1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

92 782 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G

H À NÔI - 2005

Trang 3

W/ÚUẬN TỐT NGHIỆP m \/fc>HGÀNHWUỌH\>tệĩMM

MỤC LỤC

Lời m ở đầu 3 Chương ì: N h ữ n g v ấ n đề khái quát về d u lịch và đầu tư t r ự c tiếp nước

ngoài ( F D I ) 5

/ Tổng quan vê du lịch và kinh doanh du lịch 5

Ì M ộ t vài khái niệm 5

.2 Các loại hình kinh doanh du lịch 7

3 V a i trò của ngành du lịch trong lĩnh vực kinh tế - xã hội l i

// Tổng quan vé FDI 15

2 Phân loại F D I 15

3 Tác động của F D I đến nước tiếp nhận vợn 18

n i Vai trò và thực trạng thu hút FDI vào kinh doanh du lịch trên thế

Chương 2: F D I vào ngành Du lịch Việt Nam - thành tựu và tổn tại 26

/ĩ Tổng quan chung 26

Ì Du lịch Việt Nam trước cơ hội mới 26

2 F D I vào Việt Nam - 17 năm nhìn lại (1988 - 2004) 33

// Thực trạng thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam 39

Ì F D I vào ngành Du lịch giai đoạn trước k h i ban hành luật đầu tư nước

Trang 4

KHOA tUẬHlếĩNGHIỆP m WHQÀNHỈ>ÍIUOH\llệĩMM

Chương 3: Định hướng phát triển và những giải pháp c h ủ yếu t r o n g t h u

/ Định hướng phát triển 67

1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 67

2 Định hướng thu hút FDI: 71

// Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào du lịch Việt Nam 74

Ì Đ ơ n giản hoa các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư

vào du lịch 74

2 Xây dựng pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch theo

hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thừng nhất 76

3 Tăng cường vai trò quản lí của nhà nước, phừi hợp, nâng cao hiệu quá

hoạt động của các cấp các ngành, từng bước giảm chi phí đầu vào của

ngành du lịch 78

4 Đ ẩ y mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đâu tư vào du lịch 80

5 Giải pháp về quy hoạch vùng du lịch trọng điểm 81

6 Giải pháp về đa dạng hoa các sản phẩm du lịch 82

7 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 84

8 Giải pháp về tăng cường công tác đào tạo, bổi dưỡng nguồn nhân lực

cho du lịch 85

Trang 5

KHOA M Ậ N lơi NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU

Tại diễn đàn du lịch A S E A N (ATF) từ ngày 9- 16/1/2001 ở Brunei, Việt Nam

đã tạo ra được bước đột phá khi quảng bá du lịch Việt Nam đến du khách quốc tế với khẩu hiệu "Việt Nam- điểm đến cùa thiên niên k i mới" Lời mời gọi đụy hấp dẫn cùng hình ảnh cô gái Việt Nam với nụ cười rạng rỡ thân thiện sau vành nón lá gợi ấn tượng về một đất nước thanh bình, mến khách đã đánh dấu bước chuyển mới trong ngành du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam khẳng định đã thực sự trưởng thành, lớn mạnh, có sức khoe, sức trẻ, sức vươn của một ngành công nghiệp hiện đại trong thời đại mới

Đ ó là kết quả của hơn hai chục năm đổi mới và không ngừng hoàn thiện Trong hơn hai mươi nám qua, du lịch Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ Lượng khách du lịch quốc tế tăng gấp đôi từ năm 1995 đến năm

2004, doanh thu từ du lịch năm 1995 là 5,652.3 tỉ đồng thì đến năm 2004 đã

là 26,000 tỉ đổng Có được những thành công kể trên là do sự năng dộng, sáng tạo, đón kịp những thời cơ của công cuộc mờ của đất nước, trong đó đáng kể nhất là việc đón bắt nguồn đấu tư trực tiếp từ phía nước ngoài

Ngay từ năm đụu tiên khi nước ta ban hành Luật đụu tư nước ngoài, ngành du lịch đã thu hút được 5 dự án với tổng số vốn là 80.625 triệu USD Tính đến nay, số dự án thu hút được là 365 dự án với tổng số vốn đáu tư lên đến 97.975,54 triệu USD Các doanh nghiệp F D I hụu hết đều hoạt động rất hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào việc tạo ra doanh thu, lợi nhuận chung cùa ngành, tích cực nâng cao GDP của cả nước và không ngừng tạo ra công ăn việc làm cho người lao động Hoạt động roi cũng đang làm thay đổi bộ mặt các khu, các tuyến điểm du lịch, tạo mới nhiều sản phẩm du lịch và tích cực đưa văn hóa Việt Nam đến bạn bè thế giới

Hoạt động đụu tư F D I vào du lịch Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận lợi những cũng phải đối mặt không ít khó khăn trong thời gian tới Việt Nam hiện

Trang 6

KHOA MẬN lổ! NGHIỆP m VÀO NGÀNH DU LÍCH MỆT NAM

tại đang nằm trong điểm nóng về du lịch, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng sẽ là điểm hấp dẫn du khách từ khắp nơi trên thế giới Tuy nhiên, nguồn vốn F D I lại đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác, nhất là các nước láng giềng Bắt nhịp cùng với những trào lưu phát triển đó, em đã chọn đề tài: "Đầu tử F D I vào Viủt Nam- thực trạng và giải pháp" cho bài khoa luận tốt nghiủp của mình Bài khoa luận là sự phân tích tổng quát quá trình phát triển của hoạt động đầu tư nước ngoài qua gần ba mươi năm qua, nêu ra một số thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tổn tại và hơn hết là những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động roi ở Viủt Nam trong thời gian tới

Đ ể đảm bảo nhũng nội dung trên, bài khoa luận của em được chia làm

hoạt động F D I vào kinh doanh du lịch ở Viủt Nam

Do hạn chế về thời gian và nguồn tài liủu nên bài khoa luận của em không tránh khỏi thiếu sót Em tha thiết kính mong thầy cô cùng các bạn góp

ý để bài viết của em được hoàn chỉnh hem

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày OI tháng li năm 2005

Sinh viên thực hiủn Nguyễn Thị Thanh

Trang 7

WO/Út/ẬN TÓT NGHIỆP m VẢO NGÀNH DU tụm Mệĩ NAM

C H Ư Ơ N G ì NHỮNG V Ấ N Đ Ể KHÁI Q U Á T VỀ DU LỊCH V À Đ A U

T ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C N G O À I (FDI)

ì TỔNG QUAN VẾ DU LỊCH VÀ KINH DOANH DU LỊCH

1 Một vài khái niệm

- Định nghĩa vế du lịch

Ngày nay, thuật ngữ "du lịch" đã trở nên quen thuộc đối với tất cả mọi người V ớ i mỗi cá nhân, du lịch là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần khi m à nhu cầu vật chất đã đưỉc đáp ứng đầy đủ V ớ i mỗi quốc gia du lịch đóng vai trò là một ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỉ ttọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng pháp Trong tiếng pháp, "tour" có nghĩa là một cuộc dạo chơi, sự đi lại vòng quanh, "tourist" có nghĩa là người đi dạo chơi Ngày nay, "du lịch" đã đưỉc các tổ chức du lịch quốc tế, các nhà ngôn ngữ học định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đứng trên nhiều góc độ khác nhau

- Dưới góc độ khách du lịch thì du lịch đưỉc hiểu là cuộc hành trình

và lưu trú của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên và quay trở lại, nhằm thoa mãn những nhu câu khác nhau, với những mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến

- Dưới góc độ nhà kinh doanh du lịch: Du lịch đưỉc hiểu là một lĩnh vực bao gồm các hoạt động tạo ra những dịch vụ và hàng hoa để thoa mãn những nhu cầu của khách du lịch nhằm mục đích thu lỉi nhuận

- Theo quan điểm tổng hỉp: du lịch là một hiện tưỉng kinh tế-xã hội ngày càng phổ biến, phát sinh các m ố i quan hệ kinh tế, bao gồm 4 nhóm nhân

tố tương tác nhau: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân

cư và chính quyền nơi đến du lịch

Trang 8

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Riêng theo Luật du lịch của Việt Nam (ban hành vào 01/01/2006) thì

du lịch đươc định nghĩa là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoa mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

- Định nghĩa vế kinh doanh du lịch

K i n h doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoớc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

N h ư vậy ta thấy hoạt động kinh doanh du lịch cũng giống các loại hình kinh doanh khác là đều phải hướng ra thị trường, tức là phải tuân theo quy luật cung cầu cùa thị trường và đều hướng tới mục đích cuối cùng là "sinh l ợ i " Tuy nhiên đớc điểm phân biệt giữa kinh doanh du lịch với các hoạt động kinh

doanh khác chính là mật hàng cung cấp của nó, đó là sản phẩm du lịch s ả n

phẩm du lịch được hiểu là tất cả các dịch vụ và hàng hoa do các doanh nghiệp

có chức năng kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách nhằm thoa mãn nhu cầu của họ, nó được tạo nên bởi sự kết hợp của các yếu tố như tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật và lao động

