Đầu tư nước vào ngành du lịch 58 3.3.4.Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch Việt Nam 58 3.3.5.Tăng cường đào tạo lực lượng lao động ngành du lịch Việt Nam 60 3.3.6.Thu hút FDI vào ngành du lịch cách đồng vào địa phương 62 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TrongHieuKCT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ IMF Qũy tiền tệ quốc tế ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Từ viết tắt DNLD Doanh nghiệp liên doanh BOT Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao M&As Sáp nhập Mua lại CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa VT Vận tải DL KV Du lịch Khu vực UNTACD Hội nghị liên hiệp quốc thương mại phát triển UNWTO Tổ chức Du lịch giới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TrongHieuKCT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng sở lưu trú ngành du lịch giai đoạn 2008-2014 .26 Bảng 2.2 Một số thống kê ngành hàng không 27 Bảng 2.3 Thống kê lượt khách mức tăng trưởng số ngành vận tải 28 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam phân theo địa phương .32 Bảng 2.5 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam phân theo lĩnh vực .34 Bảng 2.6 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam phân theo đối tác 35 Bảng 2.7 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam phân theo hình thức đầu tư 37 Bảng 2.8 Thuế phí trả doanh nghiệp ngành du lịch chia theo chủ sở hữu từ năm 2012-2014 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2008-2014 25 Biểu đồ 2.2: Nhân lực lĩnh vực nhà hàng – khách sạn phân theo trình độ 29 Biểu đồ 2.3 FDI vào ngành du lịch FDI nước giai đoạn 2008-2014 31 Biểu đồ 2.4 Lao động hoạt động doanh nghiệp du lịch có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp du lịch nói chung 41 TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, nguồn vốn cần thiết cho thúc đẩy phát triển kinh tế Đầu tư động lực quan trọng việc tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Trong đó, với quốc gia phát triển Việt Nam, nguồn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt việc thực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Để thực mục tiêu ổn định kinh tế xã hội, tăng GDP, tạo công ăn việc làm cho người lao động nhiều mục tiêu khác nguồn vốn nước đáp ứng phần, phần lớn phải nhờ vào nguồn vốn huy động từ nước ngồi, có FDI Theo kết thu hút nguồn vốn FDI năm gần đây, vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất công nghiệp xuất công nghệ phụ trợ Tuy nhiên năm gần đây, FDI có xu hướng chuyển sang khu vực dịch vụ lĩnh vực dịch vụ, du lịch ngành chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam biết đến quốc gia có nhiều cảnh đẹp tự nhiên với nhiều kì quan thắng cảnh tiếng quốc tế Theo Tổ chức Du lịch giới, Việt Nam xếp hạng điểm đến hấp dẫn hành tinh kỉ 21 Ngành du lịch Đảng Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, với gia tăng số lượng du khách điểm tham quan sở vật chất ngành du lịch chưa đủ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Thời gian qua, FDI vào ngành du lịch chưa cao có chuyển biến tích cực, lượng vốn FDI vào ngành du lịch ngày tăng Tuy nhiên, hoạt động thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam hạn chế với lượng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm ngành “cơng nghiệp khơng khói” Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “ Thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam: Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI Việt Nam lĩnh vực du lịch, từ đưa phương hướng đề xuất giải pháp để thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam TrongHieuKCT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về không gian: Ngành du lịch Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo + Về thời gian: Các số liệu phân tích lấy từ năm 2008 đến hết năm 2014 Phương hướng giải pháp đề xuất đến hết năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: số liệu lấy từ nguồn sơ cấp thứ cấp, kết hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục bảng biểu, sơ đồ danh mục từ viết tắt, khóa luận kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam Em mong thầy góp ý sửa chữa để giúp em hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm Ths.Trần Thanh Phương tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận TrongHieuKCT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Mọi q trình sản xuất cần có hai