Qua định nghĩa ta có thể thấy được mức độ đa dạng không giới hạn của sản phẩm du lịch, đó có thể là sản phẩm hữu hình hoớc vô hình, miễn là thoa mãn nhu cầu của du khách, đến lượt mình, "du khách" được coi là những người, như ta đã nói ở trên, trong định nghĩa về du lịch, có những nhu cầu khác nhau, với mục đích khác nhau, "loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao" Như vậy, sản phẩm du lịch không dừng lại ở một danh sách cố định cụ thể, ở những cái đã biết, đã được khai thác m à rất đa dạng, phong phú và không ngừng được bổ sung theo sự phát triển của xã hội loài người Có thể nói, quan điểm này thực sự đã tạo ra sân chơi rộng rãi cho các nhà kinh doanh

du lịch, đồng thòi mở ra nhiều hướng đi khác nhau cho mục tiêu phát triển du lịch ở các quốc gia khác nhau

Trang 9

KHOA tilịN TỐT NGHIỆP HU m N Q À N H ũ U U O H V I p M M

Mặc dù các loại hình kinh doanh du lịch như đã được phân tích ở trên là rất phong phú và đa dạng nhưng vẫn được phân chia thành 4 nhóm loại hình sau:

- Kình doanh lữ hành: là ngành kinh doanh các chương trình du lịch,

nghĩa là tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho du khách

Kinh doanh l ữ hành là hình thức kinh doanh đặc trưng cùa du lịch Các doanh nghiệp l ữ hành có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thiết lảp các chương trình

du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình du lịch này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch nhằm mục đích sinh lời

Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch, tính đến năm 2004, nước ta

có 329 doanh nghiệp l ữ hành quốc tế và hàng nghìn doanh nghiệp l ữ hành nội địa Đ a số các doanh nghiệp l ữ hành được cấp giấy phép dang hoạt động nghiêm chỉnh và làm ăn có lãi Các doanh nghiệp này đóng vai trò rất lớn trong việc thu hút khách với những chương trình du lịch đa dạng như "con đường di sản thế giới", "con đường xanh Tây Nguyên", du lịch triển lãm, hội nghị, khách hàng M I C E (Meeting - Incentive - Coníerence - Exhibition) Tuy nhiên, hiện đang tổn tại thực trạng là có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ lệ khách đi tua trong nước và khách đi tua nước ngoài Theo một cuộc điều tra tiến hành trên 29.035 khách du lịch gồm 6.526 khách quốc tế và 22.509 khách trong nước vào nửa cuối tháng l i năm 2003 và đầu tháng 12 năm 2003 vừa qua thì có đến 40,9% khách du lịch quốc tế chọn hình thức đi tua trong khi con số này với khách du lịch trong nước chỉ là 9.8% Có nhiều lí do giải thích vấn đề này, một trong số đó là các doanh nghiệp l ữ hành của Việt Nam vẫn chưa quan tâm một cách thích đáng đến thị trường nội địa Thực tế cho thấy hiện nay, đang xuất hiện làn sóng người Việt Nam đi du lịch ở nước ngoài trong khi không phải ai trong số họ cũng đã đặt chân lên tất cả các danh lam

Trang 10

KHOA MẶN lổĩ NGHIỆP m WP NGÀNH w tụm VỆ NAM

thắng cảnh của Việt Nam Vần đề đạt ra là các nhà kinh doanh l ữ hành phải có những biện pháp cụ thể để lòi kéo khách du lịch nội địa trở lại với những tua

du lịch trong nước Nếu được khai thác đúng cách, khách du lịch nội địa sẽ trở thành thị trường ổn định, thành một nguỏn thu nhập bền vững cho các doanh nghiệp l ữ hành

- Kinh doanh lưu trú: là loại kinh doanh buỏng, phòng, giường và các

dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Loại hình này kinh doanh không phục vụ nhu cầu đặc trưng cùa khách du lịch trong quá trình đi du lịch m à phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách như ăn, ngủ., trong quá trình này

Các cơ sỏ lưu trú bao gỏm khách sạn, nhà nghỉ, biệt thự, căn hộ, lều bãi cắm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu, chiếm tỉ

lệ lớn nhất

Tại Việt Nam, số lượng các cơ sở lưu trú không ngừng tăng trong những năm vừa qua N ă m 1991, cả nước mới có trên 11.400 phòng khách sạn, chủ yếu thuộc cấp thấp thì đến năm 2003 đã có trên 3.890 cơ sở lưu trú với trên 83.240 phòng buỏng Tuy nhiên về chất lượng thì vẫn chưa được cải thiện đáng kể Trong số 927 khách sạn được xếp hạng từ Ì- 5 sao thì số khách sạn 1-3 sao chiếm chủ yếu, chỉ có 18 khách sạn 5 sao và 45 khách sạn 4 sao, còn quá ít so với nhu cầu của khách quốc tế, đặc biệt là khách hạng sang Hơn thế nữa còn tỏn tại tình trạng phân bố không đỏng đều, các tỉnh phía Nam bão hoa

số khách sạn trong khi đó, các tỉnh miền Trung mặc dù tập trung đến ba di sản văn hoa và thiên nhiên thế giới nhưng lại đang trong tình trạng thiếu khách sạn trầm trọng

-Kinh doanh vận chuyển: là loại hình kinh doanh tập trung vào việc

vận chuyên chờ khách bằng máy bay, tàu hoa, tàu thúy, ô tô, cáp vận chuyển

và các phương tiện truyền thống như voi, lạc đà, xe ngựa, xe đạp, xích lô Trong du lịch, hoạt động kinh doanh này thường là vận chuyển khách theo một chương trình nhất định

Trang 11

KHO/ÚUẬN TỐT NGHIỆP f M VÀO NGÀNH W U C H MẸT NAM

Hội nhập cùng với sự nghiệp đổi mới kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng, dịch vụ vận chuyển khách du lịch ở Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực Các phương tiện vận chuyển khách du lịch phát triển nhanh về chủng loại, số lượng và chất lượng Về vận chuyển hàng không, Vietnam Airlines đã có mạng bay đến 23 thành phố thuộc 5 k h u vực trên thế giới và 16 đưặng bay đến 16 thành phố và thị xã v ề vận chuyển đưặng bộ, ngoài những tuyến quốc lộ, tỉnh l ộ , huyện l ộ toa đi khắp miền đất nước, các phương tiện chuyên chở cũng ngày càng đa dạng như xe bus, xe khách, dịch vụ cho thuê

xe máy, xe đạp cho khách du lịch, đặc biệt, thị trưặng taxi đang cạnh tranh sôi nổi với hàng chục các hãng taxi khác nhau, giá cả hợp lí và đội xe đông đảo

Về vận chuyển đưặng sắt, đưặng sắt Việt nam có tổng chiều dài 2600 km, trong đó tuyến đưặng sắt Bắc Nam dài 1726 km, ngoài ra còn có tuyến nối H à Nội với các tỉnh phía Bấc, đi ra cảng Hải Phòng, tuyến đưặng sắt quốc tế Việt Nam- Trung Quốc góp phần tích cực trong việc giao lưu văn hoa hai nước, thúc đẩy việc gia tăng khách vào Việt Nam Đặc biệt, trong năm 2005, ở Đà Lạt đã phát triển hình thức du lịch trên đầu máy xe lửa cổ chạy bằng hơi nước Hình thức du lịch này được các du khách đặc biệt mến chuộng Trong 10 tháng đầu năm 2005, lượng du khách đến với Ga Đ à Lạt đã đạt con số 40.000 ngưặi (cả năm 2004 chỉ đạt chưa đến 35.000 du khách), trong đó khách quốc

tế chiếm 9.261 ngưặi, tăng gần gấp đôi so với cả năm 2004 (5.541 ngưặi)

V ề vận chuyển đưặng thúy, mặc dù các phương tiện vận chuyển khách

du lịch bằng đưặng thúy phát triển và đổi mới chậm hơn nhưng bước đầu đã được khai thác hợp lí Đáng chú ý là một số địa phương đã đưa tàu du lịch cao tốc để phục vụ cho nhu cầu d i lại của khách du lịch như tàu L i m Bang từ H ả i phòng đi Cát Bà-Hạ Long, tàu du lịch cao tốc cánh ngẩm với các tuyến thành phố Hồ Chí Minh-Vũng Tàu, Hải Phòng-Hạ Long-Cát Bà-Móng Cái

- Các hình thức dịch vạ khác như kinh doanh các khu du lịch, khu vui

chơi - giải trí, kinh doanh dịch vụ ăn uống

Trang 12

KHOA niệu lối NQHtệp m VÀO NGÀNH DU u m w NAM

Hiện nay, kinh doanh khu vui chơi giải trí là khâu yếu kém nhất cùa du lịch Việt Nam Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây với nỗ lực của ngành đã bắt dầu hình thành một số khu du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia và quốc

tế như khu du lịch Dankia-Suối Vàng (Đà Lạt) vói vốn đầu tư lên đến 706 triệu USD, khu du lịch Thuận A n khu du lịch Hạ Long - Cát Bà, khu du lịch Văn Phong - Đ ạ i Lãnh M ộ t số khu du lịch, vui chơi giải trí, thử thao được đầu tư bằng vốn trong nước cũng như vốn nước ngoài đã đưa vào hoạt động như sân golf Phan Thiết, sân golf và Dalat Resort Incorporation ở Đà Lạt, khu

du lịch Lái Thiêu và sân golf Palm ở Sông Bé, khu du lịch Bửu Long và Bochang - Dona ở Đồng Nai, khu du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng nước nóng Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũng đã đổ vốn và công nghệ vào liên doanh, hình thành các khu nghỉ mát Furuma Resort (Đà Nang), Victorian Hoian (Quảng Nam), Coco Beach và PanSea (Phan Thiết), Ana Mandara (Khánh Hoa) Các cơ sở vui chơi, giải trí, thử thao với quy m ô nhỏ, đơn giản cũng được phát triửn trong mấy năm gần đây, phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phương Các cơ sở dịch vụ khác như luyện tập thử thao, vật lí trị liệu, xông hơi, phòng hát karaokc.được phát triửn ở nhiều nơi nhưng chất lượng còn thấp và chưa đáp ứng được yêu cẩu

Các loại hình vui chơi giải trí phát triửn ngày càng đa dạng, độc đáo Việt Nam đang áp dụng thử các hình thức vui chơi mới như du lịch Caravan,

du lịch mạo hiửm, du lịch khám phá Du lịch tay lái nghịch mới được đưa vào Việt Nam ba tháng gần đây nhưng các công ty du lịch đã tổ chức đón thành công hàng chục đoàn khách từ Thái Lan qua cửa khẩu Lao Bảo vào các tuyến điửm du lịch của Việt Nam Du lịch khám phá đáy biửn đang được triửn khai thực hiện tại Vũng Tàu, Ninh Thuận Du lịch mạo hiửm có nhiều tiềm năng đử phát triửn do Việt Nam có nhiều ngọn núi nằm sất biửn, thích hợp cho môn thử thao leo núi hay nhảy bunjee - jumping Tuy nhiên, những hoạt động kử trên hầu hết đang ở giai đoạn thử nghiệm và chưa được khuyến khích

đử phát triửn rộng rãi

Trang 13

KHOA UlệN TỐT MỊHtẼP

Cùng với sự tăng nhanh của khách du lịch cũng như các cơ sở lưu trú,

hệ thống các cơ sở ăn uống ở các địa phương trong cả nước cũng ngày càng được mở rộng Hầu hết cá khách sạn, nhà nghỉ đều có phòng ăn (restaurant), quầy bar không những chỉ phục vụ cho khách nghỉ tại khách sạn m à còn phục

vụ cả khách bên ngoài ẩ những cơ sở này, du khách được thưởng thức đầy đủ các m ó n ăn dân tộc  u Á., với chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa ăn uống khách có thể vừa thưởng thức các làn điệu dân ca đậm đà bản sắc dân tộc Đ ồ uống cũng rất đa dạng, phong phú với đầy đủ các loại bia rượu nổi tiếng thế giới, đáp ứng nhu cầu du khách đến từ các nền văn hoa khác nhau

3 V a i trò của ngành d u lịch t r o n g lĩnh vực k i n h tê - xã h ộ i :

Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cẩu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa xã hội ở các nước Có thể nói đó là một ngành vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có nghĩa xã hội m à như Luật du lịch của Việt Nam khẳng

định : "Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn

hoa sâu sắc" Xét trên khía cạnh kinh tế, cũng như những ngành nghề khác,

du lịch đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế toàn xã hội Kinh doanh

du lịch góp phần giải quyết công ân việc làm, tạo doanh thu, lợi nhuận, thúc đẩy tăng trưởng GDP, đóng góp vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, không chì dừng lại ở đó, kinh doanh du lịch khác những ngành khác ở ý nghĩa xã hội của nó ít có ngành kinh doanh nào lại có tác động tích cực đến quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hoa giữa các nước như du lịch V ớ i những ý nghĩa kể trên,

du lịch ngày càng khảng định vai trò không thể thiếu trong đời sống kinh tế

-xã hội của các nước

Vai trò của du lịch trong lĩnh vực kinh tế xã hội được thể hiện ở một số điểm như sau:

Thứ nhất, du lịch phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành kinh

tế khác Đây là điều tất yếu trong nền kinh tế được chuyên m ô n hoa bởi ở đó,

NGUYỄN THỊ TW/WH- PHÁP í KW

Trang 14

KHOA mki TỐT NGHIỆP m MO NQÀNH DU mí MỆT NAM

không ngành nghề nào là phát triển riêng lẻ, độc lập, một ngành có trình độ phát triển càng cao thì càng phụ thuộc vào nhiều ngành nghề khác, càng cần nhiều yếu tố đầu vào từ các ngành khác Du lịch với tính chất là một ngành kinh tế tổng hợp, sản phẩm cệa du lịch rất đa dạng, phong phú, do đó, nó cũng yêu cầu những nguyên liệu đầu vào đa dạng và phong phú không kém sản phẩm tiêu thụ dễ thấy nhất ở ngành du lịch chính là các phương tiện giao thông Các du khách có thể đến từ khắp nơi trên thế giới và họ không chỉ có nhu cầu được tham quan một địa danh duy nhất Số lượng du khách càng đông, địa danh du lịch càng nhiều, du lịch càng phát triển thì càng đòi hỏi hệ thống giao thông càng phải được hoàn bị và hiện đại hơn

Bén cạnh đó, tuy nhu cầu cệa khách và tuy điều kiện, thế mạnh cệa địa phương m à du lịch có tác động đến những ngành kinh tế khác nhau ở các mức

độ khác nhau Thái Lan thu hút khách du lịch bời ở đó du khách có thể tìm được bất kể mặt hàng nào từ khắp nơi trên thế giới, vì thế thương mại cệa Thái Lan rất phát đạt Nước Pháp quyến rũ với hương thơm rượu nho hảo hạng và nghệ thuật ẩm thực tinh tế nên ngành công nghiệp rượu nho có nền tảng tâng trưởng vững chắc Trung Quốc mỗi năm đón hàng chục triệu khách du lịch trên khắp thế giới quan tâm đến di tích lịch sử, công trình văn hoa cệa đất nước này, nhờ đó m à văn hoa cổ truyền cệa Trung Quốc được bảo tồn khá nguyên vẹn

Thứ hai, hoạt động du lịch quốc tế có tác dụng như máy bơm hút ngoại

tệ về cho các quốc gia bởi thực chất du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ Các du khách quốc tế thường là những người khá đầy đệ về mặt tài chính, họ sẩn sàng chi những khoản ngoại tệ lớn cho nhu cầu vui chơi, giải trí, thư giãn,

an dưỡng cệa họ Các nhu cẩu này đều được thoa mãn ngay tại nước đến, nhiều sản phẩm cệa nước đến vì thế m à không cần mất công đóng gói, bảo quản, vận chuyển để xuất khẩu qua biên giới , nhờ đó m à giảm thiểu chi phí

và tâng thêm lợi nhuận Nguồn ngoại tệ dồi dào này khá quan trọng ở những quốc gia đang phát triển khi m à nhu cầu ngoại tệ cho quá trình C N H - H Đ H

Trang 15

KHOA MẬN lốt NQHỄP m \/Ầ0 NGÀNH vu mon wệĩ NAM

luôn luôn trong tình trạng căng thẳng Nhiều nước cũng đã biết khai thác rất tốt nguồn ngoại tệ này Thái lan với lượng khách quốc tế mỗi năm khoảng trên

10 triệu thu hút được khoảng 4-5 tỉ USD, Singapo cũng thu được từ 2 đến 3 tỉ USD từ hơn 7 triệu khách quốc tế mỗi năm Việt Nam trong chiến lược phát triển du lịch 2005-2010, dự tính thu nhập từ du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỉ USD, năm 2010 đạt 4-4,5 tỉ USD, đưa thu nhập từ du lịch lên chiếm 5,0% GDP năm

2005 và 6,5 % năm 2010

Thứ ba du lịch tạo ra nhiều việc làm cho xã hổi, bao gồm cả việc làm

trực tiếp trong ngành và việc làm gián tiếp trong những ngành liên quan Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, hiện nay, du lịch thu hút được 220.000 lao đổng trực tiếp và khoảng 450.000 lao đổng gián tiếp Đây là con số đầy ý nghĩa nếu biết rằng mỗi năm Việt Nam có thêm hơn 5 triệu lao đổng cần giải quyết việc làm

Tuy nhiên, đang tồn tại mổt nghịch lí trong phân bố lao đổng giữa các loại hình kinh doanh du lịch Lao đổng trong các doanh nghiệp lưu trú chiếm

tỉ lệ lớn nhất ( 4 0 % ) , trong khi số doanh nghiệp trong các doanh nghiệp l ữ hành, ngành kinh doanh "xương sống" của du lịch, chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chưa đến 16%) Dấu hiệu này chứng tỏ du lịch Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển Kinh doanh l ữ hành hiện nay chưa phát huy được hết hiệu quả hoạt đổng của nó do kinh nghiệm quản lí và điểu hành tua

du lịch còn yếu kém, khả năng nấm bắt nhu cầu của thị trường còn chưa nhạy bén, chúng ta chưa xây dựng được những sản phẩm du lịch thực sự quy mô, có sức hút cao Trong giai đoạn sau này, khi du lịch tiến nhanh trên quỹ đạo phát triển chung của nó, kinh doanh l ữ hành sẽ cần mổt số lượng lớn các các nhà quản lí, các nhân viên điều hành tua, các hướng dẫn viên du lịch, .Như vậy, tương lai, du lịch vẫn là mổt trong những ngành trọng điểm giải quyết nhu cầu công ăn việc làm cho lao đổng Việt Nam