yếu tố tư liệu sản xuất sức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lao động, thiếu hai yếu tố khơng tạo nên q trình sản xuất Để có hai yếu tố đó, vấn đề đặt cần có vốn đầu tư thực hoạt động đầu tư Vốn dù có khác quy mơ hay cấu, song cần thiết với trình sản xuất, quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển – nước mà chưa hoàn thành trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vốn đầu tư huy động nước từ nước ngồi Trong điều kiện quốc tế hóa đời sống đẩy mạnh nguồn vốn nước ngồi trở nên phổ biến có vai trò không nhỏ phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp nước kênh thu hút vốn Đầu tư nước quốc gia Trên giới có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI, tùy theo góc độ tiếp cận nhà kinh tế Sau vài khái niệm FDI: Theo IMF: FDI nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo OECD: Đầu tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư, (ii) Mua lại tồn doanh nghiệp có, (iii) Tham gia vào doanh nghiệp mới, (iv) Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Theo Luật Đầu tư năm 2005 Việt Nam, khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, nhiên chưa có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi”, nhiên từ khái niệm hiểu: “FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn TrongHieuKCT đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án đó” Đây loại hình đầu tư chủ yếu có thời hạn dài, vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục tiêu lợi nhuận  Nguồn vốn FDI cá nhân, phủ hỗn hợp – nghĩa thổ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chủ đầu tư phải có yếu tố nước mà thể khác quốc tịch, lãnh  Chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình sử dụng vốn chịu trách nhiệm kết hoạt động tùy theo mức độ góp vốn  Việc tiếp nhận FDI không gây gánh nặng nợ nần cho nước chủ nhà, trái lại nước chủ nhà có điều kiện vốn, kĩ thuật,…để phát triển tiềm nước 1.1.2 Các hình thức FDI Theo cách thức xâm nhập Phân theo cách thức xâm nhập FDI chia thành hai hình thức là: Đầu tư (greenfield investment): Chủ đầu tư góp vốn với bên nước nhận đầu tư để xây sở kinh doanh doanh nghiệp Hình thức nước nước nhận đầu tư ưa chuộng tăng thêm vốn, việc làm giá trị gia tăng cho nước nhận Sáp nhập mua lại qua biên giới (Cross-border Merger & Acquisition): Theo hình thức chủ đầu tư mua lại sáp nhập vào doanh nghiệp có sẵn nước nhận đầu tư Theo Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2005 thì: “Sáp nhập (merger) doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập; Mua lại (accquisition) doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” M&A nhiều chủ đầu tư ưa chuộng so với hình thức đầu tư chủ đầu tư tiết kiệm chi phí đầu tư, việc tiếp cận với thị trường diễn nhanh dễ dàng TrongHieuKCT Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư Xét theo tiêu chí FDI chia thành ba hình thức là: FDI theo chiều dọc: Chủ đầu tư mua lại kênh phân phối nước nhận đầu tư nhằm khai thác nguyên vật liệu gần gũi với người tiêu dùng Do đó, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp nhận đầu tư nằm dây chuyền sản xuất phân phối sản phẩm FDI theo chiều ngang: Chủ đầu tư sản xuất loại sản phẩm sản phẩm tương tự sản xuất nước Sự khác biệt sản phẩm chìa khóa định thành cơng hình thức FDI FDI theo chiều ngang sử dụng để tận dụng lợi độc quyền, đặc biệt việc phát triển thị trường nước vi phạm luật chống độc quyền FDI hỗn hợp: Được áp dụng doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động lĩnh vực ngành nghề khác Theo định hướng nước nhận đầu tư Theo tiêu chí FDI chia thành ba hình thức: FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI giúp nước nhận đầu tư sản xuất sản phẩm mà trước nước phải nhập Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức dung lượng thị trường, rào cản thương mại nước nhận đầu tư chi phí vận tải FDI tăng cường xuất khẩu: Với hình thức này, chủ đầu tư không nhắm đến thị trường nước nhận đầu tư mà muốn mở rộng toàn giới Các yếu tố cần lưu ý khả cung ứng yếu tố đầu vào với giá rẻ nước nhận đầu tư nguyên vật liệu, bán thành phẩm FDI theo định hướng khác phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dòng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ Theo định hướng chủ đầu tư Theo tiêu chí FDI chia thành hai hình thức là: TrongHieuKCT 52 nhà đầu tư giảm thuế, ưu đãi tiền tệ, cho vay ngoại tệ,…nhằm thu hút nhiều FDI vào nước Cắt giảm thuế