Thứ tư, sự phát triển của du lịch còn kéo theo mổt loạt các hiệu quả

kinh tế, xã hổi khác Tại Việt Nam, như ta thấy, ở đâu du lịch phát triển, ở đó

Trang 16

WO/ÚU/ặN TÓT NGHIỆP m vào M À N H ƯU LÍCH vtệĩ NAU

diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân

được cải thiện hơn như ở Sapa (Lào Cai), H ạ Long( Quảng Ninh), Cát Bà( Hải

Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoa) Du lịch phát triển tạo điều kiện để khôi phục nhiều lễ hội và nhiều nghề thủ công truyền thống, góp phẩn chuyển dịch

cơ cởu của từng địa phương, tăng thu nhập, xoa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu, m ở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước ngoài

Thứ năm, bên cạnh ý nghĩa kinh tí, xã hội, du lịch còn thúc đẩy giao

lưu văn hoa, tăng cường m ố i quan hệ hữu nghị, hoa bình giữa các nước Cụ thể trong khối ASEAN, hàng năm, các nước thành viên đều góp mặt vào diễn đàn

du lịch A S E A N (ATF) và hai năm một lần lại tổ chức hội nghị các bộ trưởng

du lịch Đ ó là cơ hội tốt để các nước trao đổi phương thức hoạt động, giải quyết các vởn đề nảy sinh, tìm đối tác trong kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao vị thế của du lịch khu vực trên trường quốc tế Không những thế, đó còn là dip để các nước thể hiện tình đoàn kết, nhởt trí trong khối, thể hiện thiện chí hoa bình, hữu nghị với các nước khác trong khối vì một A S E A N bền vững và phát triển

Không những tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực, du lịch còn là cầu nối giúp Việt Nam đến vói bạn bè khắp nơi trên thế giới Chúng ta đã đưa dược văn hoa Việt Nam đến với thế giới thông qua các chương trình giới thiệu điểm đến du lịch Việt Nam tại Thúy Điển, Ân Đ ộ , các hội chợ du lịch tại Hàn Quốc, Nhật Bản, tuần lễ du lịch Việt Nam tại Séc, Úc N h ờ đó m à thế giới biết đến chúng ta không những bởi tinh thần quật khởi trong chiến tranh m à hơn nữa còn bởi nền vãn hoa đôn hậu, hiền hoa và khát vọng hoa bình luôn cháy bỏng Việc Việt Nam tình nguyện đứng trong hàng ngũ của các tổ chức quốc tế về du lịch như Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội D u lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội du lịch ASEAN là những minh chứng hùng hồn cho phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tởt cả các nước trên thế giới"

Trang 17

KHOA LUẬN lới NGHIỆP m w NGÀNH VU ỤOH Vệt NAM

li T Ổ N G QUAN VẾ FDI

1 Định nghĩa FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư m à các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý điểu hành, tổ chức sản xuất để thu l ọ i ích và hoàn toàn chịu trách nhiệm về đổng vốn cũng như kết quả sản xuất kinh doanh cùa mình

2 Phân loại FDI

Theo Luật đầu tư nước ngoài năm 1996, sửa đổi năm 2000, tại Việt Nam hiện nay tữn tại 3 loại hình doanh nghiệp F D I gữm:

- Doanh nghiệp liên doanh:

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đững liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam

Trong trường hợp đặc biệt, Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước khác

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đững hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bén hoặc nhiều

bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên m à không thành lập pháp nhân mới

Họp đững hợp tác kinh doanh toong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác theo hình thức hợp đững phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan và Luật đầu tư nước ngoài

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đẩu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Ngoài các hình thức đầu tư trên, Luật đầu tư còn thừa nhận một số phương thức kinh doanh chủ yếu sau:

Trang 18

KHOA LUẬN lới NGHIỆP m MO NGÀNH DU ỤCH MỆT NAM

a) Hình thức B Ó T : Hợp đồng B Ó T là vãn bản ký kết giữa các nhà đẩu

tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất đệnh, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà Các dạng thức của hình thức này là : Hợp đồng xây dựng -chuyển giao - kinh doanh (BÓT); hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Trong những năm gần đây, do nhu cầu da dạng hoa các hình thức đầu tư của cấc nhà đẩu tư nước ngoài, nhiều nước đã áp dụng hình thức B Ó T và các dạng thức của nó để tăng cường thu hút FD1

Nhìn chung hình thức BÓT, BT hay BTO có những đặc điểm cơ bản:

• Chi được ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

• Đ ầ u tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam: xây dựng đường, cầu, cảng, sân bay, các công trình điện nước,

• Được hưởng nhiều ưu đãi cùa Chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất, thuế các loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài thu hổi vốn và có lời hợp lý

• Hết thời hạn hoạt động của giấy phép, chủ đẩu tư phải chuyển giao không bổi hoàn công trình cho Chính phủ Việt Nam trong tình trạng hoạt động bình thường

b) Hình thức khu chế xuất:

Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dệch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới đệa lí xác đệnh, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập c) Hình thức phát triển khu công nghiệp ,

Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dệch vụ cho sản xuất công nghiệp, do chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập

Trang 19

W/ÍU/|W TÓT WCWỆP m w N G k l H W UCH WỆĨ NAM

T u y Luật đã xấc đừih được một số hình thức như trên nhưng hình thức đầu tư nước ngoài vẫn bị đánh giá là chưa đa dạng và chưa đáp ứng các yêu cầu mở rộng các kênh huy động vốn từ nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế Luật đầu tư nước ngoài chỉ cho phép doanh nghiựp hoạt động theo một loại hình là công ty trách nhiêm hữu hạn còn hình thức công ty cổ phần có vốn đầu

tư nước ngoài chưa được áp dụng Hầu hết các d ự ấn đều dưới hình thức liên doanh (chiếm tới 6 0 % tổng vốn FDI), tuy nhiên hầu hết các d ự án liên doanh đều được thực hiựn thông qua hợp tác vói các doanh nghiựp nhà nước của Viựt Nam - khu vực được coi là có sự bảo hộ cao và kém hiựu quả nhất trong nền kinh tế Dưới áp lực của tình hình kinh tế mới, Nhà nước ta đã có chủ trương

mở rộng thêm hình thức kinh doanh cho nhà đầu tư nước ngoài Cụ thể, mới đây đã có văn bản chính thức cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ tối đa 4 9 % cổ phiếu của các công ty cổ phần (mức quy định cũ là

3 0 % ) Chính phủ cũng đang xem xét để sớm thông qua dự thảo Luật đấu tư chung vào cuối năm nay Văn bản này sẽ là cơ sở pháp lí cho các hình thức đầu tư mới ra đời như: đầu tư hình thành tổ chức kinh tế, đầu tư theo dự án, mua cố phần, góp vốn trực tiếp vào các tổ chức kinh tế, sáp nhập và mua lại Như vậy, trong tương lai, các nhà đẩu tư sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn cho loại hình doanh nghiựp của họ, nhe* đó, họ sẽ lựa chọn được hướng đầu tư phù hợp nhất với khả năng kinh tế và sản phẩm kinh doanh của họ Viực mở rộng hình thức đầu tư được so sánh như mở rộng miựng ống hút của máy bơm ngoại tự

H i vọng với Luật mới này, Viựt Nam sẽ đón nhận được nhiều nguồn đầu tư mới với lưu lượng lớn hơn

Nhìn sang Trung Quốc, nước bạn đã đa dạng hoa các hình thức đầu tư sớm hơn ta rất nhiều Hiựn nay, Trung Quốc có 5 hình thức đầu tư cơ bản gồm doanh nghiựp liên doanh (Sino-foreign j o i n t ventures), hợp đổng hợp tác kinh doanh (Cooperative businesses), doanh nghiựp 1 0 0 % vốn nước ngoài (Exclusively foreign-owned enterprises), doanh nghiựp hợp tác khai thác

dầu khí đất liền và ngoài khơi (Joint exploítatiftn>,i (Tông t y cổ phần có vốn

N3ỈJ Ĩ U O N ứ

Trang 20

KHOA lUẬNĩếĩNGHIỆP m MO NGÀNH DU UCH MỆT NAM

nước ngoài (Foreign-funded share-holding companies), ngoài ra còn các hình thức khác như thị trường nội địa mở, khu kinh tế mở, BÓT, công ty đầu tư Việc đa dạng hoa hình thức đầu tư chính là một trong những chìa khoa đẫn đến thành công trong thu hút FDI của Trung Quốc Nếu năm 1991, Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giói và thứ 3 trong các nước đang phát triển về thu hút FDI thì chỉ 2 năm sau (1993), Trung Quốc đã đứng thứ 2 sau Mỹ và đứng đầu các nước dang phát triển về lĩnh vỗc này Trong vòng 20 năm kể từ khi thỗc hiện chính sách cải cách kinh tế (1979-1998), tính bình quân ở Trung Quốc, mỗi năm có gần 13 tỉ USD vốn đầu tư trỗc tiếp nước ngoài được thỗc hiện (bằng 11.8 lần vốn FDI bình quân của Việt Nam trong cùng thời kì)

3 Tác động của FDI đến nước tiếp nhận vốn:

Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước nhằm tranh giành "miếng bánh" FDI Trước đây, cuộc cạnh tranh này chủ yếu diễn ra trong phạm vi các nước phát triển Vói phương châm "càng lớn càng mạnh", trong nửa cuối của thế kỉ trước không ngừng diễn ra những cuộc sát nhập giữa các tập đoàn kinh tế tư bản Các tập đoàn đa quốc gia hình thành, tập trung vốn đầu tư cho những dỗ án công nghệ cao, kĩ thuật phức tạp nhằm thu những khoản lợi nhuận khổng lổ và cùng nhau chi phối nền kinh tế thế giới Tuy nhiên, trong khoảng hai chục năm trở lại đây, trong cuộc cạnh tranh đó đã có sỗ góp mặt của các nước đang phát triển Đó là những nền kinh

hiện đại hoa đất nước, đưa đất nước tiến nhanh, tiến kịp các nước công nghiệp khác FDI được họ lỗa chọn như loại dầu máy bôi tron tiến trình này bởi nó tác động đến bốn yếu tố cơ bản được xem là điều kiện quyết định đến khả năng thành công hay không của quá trình CNH, đó là vốn, công nghệ - kỹ thuật, nguồn nhân lỗc và cải cách thể chế (thị trường, hội nhập )- Như vậy,

cả các nước phát triển và đang phát triển đều không thể phủ nhận vai trò của FDI đối với kinh tế nước mình

Trang 21

KHOA UlệN TỐT NGHIỆP m M NGÀNH vu UCH VỆ! NAM

Do Việt Nam hiện đang nằm trong số các nước đang phát triển và đang thúc đẩy quá trình CNH-HDH đất nước nên trong phạm v i phần này, tôi x i n đi vào phân tích vai trò của F D I đối với các nước đang phát triển

- Trước hết, FDI có tác dụng giải quyết nhu cầu vế vốn Hiện nay các

nước đang phát triển đều đứng trước vấn đề khá nan giản, đó là vốn để phát triển kinh tế Tuy nhiên, tỉ lệ huy động vốn trong nước thông qua kênh tiết kiệm và các khoản thu của nhà nước không đáp ứng đủ nhu câu vốn đầu tư Ví

dụ như Việt Nam, tỉ lệ huy động chỉ đạt khoảng 2 2 % GDP, trong k h i đó tỉ lệ vốn dầu tư phải từ 30-35% GDP, khoản chệch trên 1 0 % này nếu không tìm đưực nguồn vốn bổ sung sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngoài ra tình trạng nhập siêu không tránh khỏi trong thời kì đầu công nghiệp hoa đất nước càng làm trầm trọng hoa tình trạng thiếu hụt ngoại tệ trong thời gian dài

Vấn đề trên có thể đưực giải quyết bằng thu hút vốn ngoài nước, trong

đó F D I là một nguồn vô cùng quan trọng đưực các nước ưu tiên thu hút F D I thể hiện sự ưu việt hơn hẳn so với các hình thức huy động khác bởi theo một

số công trình nghiên cứu đã chỉ rõ, F D I nói chung và nhất là F D I từ các công

ty đa quốc gia (TNCs) có tác động:

Ì Kích thích các công ty tham gia đấu tư vào nước chủ nhà

2 Là một tác nhân dể thu hút vốn viện trự phát triển ( O D A ) từ các nước

và các tổ chức quốc tế

3 Tăng thêm tỉ lệ huy động vốn trong nước: các nước đang phát triển và đang chuyển đổi thường thiếu một thị trường vốn có các dòng vốn đưực chu chuyển một cách tự do để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư và kinh doanh F D I cung cấp các phương tiện để kích thích thị trường vốn hoạt động, đồng thời các doanh nghiệp F D I có tác động thúc đẩy thương mại quốc tế, tạo nguồn ngoại tệ thặng dư cho thị trường vốn trong nước H ơ n nữa, các doanh nghiệp

F D I đưực tham gia vào thị trường chứng khoán sẽ tạo điều kiện cho thị trường này mở rộng nhanh chóng

Trang 22

ữìOPi LUẬN TÓT NGHIỆP m \/ÀONQÀWỈ>UUCH\/lệĩHfiM

- Nâng cao năng lực sẩn xuất và cóng nghệ: cấc nhà đầu tư khi bỏ vốn

sản xuất ở nước ngoài có thể mang theo những công nghệ, kĩ thuật mới, hiện đại, nhất là k h i họ muốn đầu tư vào một số dự án có khả năng sinh lời lớn như điện tủ, viễn thông Đổng thòi chính phủ các nước nhận đầu tư cũng thường

có những chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đẩu tư bỏ vốn đầu tư vào một số lĩnh vực công nghiệp, cơ sở hạ tầng quan trọng để đẩy nhanh sự phát triển của nhưng ngành này Do đó, nước tiếp nhận đầu tư có thể tiếp nhận được những kĩ thuật mới, những công nghệ tiên tiến, góp phần cải thiện đáng

kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghệ nói riêng và phát triển kinh tế nói chung, đồng thời tạo ra các điều kiện kinh tế- kĩ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu theo hướng giảm tỉ trọng nóng nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ

- Gia tăng kim ngạch xuất khẩu: gia tăng xuất khẩu là hướng đi quan

trọng trong bước đầu C N H - H Đ H đất nước K i n h nghiệm của các nước Đông

Á là công nghiệp hóa hướng ngoại, coi trọng xuất nhập khẩu hàng hoa, dịch

vụ, mở của thị trường với l ộ trình thích hợp để hội nhập có hiệu quả với kinh

tế k h u vực và thế giới Các doanh nghiệp F D I đang đóng góp tích cực cho quá

trình đó V ớ i Trung Quốc, một trong l o nền kinh tế hàng đầu thế giới, k i m

ngạch xuất khẩu đã tăng liên tục trong hơn hai thập kỉ vừa qua và đạt 250 tỉ USD vào năm 2002, trong đó hơn 5 0 % là của các doanh nghiệp FDI, năm

2002 cũng là năm Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nước đứng đầu thế giới về thu hút F D I Các doanh nghiệp F D I cũng góp phần quan trọng trong việc gia tăng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam Toàn bộ đẩu thô xuất khẩu- mặt hàng chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam- là sản phẩm của doanh nghiệp liên doanh Ngoài dầu thô, tỉ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp F D I liên tục tăng và đã chiếm gần một nủa trong tổng k i m ngạch của

cả nước (từ 4 % năm 1991 lên 33,8% năm 2000, riêng đối với sản phẩm cóng nghiệp chế tạo, các con số tương ứng là 3.28% và 56,8%)

Trang 23

KHOA UIẬmớì NGHIỆP roi vào HOÀNH DU LÍCH MỆT NAM

- Tạo việc làm và nâng cao năng lực quẩn lí và tay nghề người lao động: Các d ự án đầu tư nước ngoài thu hút một lượng lớn lao động trực tiếp và

tạo ra nhiều việc làm cho các dịch vụ liên quan Thông qua việc thực hiện các

dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể khiến cán bộ, công nhân cùa nước nhận đầu tư qua việc làm việc và học hỏi kinh nghiệm của các chuyên gia nước ngoài m à trưởng thành hem về năng lực quữn lí phù hợp vói nền sữn xuất hiện đại, hình thành một lực lượng công nhân kĩ thuật lành nghề, một đội ngũ quữn lí tinh thông

- Hiệu quả kinh tế xã hội tổng quát: Ngoài tác động đối với các vân

đề cụ thể trên, F D I còn có liên quan những chỉ tiêu tổng quát về kinh tế- xã hội như tăng năng suất lao động xã hội, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, các định chế tiền tệ, tín dụng, đóng góp nguồn thu ngân sách

Các doanh nghiệp F D I tác động đến cán cân thanh toán đặc biệt của các nước đang phát triển Riêng vói Việt Nam, là nước nhận đầu tư, hàng năm, một lượng vốn từ 2-3 tỉ USD đưa vào Việt Nam, trong đó không dưới 3 0 % bằng ngoại

tộ mạnh để trang trữi chi phí ban đầu trong nước Trong quá trình kinh doanh nhờ tăng k i m ngạch xuất khẩu, các doanh nghiệp roi đã tạo ra một lượng ngoại tệ thặng dư tham gia vào việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

Mặc dù hiện nay vẫn còn có nhiều ý kiến nghi ngờ về tác động tích cực của F D I đến các nước nhận đầu tư, ý kiến nhìn nhận roi như một công cụ khai thác quốc tế của các tập đoàn đa quốc gia, tuy nhiên xu hướng thu hút F D I vào phát triển kinh tế trong nước vẫn mang tính sống còn vói nền kinh tế nhiều nước Chính vì thế vịêc thu hút và nâng cao việc sử dụng vốn roi vẫn là một trong những nhiệm vụ chiến lược m à nước ta cần thực hiện trong thời gian tới

m VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI V À O KINH DOANH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI:

Khi đời sống con người được nâng cao, k h i những nhu cầu về vật chất đơn thuần được thoa m ã n thì du lịch trở thành một nhu cầu cấp thiết Từ nhiều

Trang 24

ữìOPi UiẬH lối NGHIỆP m ỵẢO NGÀNH DU UCH MỆT M U

thập kỉ nay, số người đi du lịch ngày càng đông Do đó, du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước và đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh thế giới nói chung N ă m 2004, mặc dù dịch bệnh SARS hoành hành ở nhiều nước châu Á nhưng doanh thu từ du lịch tính trên toàn thế giới vẫn đữt 6 220 tỉ USD và theo d ự đoán của hội đổng du lịch

và l ữ hành thế giới (WTTC), năm nay con số này sẽ đữt 7 220 tỉ USD

K h i thị trường du lịch trở nên sôi động, nhiều nước đã nhanh chóng đề

ra các chiến lược phát triển du lịch Tuy nhiên, nghịch cảnh là hầu hết những cảnh quan thiên nhiên, những di sản văn hoa đều tập trung ở các nước nghèo Những sản phẩm du lịch do đó chỉ mới ở dững tiềm năng, cần được đầu tư, khai thác Vấn đề nan giải là các nước khai thác tiềm năng đó như thế nào khi

m à nguồn vốn tự có quá eo hẹp, kinh nghiệm quản lí ít ỏ i , trình độ người lao động bị hữn chế, cơ sở vật chất thì nghèo nàn Do đó, du lịch được đưa vào danh sách những ngành nghề khuyến khích kêu gọi đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư đã không bỏ qua cơ hội này để rót vốn vào các trọng điểm du lịch

và thực tế đã chỉ ra một vài tác dộng tích cực của họ đối với nền du lịch của nước nhận đầu tư