Hầu Châu Á đưa sách cắt giảm thuế hấp dẫn dự án đầu tư nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hàn Quốc miễn giảm thuế năm với doanh nghiệp có vốn đầu tư 50 triệu USD ( UNCTAD, 2010) Thái Lan miễn thuế thu nhập từ 3-8 năm cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành du lịch (UNCTAD, 2010) 3.2.4.Các sách ưu đãi dịch vụ Thái Lan giảm giá thuê nhà đất, văn phòng cho nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch, Singapore lại tạo điều kiện thuận lợi cho người thân nhà đầu tư nhập cư ổn định sống nước ( Cục đầu tư Thái Lan – BOI) 3.2.5.Xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố quan tâm nhà đầu tư FDI với ngành du lịch Cơ sở hạ tầng đại, thuận tiện cho việc di chuyển du khách mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư Các nước khu vực Châu Á Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc,…đã thấy tiềm thu hút nguồn vốn FDI vào yếu tố Chính vậy, họ tập trung xây dựng sở hạ tầng: nhà xưởng, đường giao thông, dịch vụ,…nhằm tạo môi trường hấp dẫn dễ dàng cho nhà đầu tư hoạt động đất nước Thái Lan trọng xây dựng sở hạ tầng: Hệ thống đường bộ, đường sắt hệ thống sân bay, thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch Thái Lan xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu diện, mạng internet thông suốt nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh thuận tiện cho khách du lịch 3.2.6.Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Một tiêu chí để nhà đầu tư nước quan tâm thị trường lao động nước sở Thị trường lao động Châu Á đặc biệt hấp dẫn tỷ lệ lao động trẻ, giá thấp Tuy nhiên, việc phát triển nguồn lao động có trình độ TrongHieuKCT 53 cao bí thu hút đầu tư trực tiếp nước nước Châu Á cách thành công Coi trọng đầu tư cho giáo dục: Thái Lan có tới 21% sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch, Ấn Độ Trung Quốc đặc biệt trọng giáo dục sau đại học, số người tốt nghiệp đại học hai nước xếp sau Mỹ Các chương trình đào tạo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quản lý góp phần tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cho ngành du lịch Chính sách thu hút nhân tài: Không phát triển nguồn lực nước, Singapore thực sách thu hút nhân tài từ nước khu vực vào ngành du lịch, tiêu biểu lĩnh vực khách sạn – nhà hàng Quốc đảo nhỏ bé coi nơi có sách thu hút nhân tài giới Các sách đột phá cho phép người nước tham gia vào máy nhà nước, nhập cư dễ dàng, đãi ngộ xứng đáng theo trình độ, …khiến nước có đội ngũ nhân lực cấp cao hàng đầu giới, trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước 3.3.Các giải pháp nhằm thu hút FDI vào ngành du lịch 3.3.1.Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách khuyến khích đầu tư vào du lịch Việt Nam Tổng cục Du lịch, cục xúc tiến du lịch ngành liên quan cần tăng cường công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách đầu tư nước nước, tập đoàn cơng ty lớn để có sách thu hút vốn FDI cho phù hợp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu luật pháp, sách biện pháp thu hút đầu tư nước khu vực cần thiết để kịp thời có đối sách hợp lý Hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch cần đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, quán dự đốn trước Để khuyến khích đầu tư vào du lịch, sách đầu tư vào ngành du lịch cần hoàn thiện theo hướng: a) Về sách thuế: Giảm mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn ĐTNN ngành du lịch Hiện nay, mức thuế mức 22% mức thuế cao nhất, cao so với khả thực TrongHieuKCT 54 Giảm dần tiến tới loại bỏ việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt loại hình kinh doanh sân golf golf hình thức thể thao bóng đá, bóng chuyền, bơi lội,…nên khuyến khích phát triển khơng nên bị xếp chung vào nhóm kinh doanh bị hạn chế bia rượu, thuốc lá,…Thế từ ngày 1/4/2009, thuế suất việc kinh doanh sân golf nâng từ 10% lên đến 20%, mức thuế cao UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo b) Về sách đất đai  Từng bước thực thống tiền cho thuê đất doanh nghiệp  Miễn giảm tiền thuê đất dự án thời kì xây dựng bản, dự án thực địa bàn có nhiều khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội  Ban hành chế độ đền bù, giải tỏa theo nguyên tắc:  Giá đất tính đền bù phải sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất  Tổ chức giao đất, thuê đất có trách nhiệm chi trả tiền đền bù cho người có đất bị thu, phía Việt Nam phải chịu trách nhiệm giải tỏa mặt