T r ư ớ c hết, việc kêu gọi vốn F D I vào du lịch sẽ mang lữi cho cấc nước

nhận đầu tư một nguồn vốn dồi dào Khi m à hầu hết các nước đang phát triển đều trong tình trững căng thẳng về vốn do nhu cầu đầu tư cho sản xuất trong nước và xây dựng cơ bản thì việc đầu tư hàng trăm triệu đồng cho các dự án

du lịch không chắc chắn về khả năng thu hồi vốn là điều không tưởng Thử hỏi các nhà lãnh đữo của đặc khu kinh tế Hổng Rông có đủ dũng cảm để đầu

tư 3,14 tỉ USD vào một cóng viên giải trí như công viên Walt Disney khai trương ngày 12/9/2005 vừa qua, hay các nhà lãnh đữo của Singapo có thể quyết định đổ 134 triệu USD vào một vòng quay cao nhất thế giới để rồi sau

đó nó nhanh chóng bị phá kỉ lục bời một dự án vòng quay khác ở Thượng Hải, Trung Quốc với chi phí lên đến 314 triệu USD Đ ó thực sự là những dự án đầu

tư mữo hiểm có quy m ô quá lớn vượt qua nguồn ngân sách hữn chế của các

NQUÝẼN THỊ THANH- PHÁP I mo 22

Trang 25

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP

địa phương không nói gì đến khả năng tài chính của những công ty cá nhân đơn lẻ Các nguồn vốn dổi dào đó đều là vốn từ các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia (TNCs) đầu tư dưới hình thức FDI

Thứ hai là việc đầu tư vào du lịch đã kéo theo sự phát triển của cơ sợ hạ

tầng cũng như cơ sợ vật chất của ngành du lịch v ề cơ sợ hạ tầng các nước

nhận đầu tư dã có sự biến chuyển lớn Ngay sau k h i được đánh giá như là điểm thu hút F D I thứ tư trên thế giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Ân Đ ộ ) trong giai đoạn 2004-4007, Chính phù Thái lan đã có một loạt các động thái để nâng cấp cơ sợ hạ tầng Cụ thể trong năm 2004, Chính phủ đã tuyên bố đẩu tư 22.5

tỉ USD vào hệ thống đường sắt, 3.5 tỉ vào hệ thống tàu siêu tốc bullet train, 10

tỉ vào hệ thống đường cao tốc và 2.5 tỉ vào cơ sợ hạ tầng của thành phố vệ tinh Băng Cốc Đặc biệt, cùng với sự tài trợ của Uy ban các vấn đề kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương của Hoa Kì UNESCAP, Thái Lan đã tham gia kí hiệp định xây dựng tuyến đường sắt xuyên Á dài 18,000 km và tuyến xa lộ

châu Á dài 140,000 km v ề cơ sợ vật chất trong ngành, đáng kể nhất là một

loạt các khách sạn hạng sang đã được xây dựng tại các khu du lịch trọng điểm

ố các nước nhận đầu tư từ nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư khách sạn nổi tiếng nhất phải kể đến là các tập đoàn khách sạn đa quốc gia như Accor, Holiday lim, Hilton, .Tại thị trường Singapo đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa hai tập đoàn lớn là tập đoàn Millennium and

Copthorn Hotel ( M & C ) và tập đoàn Accor của Pháp M & c với 88 khách sạn

trải dài trên 16 nước trên thế giới đang chiếm vị trí đứng đầu Tuy nhiên, Accor đang gấp rút thực hiện kế hoạch cho một chuỗi các khách sạn hạng thường và trung phục vụ cho các hãng hàng không giá rẻ nhằm chiếm vị trí số một của tập đoàn này Không những có mặt ợ Singapo m à Accor còn quản lí hàng loạt khách sạn dưới nhãn hiệu Novotel và Soíitel ợ nhiều nước châu Á khác Riêng tại Indonesia, Accor đang sợ hữu 300 khách sạn trên khắp cả nước và đang tiến hành xây dựng thêm 3 khách sạn nữa ợ Bali gồm Mercure resort Sanur, Soíìtel Seminyak và Ebis Legian

Trang 26

OỊOẮ tuân ĩếỉ NGHIỆP m VÀO NGÂM DU LÍCH WệỊ HAM

Chính vì những hoạt động nâng cấp và xây mói các cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kể trên m à bộ mặt nhiều nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ Nhiều thành phố của Châu Á được sánh ngang với những thành phố nổi tiếng của châu Âu, châu Mự, nhiều nước châu Á khác đã được đô thị hoa hoàn toàn Nhiều nước đang phát triển được ví như những công trường không l ồ đang ráo riết xây dựng cho tương lai

Thứ ba, đâu tư nước ngoài còn có vai trò thúc đẩy nhiều ngành trong

nước phát triển trong đó trực tiếp nhất, mạnh mẽ nhất là ngành hàng không Công nghiệp hàng không của hai cường quốc du lịch ở Đông Nam Á: Singapo

và Thái Lan là những ví dụ điển hình Đ ể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của m ọ i loại khách du lịch, đồng thời giải quyết tình trạng tâng giá xăng dầu trong một vài nám trở lại đây, Singapo đang xây dựng thêm nhiều trạm cho các tuyến bay hàng không giá rẻ Hai hãng hàng không của Singapo là Quatas và SingaporeAirlines vừa thành lập các công ty hàng không giá rẻ mới là Jestar Asia và Tiger Ainvays với tham vọng biến Singapo thành đẩu m ố i cùa hàng không giá rẻ Thái Lan cũng đang tìm cách củng cố vị trí đẩu m ố i giao thông hàng không của mình bằng cách xây dựng thêm sân bay quốc tế Suvarnbhumi Hãng Thaiavvays đang xúc tiến kế hoạch mở thêm nhiều điểm đến mới ờ Trung Quốc, Ân Đ ộ và mở thêm nhiều đường bay mới đến Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật Bản và Châu  u

Hậu quả tất yếu của những tác động trên là số lượng du khách đến với các nước nhận đầu tư ngày càng nhiều N ă m 2004, ngành du lịch Thái Lan đã đón 12 triệu lượt người, dự đoán đến năm 2007, con số này sẽ là 12 triệu lượt N ă m

2004, Singapo cũng đón được 7.6 triệu nguôi và đang mong đợi tốc độ tăng trưởng trên 2 0 % cho những năm tiếp theo Indonesia mặc dù đang chịu hậu quả nặng nể của đợt sóng thần vừa qua cũng như chấn động của cấc cuộc khủng bố vẫn dự đoán sẽ có 5.9 triệu khách du lịch năm 2005 và 7.1 triệu năm 2007

N h ư vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch các nước, đặc biệt là các nước đang

Trang 27

KHOA MẶN lổĩ NGHIỆP m M NGÀNH vu tụm UẼĨ NAM

phất triển N ó không những cung cấp một lượng vốn d ổ i dào, nâng cao số lượng, chất lượng của các cơ sở hạ tầng m à còn thúc đẩy các ngành khác tiến lên V a i trò này mang tính chất tất nhiên khi các nước phát triển cũng đang cần vốn từ nước ngoài cho tất cả các ngành khác của để tiến hành công nghiệp hoa- hiện dại hoa đất nước Vấn đề đửt ra là chính phủ cũng như các cơ quan chức năng về du lịch quản lí và sử dụng nguồn vốn đó như thế nào sao cho hiệu quả nhất Việt Nam vói thuận lợi là một nước đi sau có thể hoàn toàn nhận thức được vai trò này để từ đó quán triệt tinh thần, hành động của các cấp, các ngành liên quan, đồng thời đưa ra những chiến lược thu hút đúng đắn

Trang 28

W0/UU&/TỐT NGHIỆP

Fữt MO NQktH DU "CH w M U

CHƯƠNG 2 FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM-THÀNH Tựu

VÀ NHỮNG TỒN TẠI

ì TỔNG QUAN CHUNG

1 Du [Ịch Việt Nam trước cơ hội mới

Trong thời gian qua, du lịch Việt Nam đã có bước phát triển mạnh Tổng doanh thu xã hội từ du lịch tăng trung bình hàng năm khoảng 13% N ă m

1995 doanh thu từ du lịch là 5.652,3 tỷ đồng thì đến năm 2004 doanh thu đã là 26.000 tỷ đồng Đây là những con số đáng mừng với ngành D u lịch Việt Nam,

của ngành dịch vụ trong GDP cả nước Lượng khách quốc tế đến Việt Nam

ta đón khoảng 1.351 nghìn lượt khách thì đến năm 2004 số lương khách quốc

tế đến Việt Nam đã là 2.927 nghìn lượt khách

Biểu 1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2004

1999 2000 2001 2002 2003' 2004

Nguồn: Niên giám thống kê - Tống cục thống kê

Trang 30

KHOA MẶN lối NGHIỆP m vh)NqtmwuạiwtfflM

Doanh thu từ ngành du lịch tăng lên qua mỗi năm và tốc độ tăng trưởng

ngày càng cao Năm 1990 doanh thu của ngành chỉ là 650 tỷ đồng, sau l ũ năm - năm 2000 doanh thu du lịch đã đạt 9.000 tỷ đồng và đến năm 2004

doanh thu của ngành đạt 26.000 tỷ đổng, đóng góp một phần không nhỏ cho GDP của cả nước

Nguồn: Niên giám thống kê - Tống cục thống ké

Đự đạt được kết quả như trên là do rất nhiều yếu tố:

Một là, ngành Du lịch đã thực hiện tốt công tác xây dựng sản phẩm du

lịch vì đa dạng hoa các sản phẩm du lịch là một nội dung quan trọng trong

chiến lược phát triựn du lịch Việt Nam Ngành Du lịch chủ trương mở rộng xã

hội hoa, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng sản

phẩm du lịch, điựm du dịch, phát triựn các sản phẩm, loại hình du lịch mới Vì vậy các địa phương đã chủ động và tích cực trong việc nghiên cứu, khảo sát,

tìm ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn và loại hình du lịch thích hợp tại địa

phương Tổng cục Du lịch đã phối hợp với nhiều địa phương, doanh nghiệp

nghiên cứu, đầu tư khai thác các tour du lịch mới như: "Con đường di sản thế

giới miền Trung", "Con đường xanh Tây Nguyên", "Hành trình qua các kinh

dô cổ", tour du lịch 3 nước Việt - Lào - Thái, tour Du lịch xuyên á, Nhiều

Trang 31

WDÁUMN TỐT NGHIỆP FOI MO NGÀNH DU UCH MỆT NAM

hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển như: tổ chức Festival

H u ế 2 năm một lần trong một vài năm gần đây, quảng bá du lịch địa phương bằng việc tổ chức các năm du lịch như năm 2003 là năm Du lịch Hạ Long, năm

2004 là năm Du lịch Điện Biên Phủ, và năm 2005 là năm du lịch Nghệ An, Nhiều chương trình kỷ niệm cũng dã được tổ chức như: kỷ niệm 900 năm Thăng Long - H à Nội, 100 năm Sapa, Lậ hội hoa Đ à Lạt, 300 năm Sài Gòn,

Hai là, cở sở hạ tầng du lịch của nước ta có bước phát triển vượt bậc

N ă m 1991 cả nước mới có trên 11.400 phòng buồng khách sạn, chủ yếu thuộc cấp thấp, thì đến năm 2003 cả nước đã có trên 3.890 cơ sở lưu trú với trên 83,240 phòng buồng Trong đó có gần 2.000 khách sạn, bao gồm 869 khách sạn được xếp hạng từ Ì đến 5 sao vói 31.703 phòng buồng, riêng loại đạt từ 3 đến 5 sao là 150 khách sạn với 16.335 phòng buồng Trên phạm v i cả nước đã hình thành một số khu du lịch khang trang, cơ sở vui chơi giải trí, sân golf khá tốt Phương tiện vận chuyển chuyên ngành du lịch để phục vụ khách du lịch

đã tăng cả về số lượng và chất lượng (khoảng 6.000 xe, tàu, ghe, thuyền các loại) Cơ sở vật chất đó theo đánh giá của Tổng cục Du lịch, có thể đáp ứng nhu cầu cùa khoảng 1 5 - 1 6 triệu lượt khách/năm, có thể đáp ứng nhu cầu các hội nghị hội thảo lớn

Ngoài ra, còn phải kể đến hệ thống giao thông, nhất là giao thông

đường bộ, liên tỉnh cũng như trong nội tỉnh, nội đô, đều đã được mở mang và nâng cấp chưa từng thấy Du lịch luôn gắn vói thể thao vãn hoa Có thể nói nhờ có SEA Games 22 m à cơ sở vật chất kỹ thuật thể thao Việt Nam được nâng cấp hiện đại hoa chưa từng thấy, đã đủ điều kiện để đăng cai Đ ạ i hội thể thao Châu Á

Hơn nữa có quan hệ mật thiết với hoạt động du lịch Việt Nam là vận tải hàng không Số lượt khách m à Việt Nam Airlines phục vụ ngày càng tăng Nhiều đường bay nội địa và quốc tế đã được mở như tuyến bay tới Côn Đảo, Cần Thơ, Cam Ranh, Điện Biên các đường bay quốc tế được mở thêm hoặc nâng cao tẩn suất Hiện nay Việt Nam Aứlines đã nối Việt Nam với 25 địa

Trang 32

KHOA tuẠmốĩ NGHIỆP m VÀO NGÀNH Ĩ>\1 UCH MIỆĨ NAM

điểm trên thế giới, bằng 39 - 40 chiếc máy bay, trong đó có một số Boeing 777

và Arbus A321 và dự kiến sẽ tăng số máy bay này lên gấp đôi vào năm 2010

T i ề m năng du lịch Việt Nam vốn đã phong phú và đa dạng nay lại được phát hiện và bổ sung Sau những địa danh nổi tiếng như Hạ Long, H ộ i An, Huế, M ỹ Sơn đã có thêm Phong Nha - Kẻ Bàng, Đường H ẩ Chí M i n h huyền thoại, Vịnh Văn Phong (Khánh Hoa), Đảo Phú Quốc (Kiên Giang), di tích Hoàng thành Thăng Long Bên cạnh du lịch văn hoa, lễ hội, ẩm thực, sinh thái, đã có thêm các loại hình du lịch mới như du lịch mạo hiểm, lặn biển, du lịch làng nghề, du lịch theo hành lang Đông Tây Việt Nam - Lào - Thái Lan Hiện nay trên thế giới, Việt Nam đang được nhiều chuyên gia đánh giá là một

"điểm đến an toàn" do nước ta có nền chính trị ổn định Đây là một dấu hiệu

tốt cho ngành du lịch Việt Nam trong việc phát triển một loại hình du lịch mới

và đem lại hiệu quả kinh tế cao là du lịch hội nghị (MICE) Theo ông Nguyễn Đình Tuân - Giám đốc kinh doanh và tiếp thị của khu nghỉ mát Furama cao cấp (Đà Nang), người vừa trở về từ hội nghị M I C E ỏ Barcelona (Tây Ban Nha) vào tháng 11/2004 - có khoảng hơn 100 nhà cung cấp dịch vụ M I C E ở Bắc

Mỹ, Tây  u và Châu Á, đêu quan tâm "điểm đ ế n " Việt Nam để khai thác

loại hình này Các nhà nghiên cứu du lịch đặt kỳ vọng, chỉ cân 0 1 % (56.000 lượt) về khách M I C E đến Việt Nam thì doanh thu của ngành Du lịch Việt Nam sẽ hoàn toàn thay đổi Theo một chuyên gia du lịch của hãng Britiv (Australia) khẳng định, tour dành cho đối tượng MICE, nếu tổ chức thành công, thì thuận lợi rất lớn, bởi lẽ doanh nhân là những người không thiếu tiền

Họ sẵn sàng chi xài cao, nhưng cần những dịch vụ du lịch mới lạ, hấp dẫn Do vậy, muốn làm được điểu này các Công ty Du lịch phải nghiên cứu rất kỹ về chương trình, không gian, thời gian cho tour doanh nhân phải như thế nào cho khác với tour du lịch thông thường Và k h i thực hiện được điều này sẽ đem lại cho ngành Du lịch Việt Nam doanh thu rất lớn và có thể nới đây như là một hướng đi mới cho tương lai du lịch Việt Nam

Trang 33

am miệt TỐT NGHỆ! m táo wcàw pư Ọffl/W|T M/IM

Nước ta thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với nhiều nước trong khu vực và thế giới, đã ký 20 hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường trọng điểm và đầu m ố i giao lưu quốc tế Các doanh nghiệp Du lịch V i ệ t Nam đã có quan hệ với trên Ì 000 hãng cừa hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ Việt Nam là thành viên cùa tổ chức Du lịch thế giới (WTO) từ năm 1981; Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) từ

1989 và Hiệp hội Du lịch A S E A N từ 1996; tham gia tích cực trong hợp tác á

-Â u (ASEM), tiểu vùng Mêkông - sông Hằng,

Đ ể quảng bá về du lịch Việt Nam cho toàn thế giới, ngành Du lịch cũng tập trung chú ý trong công tác xúc tiến và quảng bá du lịch Hiện nay đã có 3

sở du lịch thành lập Trung tâm xúc tiến Thương mại - Du lịch, 20 sở Thương mại - Du lịch thành lập l i trung tâm xúc tiến Thương mại - Du lịch và 9 phòng Xúc tiến Thương mại - Du lịch, hình thành nén một hệ thống các cơ quan xúc tiến du lịch từ trung ương đến địa phương Bước đầu đã có các hoạt động thiết thực phối hợp giữa các địa phương, đơn vị trong ngành, triển khai các chương trình quảng bá xúc tiến trong và ngoài nước Đ ã phối hợp được với

Đ ạ i sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển tổ chức thành công chương trình giới thiệu điểm đến Việt Nam tại Thúy Điển, phối hợp với đại sứ quán Việt Nam tại ấn Đ ộ tổ chức giới thiệu điểm đến Việt Nam tại ấn độ Những sự kiện này

đã thu hút hàng trăm doanh nghiệp Du lịch hai nước trên và các nước lân cận cùng đông đảo báo chí, truyền hình tạo động lực mới cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Thế giới