giao đất cho chủ dự án FDI giải phóng xong mặt Việc cải tiến thủ tục hành liên quan đến hoạt động FDI cần nghiên cứu xây dựng chế quản lý tổ chức theo hướng cửa, đầu mối trung ương địa phương để tạo điều kiện cho hoạt động FDI Để tạo bước thủ tục hành chính, cần thực giải pháp sau: Tăng cường, phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước trung ương địa phương việc quản lý hoạt động FDI, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh, trì thường xuyên việc tiếp xúc quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp FDI Đồng thời, cải tiến lại thủ tục hành liên quan đến hoạt động FDI theo hướng tiếp tục đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư, rà sốt có hệ thống tất loại giấy phép, quy định liên quan đến hoạt động FDI, sở bãi bỏ giấy phép, quy định không cần thiết hoạt động FDI Ngồi ra, cần có hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư việc tìm kiếm thông tin môi trường đầu tư, hướng dẫn thủ tục, quy trình đầu tư vào ngành du TrongHieuKCT 55 lịch Việt Nam, soạn thảo, phát hành sách tài liệu hướng dẫn cho nhà đầu tư có ý muốn tìm hiểu việc đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Đồng thời, cần tập hợp vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp để gửi đến quan quản lý nhà nước sau biên soạn, hiệu đính, dịch thuật, in ấn phát hành sách vướng mắc phát miễn phí cho doanh nghiệp, can thiệp, hướng dẫn nhà đầu tư có vướng mắc, khó khăn thông qua việc giúp đỡ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo văn bản, trì thường xuyên việc tiếp xúc đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư 3.3.2.Thu hút thêm nhiều đối tác thông qua việc đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam Vốn FDI vào ngành du lịch có cân đối phụ thuộc vào nhà đầu tư: nhà đầu tư từ nước Châu Á chiếm phần lớn số đối tác Trong đó, nhà đầu từ Châu Âu Châu Mỹ hạn chế số lượng nhà đầu tư có kinh nghiệm lâu năm với trình độ quản lý cao, vốn đầu tư lớn công nghệ tiên tiến Nguyên nhân khiến việc thu hút FDI vào ngành du lịch hạn chế cơng tác xúc tiến đầu tư chưa quan tâm mức Việt Nam bắt đầu tiếp nhận FDI hoàn cảnh giới có cạnh tranh gay gắt thị trường đầu tư Nhiều nước xung quanh Việt Nam Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaysia,…đã có nhiều kinh nghiệm không ngừng cải thiện môi trường đầu tư để tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Do vậy, muốn thu hút nhiều vốn đầu tư hơn, cần đẩy mạnh công tác xúc tiến vận động đầu tư nước cách liên tục, tổ chức tuyên truyền quảng cáo để gây ý quan tâm nhà kinh doanh nước làm cho họ thấy lợi đầu tư Việt Nam Để thực tốt công tác vận động, xúc tiến công tác đầu tư, cần phải thực biện pháp sau đây: Phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Tổng cục Du lịch, Cục xúc tiến Du lịch việc nghiên cứu thị trường đầu tư giới khu vực, sở đó, xác định đối tác tiềm xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư cụ thể với đối tác Tranh thủ hợp tác giúp đỡ tổ chức xúc tiến đầu tư quốc tế, trước hết khuôn khổ nước ASEAN, APEC,…để giới thiệu, quảng cáo môi trường đầu tư Việt Nam TrongHieuKCT 56 Tổ chức thường xuyên việc cung cấp tiếp nhận thông tin từ đại sứ quán Việt Nam nước, có kế hoạch cụ thể để đại sứ quán tham gia cách tích cực có hiệu vào công tác vận động đầu tư Thiết lập mối quan hệ với quan quản lý Nhà nước đầu tư số nước để trao đổi thông tin kinh nghiệm, đồng thời đẩy mạnh quan hệ với công ty tư vấn quản lý dịch vụ đầu tư quốc tế để thu thập thông tin tiếp nhận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giúp đỡ xây dựng pháp luật, vận động đầu tư Tăng cường tổ chức diễn đàn đầu tư Việt Nam nước ngoài, nội dung diễn đàn phải phù hợp với tính chất nơi thời điểm Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan xúc tiến thương mại nước Việt Nam để tổ chức hội thảo giới thiệu luật pháp, sách, quảng bá chương trình, dự án đầu tư nhằm mục đích vận động đầu tư vào lĩnh vực du lịch Tổ chức định kỳ gặp doanh nghiệp có vốn nước ngồi vào ngành du lịch Việt Nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cho doanh nghiệp Công bố danh mục dự án kêu gọi vốn FDI vào ngành du lịch, soạn thảo, in tài liệu, sách nhằm phổ biến luật pháp, sách FDI thứ tiếng thông dụng như: Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc,…Đồng thời Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố phải chủ động có trách nhiệm hướng dẫn, đạo đàm phán, ký kết hợp đồng dự án FDI Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin FDI vào ngành du lịch, làm sở cho việc hoạch định sách, quản lý hoạt động FDI vào du lịch Việc xây dựng trang web FDI vào du lịch cần thiết Việt Nam, chưa có trang thơng tin thức việc đầu tư nước ngồi vào ngành du lịch, trang Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê hay Cục Đầu tư nước ngồi có thơng tin du lịch dàn trải khó khăn tìm kiếm thơng tin Do đó, có trang thơng tin cụ thể, tập trung giúp cung cấp thông tin cập nhật chủ trương, sách pháp luật, đầu tư vào ngành du lịch, giới thiệu dự án kêu gọi vốn đầu tư FDI, biểu dương dự án thành công Một yếu tố mà nhà đầu tư nước quan tâm đầu tư vào ngành du lịch, không môi trường đầu tư, chế sách,…mà TrongHieuKCT 57 tiềm lĩnh vực đầu tư Đối với Việt Nam, ngành du lịch đánh giá ngành có nhiều tiềm để khai thác phát triển Tuy nhiên, Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu du lịch xứng tầm với lợi sẵn có So sánh với quốc gia thu hút khách du lịch đầu tư nước ngoài, nhắc đến Thái Lan người ta nghĩ đến “Vương quốc nụ cười”, Malaysia Châu Á thực sự, nhắc đến Việt Nam, chưa có thương hiệu cụ thể, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo việc xúc tiến, quảng bá du lịch nhiều hạn chế, lí khiến nhà đầu tư chưa nhìn thấy hết tiềm ngành du lịch, dẫn đến việc e ngại so sánh với lợi quốc gia khu vực Tăng cường công tác xúc tiến du lịch nước việc làm cần thiết Trong thời gian qua, Việt Nam mở rộng phạm vi quy mơ chương trình, tham gia kiện, chương trình lớn như: Tuần lễ văn hóa – Du lịch Việt Nam nước ngoài, tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn thị trường trọng điểm (Top Resa Pháp, WTM Anh, ITB Đức, ITB Asia Singpapore, JATA Nhật, CITM Trung Quốc, MITT Nga, Thailand travel mart plus Thái Lan, kì hội chợ TRAVEX tổ chức luân phiên quốc gia ASEAN,…triển khai nhiều chương trình giới thiệu điểm đến khu vực thị trường Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc,…bên cạnh đó, việc quảng bá phương tiện truyền thơng có uy tín có độ phủ rộng lớn giới Kênh truyền hình CNN, BBC, tổ chức đón doanh nghiệp lữ hành, báo chí thị trường gửi khách trọng điểm vào Việt Nam, đẩy mạnh việc xây dựng ấn phẩm du lịch đa dạng, nhiều ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin quảng bá, tuyên truyền mạng internet,…Tuy nhiên, để thu hút doanh nghiệp đầu tư, bên cạnh việc giới thiệu sản phẩm du lịch, chương trình cần quảng bá thêm lợi cho nhà doanh nghiệp đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam Ngoài ra, cần xây dựng kênh chuyên đầu tư lĩnh vực du lịch, điều vừa kết hợp việc tăng cường, quảng bá du lịch, vừa giúp nhà đầu tư nước dễ dàng việc tiếp cận với thông tin dự án, khu du lịch, vùng du lịch cần đầu tư, việc tìm kiếm thông tin đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam hạn chế thơng tin, tốn thời gian thông TrongHieuKCT 58 tin không tập trung, rõ ràng,…gây tâm lý e ngại nhà đầu tư muốn tìm hiểu chuyên sâu ngành Việc xây dựng kênh chuyên đầu tư vào ngành du lịch cần tập trung vào thị trường đầu tư mà ngành du lịch Việt Nam muốn hướng đến, điều đòi hỏi hợp tác chặt chẽ Tổng cục Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, cục Đầu tư nước để nhắm đến đối tượng tập trung, tạo hiệu cho việc khai thác nhà đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.3.Xây dựng chế phối hợp có hiệu quan quản lý Nhà nước Đầu tư nước vào ngành du lịch Trong bối cảnh địa phương phân cấp, ủy quyền cấp phép đầu tư phép giải số công việc liên quan đến việc triển khai dự án đầu tư việc tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước trở nên quan trọng Việc phân cấp, ủy quyền khơng có nghĩa Chính phủ Trung ương, ngành du lịch khơng quan tâm tới dự án khơng thẩm quyền Ngược lại, Chính phủ cần đạo ngành du lịch ngành chức khác tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức hướng dẫn địa phương việc thực hoạt động có liên quan đến ĐTNN thuộc thẩm quyền họ sở quy hoạch thống chiến lược thơng qua Việc thể tính hiệu lực việc Chính phủ thống quản lý Nhà nước trình thu hút triển khai dự án đầu tư nước để phát triển du lịch nói riêng ngành kinh tế khác nói chung Việt Nam 3.3.4.Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch Việt Nam Nếu so sánh với nước khu vực, Việt Nam quốc gia phát triển sở hạ tầng Ngành du lịch cần phối hợp với ngành Giao thông vận tải, Bưu viễn thơng Xây dựng để cải thiện hệ thống giao thông, sở hạ tầng Việt Nam Đa phần đường Việt Nam đường xấu, phương tiện di chuyển thiếu phương tiện đại cho khách du lịch Để thực mục tiêu nước ta đạt quy mô trình độ nước cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Việt Nam đường xây dựng sở hạ tầng đại cần có thêm nhiều dự án đổi mới, cụ thể là: TrongHieuKCT 59 Lĩnh vực hàng không: Gần đây, vào tháng 01/2015, Nhà ga khách quốc tế T2, nhà ga quốc nội T1 Nhà khách VIP – Cảng hàng không quốc tế Nội Bài thuộc sân bay quốc tế Nội Bài kết nối với hệ thống đường cao tốc Nhật Tân – Nội Bài khánh thành vào hoạt động Đây cơng trình hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản có ý nghĩa vơ quan trọng với việc phát triển kinh tế, vận tải tạo thuận lợi, thay đổi mặt cho ngành du lịch Việc xây dựng đường cao tốc sân UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bay giúp khách quốc tế tiết kiệm thời gian, chi phí thuận tiện cho việc di chuyển từ Hà Nội đến tỉnh thành khác Bên cạnh đó, năm 2015, với riêng ngành hàng khơng có chuyến bay thẳng từ Việt Nam đến Vương quốc Anh, giúp du khách giảm thiểu thời gian di chuyển, tạo thuận lợi cho khách quốc tế đến du lịch Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cải tiến sân bay, mở thêm tuyến bay thẳng bước đột phá ngành hàng không Lĩnh vực đường bộ: Khách du lịch đến Việt Nam di chuyển đường nhiều, đường nước ta đa phần đường xấu, thế, việc nâng cấp đường quốc lộ cần thiết Gần đây, tuyến đường Hà Nội – Lào Cai vào hoạt động rút ngắn thời gian di chuyển khách du lịch đến tiếng so với tàu hỏa Để thu hút FDI vào ngành du lịch, cần có đường ngắn thuận lợi cho du khách di chuyển từ thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố du lịch khác từ điểm du lịch với Lĩnh vực đường sắt: Hệ thống giao thơng đường sắt Việt Nam yếu kém, đường sắt phương tiện di chuyển điểm du lịch phổ biến Từ Hà Nội đến điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu nước Sapa hay Huế, Hội An, khách du lịch thường chọn tàu hỏa Thế khoang cao cấp tàu hỏa chưa đáp ứng nhu cầu du khách, thời gian di chuyển đường sắt thường dài, dễ gây tâm lý mệt mỏi cho khách du lịch Ngành du lịch cần kết hợp với ngành Đường sắt cải thiện sở thiết bị, cải thiện đường xấu, tạo thoải mái cho du khách di chuyển hình thức Để có đồng sở hạ tầng, phát triển cách bền vững, đồng thời nhằm khuyến khích, tạo lòng tin thu hút FDI vào ngành du lịch nói riêng TrongHieuKCT 60 phát triển sở hạ tầng nói chung, cần có tăng cường phối kết hợp Bộ, ngành với nhà tài trợ trình huy động vốn triển khai thực dự án, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tìm kiếm nguồn vốn Trong trình tái đầu tư cơng, Chính phủ cần có phương án vốn đặc biệt tham gia vào dự án lớn có tính lan tỏa, kịp giải tình trạng ùn tắc nâng cao lực thông qua hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nếu vấn đề sở hạ tầng yếu Việt Nam giải quyết, ngành du lịch thay đổi mặt với nhiều tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi giúp du khách tiết kiệm thời gian, tiền bạc, đảm bảo sức khỏe tâm lý thoải mái nhất, từ giúp ngành du lịch ngày phát triển thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước 3.3.5.Tăng cường đào tạo lực lượng lao động ngành du lịch Việt Nam Lực lượng lao động dồi chi phí thấp nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên, tỉ lệ lao động lành nghề đào tạo tốt ngành lại nhỏ Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, thừa lao động chưa đào tạo, tay nghề thấp lại thiếu lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật tình trạng phổ biến nước ta Hầu hết lao động Việt Nam phải qua đào tạo lại trước làm việc cho doanh nghiệp có vốn FDI Điều có nghĩa chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN cho dù số lượng lao động đơng Do đó, việc đầu tư tập trung phát triển nguồn nhân lực lựa chọn khôn ngoan cho ngành du lịch Việt Nam để thu hút FDI Trong thời gian tới, để việc đào tạo cán cho ngành du lịch ngày tốt, có số giải pháp như: Thứ nhất, ngành du lịch cần xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lược đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu mà ngành đặt Xác định rõ phạm vi lĩnh vực đào tạo yếu tố định để đầu tư đào tạo TrongHieuKCT 61 Thứ hai, cấu đào tạo, cần trọng đào tạo đồng từ nhân viên phục vụ đến cán quản lý kinh doanh, cán quản lý, cán khoa học cơng nghệ theo tỷ lệ thích hợp, tránh tình trạng tập trung đào tạo bậc đại học Ngoài cấu đào tạo nay, nên xây dựng số trường cao đẳng chuyên ngành ba miền, tăng tỷ lệ thực hành, tập tình huống, tham quan nhận thức,…chiếm từ 30% - 50% số học môn để đào tạo số lĩnh vực thiếu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo marketing, quản trị du lịch khách sạn,… Thứ ba, Bộ Giáo dục Đào tạo nên Tổng cục Du lịch đánh giá thực trạng đào tạo, xác định lĩnh vực cần ưu tiên đào tạo để đầu tư tập trung sớm hình thành nên trung tâm đào tạo chất lượng cao Việc đào tạo trường đảm nhiệm việc hoạch định kế hoạch đào tạo kiểm tra chất lượng phải quản lý hệ thống tiêu chuẩn thống chung chun mơn cho tồn quốc Chỉ trường có đủ điều kiện cấp giấy phép đào tạo Thứ tư, sở đào tạo nước mặt cần thống nội dung, chương trình hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Du lịch, mặt khác cần hợp tác với biên soạn giáo trình trọng điểm Thứ năm, liên kết doanh nghiệp sở đào tạo ngày phải trọng Phát triển mơ hình đào tạo doanh nghiệp theo đơn đặt hàng tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Đồng thời, tổng cục Du lịch cần đạo doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm công tác đào tạo, việc tài trợ cơng tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.Với chiến lược đào tạo thích hợp, chất lượng lao động ngành du lịch hứa hẹn nâng cao tương lai không xa Thứ sáu, cần trọng phát triển đào tạo thêm ngoại ngữ kĩ mềm, đặc biệt kĩ phục vụ cho công tác quản lý Đặc điểm ngành du lịch môi trường động, giao lưu với quốc tế nhiều nên kĩ ngoại ngữ, giao tiếp cần thiết Do đó, việc đào tạo ngoại ngữ cách góp phần tạo nên đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, kĩ đào tạo từ TrongHieuKCT 62 nhà trường tạo nên người làm du lịch chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, góp phần phát triển du lịch cách bền vững 3.3.6.Thu hút FDI vào ngành du lịch cách đồng vào địa phương Thực tế hoạt động thu hút FDI vào ngành du lịch có cân đối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo địa phương Nguồn vốn FDI hầu hết tập trung vào thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay địa phương thu hút khách du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu hay Hải Phòng, Quảng Ninh địa phương khác miền Trung hay vùng núi phía bắc lại chưa có nhiều nhà đầu tư nước quan tâm Điều tạo nên bất hợp lý phát triển không bền vững vùng Thực tế Việt Nam có nhiều địa điểm thu hút khách du lịch, đặc biệt người địa lại chưa nhiều khách nước biết tới, nguyên nhân sở hạ tầng vùng chưa tốt, với vị trí địa lý xa khu trung tâm Do đó, để thu hút nhà đầu tư FDI vào ngành du lịch vào địa phương này, ngành du lịch cần tăng cường quảng bá, cho nhà đầu tư thấy tiềm hội đầu tư vào vùng này, đồng thời nên có sách hỗ trợ, chẳng hạn với vùng núi, vùng xa xơi có tiềm du lịch, nên miễn tiền thuê đất cho nhà đầu tư thời gian 7-10 năm, đồng thời giảm thuế, tạo điều kiện tối ưu để khuyến khích nhà đầu tư Các khu resort hay sân golf nên đầu tư vào vùng xa trung tâm thành phố lớn, nơi có quang cảnh tự nhiên để phù hợp với mục tiêu giải trí, nghỉ dưỡng Ngồi ra, theo định hướng thu hút FDI đến năm 2020 vào ngành du lịch, có ưu tiên đầu tư vào khu du lịch tổng hợp quốc gia, 16 khu du lịch chuyên đề gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm, phát triển khu du lịch tổng hợp Việc liên kết địa phương tạo nên khu du lịch giúp việc xúc tiến đầu tư dễ dàng tạo nên phát triển cân vùng Do đó, cần có phát triển đồng sở hạ tầng, vùng núi vùng sâu, vùng xa cần đầu tư nữa, xây dựng cải thiện hệ thống giao thơng, sở lưu trú để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, cụ thể là: Sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển: Du lịch biển mạnh nhiều tỉnh nước, du lịch biển cần thu hút FDI để trọng TrongHieuKCT 63 phát triển loại hình du lịch thể thao, khám phá đáy biển, lướt ván, đua thuyền, vui chơi giải trí, du lịch tàu biển,…đặc biệt lưu ý xây dựng thương hiệu bãi biển có khả thu hút khách du lịch quốc tế khách nghỉ dưỡng cuối tuần Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn: Thực đầu tư, tôn tạo thực nghiêm túc công tác bảo vệ cảnh quan môi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trường, tính tơn nghiêm cho di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh điểm tham quan, xây dựng phương án cụ thể triển khai phục hồi làng nghề truyền thống: gốm, nón, chiếu, thủ cơng mỹ nghệ,…tại số địa phương tiêu biểu Đẩy mạnh sản xuất đưa vào tiêu thụ sở du lịch Xây dựng làng du lịch văn hóa dân tộc, kết hợp du lịch với khu nông nghiệp kĩ thuật cao, lồng ghép tính thẩm mỹ, đại sắc dân tộc xây dựng cơng trình kiến trúc khu du lịch Việc hình thành khu du lịch sinh thái sở hạ tầng liên quan cần khuyến khích doanh nghiệp FDI thực TrongHieuKCT 64 KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, FDI góp phần tích cực cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam thông qua dự án có vốn đầu tư lớn, đồng thời với việc chuyển giao công nghệ đào tạo, FDI góp phần làm phong phú sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ đóng góp vào UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngân sách Nhà nước,…Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng, hộ lớn, lộng lẫy đem lại mặt cho thành phố nước để sánh vai với thành phố khác giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kể FDI vào ngành du lịch Việt Nam nhiều hạn chế, vốn đầu tư nhỏ so với ngành khác, chưa khai thác hết tiềm du lịch Nguyên nhân sâu xa tượng môi trường đầu tư vào ngành du lịch Việt Nam chưa thuận lợi Vì vậy, thời gian tới, phải hoàn thiện môi trường đầu tư nữa, tạo môi trường đầu tư thuận lợi có tính cạnh tranh so với nước khu vực giới Trong khn khổ hạn chế, khóa luận tập trung vào giải pháp cải thiện môi trường đầu tư cho ngành du lịch xây dựng, quy hoạch phát triển du lịch, đẩy mạnh tăng cường xúc tiến đầu tư, đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hoạt động lĩnh vực du lịch Với cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam với phục hồi khách quan kinh tế khu vực, hồn tồn hi vọng FDI vào ngành du lịch tăng trưởng mạnh mẽ, góp phần xây dựng phát triển ngành du lịch nói riêng tồn kinh tế nói chung TrongHieuKCT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trương Văn Đạo, 2010, Phát triển Du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam, Kinh tế Dự báo,15, Tr 14-16 Nguyễn Văn Đính, 2000,Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB ĐH Kinh tế UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng, 2009, Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta, Kinh tế dự báo (14), tr 1-5 MUTRAP, 2009, Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD tầm nhìn tới năm 2025), Hà Nội Phạm Thị Khanh, 2012, Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014, Báo cáo cuối năm tình hình Đầu tư nước ngoài, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa thể thao Du lịch, 2014, Phê duyệt chiến lược xúc tiến du lịch đến năm 2020, Hà Nội Vũ Chí Lộc, 2005,Giáo trình Đầu tư nước ngoài, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Đức Thanh, 2003, Giáo trình Nhập mơn Khoa học Du lịch, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 11 Grant Thornton, 2013, Báo cáo Du lịch Việt Nam, Hà Nội 12 Tổng cục Du lịch, 2014, Báo cáo tổng kết hoạt động thu hút đầu tư vào ngành du lịch, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Manafnezhad, Parisa, 2006, Foreign Direct Investment and Steady Shift to Services, Trade offs and Challenges TrongHieuKCT 14 George T.Haley, 2010, When the tourists flew in: strategic implications of Foreign direct investment in Vietnam’s tourism industry,USA 15 UNCTAD, 2010, FDI in tourism: The development Dimension, New York and Geneva: United Nations 16 UNCTAD, 2010, Promoting foreign direct investment in tourism, New UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo York and Geneva: United Nations 17 UNDP, 2011, Vietnam Human Development Report: Economic Growth driving Vietnam’s human progress, more emphasis needed tourism, Ha Noi TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 18 Hoàng Xn Hòa, 2014, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 23/04 địa http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Doi-moi-chinh-sach-thu-hut-dautu-nuoc-ngoai-trong-boi-canh-tai-co-cau-nen-kinh-te/49533.tctc 19 Tổng cục Du lịch, truy cập ngày 24/03/2015, địa chỉ: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 20 Cục Đầu tư nước ngoài, truy cập ngày 31/03/ 2015, http://fia.mpi.gov.vn/Home 21 Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 04/04/2015, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 22 Cục Đầu tư Thái Lan: truy cập ngày 06/04/2015http://www.boi.go.th/index.php?page=intro&language=en 23 Tổ chức Du lịch giới, truy cập ngày 08/04/2015 địa hcir: http://www2.unwto.org/

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w