Đến nay cả nước có 329 doanh nghiệp l ữ hành quốc tế trong đó có 123 doanh nghiệp nhà nước, 206 thuộc các thành phẩn kinh tế khác Cho tới nay toàn ngành có trên 3.000 doanh nghiệp l ữ hành nội địa Nhờ vậy, lực lượng kinh doanh l ữ hành ngày càng đông đảo, thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong kinh doanh l ữ hành Toàn ngành hiện có 220.000 lao động trực tiếp và khoảng 450.000 lao động gián tiếp, trong đó đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đã có khoảng 5.200 người

Trang 34

KHOA LUẬN lối NGHIỆP M \/to NGÀNH VU UỌH Việt M U

Điều đáng mừng là cho đến nay nhận thức về du lịch trong các cấp, Bộ, Ngành, địa phương và toàn xã hội đã có những chuyển biến tích cực Nhiều địa phương đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

Mặt khác để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả, ngành Du lịch Việt Nam cũng đang thúc đẩy việc đỳu tư ra nước ngoài Đ ế n nay đã có 5 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đỳu tư ra nưốc ngoài với hình thức liên doanh hoặc 1 0 0 % vốn Việt Nam kinh doanh ăn uống và xúc tiến du lịch tại một số nước láng giềng, Nhật Bản, Đức, Hoa Kỳ, Và gỳn đây một số doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã và đang cùng với doanh nghiệp nước bạn xúc tiến xây dựng làng Du lịch Việt Nam tại Cu Ba và làng Du lịch Cu Ba tại Việt Nam Nếu những dự án này thành công thì sẽ là kinh nghiệm quý để mở rộng

áp dụng với nhiều đối tác nước ngoài trong tương lai

Pháp lệnh Du lịch đã thực thi được 4 năm và năm nay đã được nâng cấp lên thành Luật Du lịch Nước ta đang khẩn trương phấn đấu để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2005 Cơ hội mới cùng những thách thức mới đang đến với ngành Du lịch Việt Nam - một ngành kinh tế mũi nhọn không thể thiếu trong thời đại toàn cẩu hoa, nhất là đối với nước ta, một quốc gia trên 80 triệu dân và giàu tiềm năng du lịch

Công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục là nhiệm vụ quan trọng cùa ngành Tính đến năm 2004, cả nước có 60 cơ sở đào tạo về du lịch từ dạy nghề đến đại học và trên đại học Đ ể nâng cao chất lượng dịch vụ, Tổng cục du lịch đã phối họp với nhiều địa phương tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, các lóp ngoại ngữ, tin học, quản lí nghiệp vụ Tổng cục tranh thù được nhiều nguồn tài trợ quốc tế, tạo điểu kiện nâng cao cơ sở vật chất, hoàn thiện chương trình đào tạo du lịch và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên một số trường trọng điểm của ngành Triển khai một cách hiệu quả các dự án tài trợ của Luxembourg, Bỉ, Eu, Tây Ban Nha và Singapo

Trang 35

KHOA IXlệN lới NGHIỆP m Mk) NGÀNH VU VỌI w MU

Tuy nhiên ngành Du lịch cũng còn tồn tại một số những khó khăn Do nền k i n h t ế mới phát triển, cơ sở hạ tầng còn yếu kém; các k h u du lịch, tuyến điểm du lịch chưa được dầu tư thích đáng nén chất lượng sản phẩm du lịch còn thấp chưa có sức cạnh tranh Các khu điểm du lịch khai thác chủ yếu còn

ở dạng tẫ nhiên, sản phẩm du lịch dặc trưng mang bản sắc văn hoa dân tộc

còn ít, chưa tạo ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc và sẫ hấp dẫn với khách du lịch Chương trình du lịch còn nghèo, các khu du lịch vui chai giải trí còn ít Giá cả và một số chi phí còn quá cao (giá thuê phòng, dịch vụ điện thoại, giá

vé máy bay, ăn uống trong khách sạn) trong lúc chất lượng phục vụ thấp làm cho sức cạnh tranh yếu, hầu hết khách du lịch quốc tế đến Việt Nam một lần, chưa có nhiều nơi để thăm quan, vãn cảnh nên thời gian lưu trú lại ngắn và không đến lẩn tiếp theo V à còn một số hạn chế khác, khắc phục được những hạn chế này sẽ làm cho ngành Du lịch Việt Nam ngày càng phát triển hơn

2 FDI vào Việt Nam -17 n ă m nhìn lại (1988 - 2004)

Từ k h i Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lẫc (1/1/1988) tới cuối năm

2004, cả nước đã thu hút được hơn 5.130 dẫ án FDI, với số vốn đầu tư đăng kí gần 45.917 triệu USD và vốn pháp định gần 20.201 triệu USD

Biểu 2: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (1988 - 2004)

Triệu

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

H I Vòn đăng ký cấp mới c u Vốn giãi thể và hết hạn

Ị Ị Vốn tăng thêm -•— Số dự án cấp mới

8 Vốn thục hiện

33

Trang 37

KHOA LUẬN lối NGHIỆP RA MO NGÀNH DU UOH MỆT NAM

Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988 - 2004

(Tính tới ngày 3111212004 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị: USD

CN dầu khí 27 1.898.083.340 1.391.083.340 4.434.731.733 CNnhẹ 1.411 7.215.575.345 3.230.342.063 3.362.256.910

CN nặng 1.476 10.918.972.875 4.362.763.693 6.587.910.389

CN thực phẩm 230 2.847.343.620 1.290.626.211 2.038.019.276 Xây dựng 293 3.882.140.052 1.394.287.118 2.038.000.848

Nóng, lâm nghiệp 700 3.439.909.297 513.110.165 1.698.176.359

Nông-Lâm nghiệp 595 3.151.083.781 1.385.374.784 1.548.608.715 Thủy sản 105 288.825.516 127.735.381 149.567.644

Dịch vụ 993 15.715.442.495 7.018.869.362 6.613.638.580

GTVT-Bưu điện 144 2.568.742.979 1.990.665.939 918.460.555 Khách sạn-Du lịch 166 3.604.989.648 1.250.534.053 2.198.828.995 Tài chính-NH 56 738.550.000 714.595.000 632.430.077

ỉ ăn hóa-Ytế-Giáo dục 179 665.893.808 294.784.219 342.039.836

XD Khu đõ thị mới 3 2.466.674.000 675.183.000 51.294.598

XD VP-Căn hộ 104 3.635.640.377 1.260.108.962 1.611.942.035 XDHT KCX-KCN 20 986.099.546 379.519.597 521.371.777 Dịch vụ khác 321 1.048.852.137 453.478.592 337.270.707

Tổng 5.130 45.917.467.024 20.201.081.952 26.772.734.095

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đẩu tư

Trang 38

KHOA LUẬN lối NGHIỆP m MO NGÀNH VU UOH Mệt NAM

Trong ba năm đầu triển khai luật (1988 - 1990) được coi là thời kỳ thử nghiệm, m ò mẫm nên kết quả dạt được không nhiều: 214 d ự án; vốn đăng kí 1.582,3 triệu USD và vốn pháp định 1.007,4 triệu USD Bình quân một dự án

có 7,4 triệu USD vốn pháp định Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn du lịch, khai thác thăm dò dầu khí, công nghiệp chế biến nông, lâm, thúy hải sản, xây dựng Đ ố i tác đầu tư chù yếu là các nưởc và các vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Rông, Đài Loan, Nhật Bản và một số nưởc khác

Thời kì 1991 - 1996: làn sóng đầu tư nưởc ngoài trở nên sôi động tại Việt Nam và kết quả đạt được cũng là mức cao nhất trong 17 năm qua Trong

6 năm (1991-1996) cả nưởc đã thu hút 1.784 dự án vởi số vốn đãng ký lên tởi 25,464 triệu USD, vốn pháp định đạt 11.886 triệu USD Bình quân một năm thu hút trên 4,2 tỷ USD vốn đăng ký và gần 2 tỷ USD vốn pháp định Bình quán một dự án có 14,27 triệu USD vốn đăng ký và 6,7 triệu USD vốn pháp định N ă m 1996 có số vốn đăng ký đầu tư nhiều nhất: 8.979 triều USD, vốn pháp định 3.280 triệu USD vởi 380 dự án Bên cạnh các d ự án đầu tư mởi trong thời gian này còn có 222 dự án bổ sung thêm vốn đầu tư vởi số vốn đăng

ký là 2.099 triệu USD Nếu loại trừ 237 dự án rút giấy phép vởi số vốn đăng

ký là 1.269 triệu USD và 16 dự án đã kết thúc vởi số vốn 310 triệu USD thì tính từ năm 1988 đến hết 1996 cả nưởc còn 1.988 dư án có hiêu lưc vởi số vốn đăng ký 27.406 triệu USD, vốn pháp định 12.893 triệu USD Đóng góp của khu vực đầu tư trực tiếp nưởc ngoài vào nền kinh tế Việt Nam ngày càng cao

Tỷ trọng khu vực F D I trong cơ cấu GDP từ 6,30% năm 1995 lên 7,27% năm

1996 Nhờ có sự tham gia của khu vực F D I nên diện mạo nền kinh tế đã có nhiều thay đổi theo hưởng tiến bộ, nhất là trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, khách sạn du lịch Nhiều sản phẩm công nghiệp mởi xuất hiện như khai thác dầu thô, lắp ráp ô tô, xe gắn máy, điện tử, tin học, chế biến nông lãm thúy sản chất lượng cao, da giầy, may mặc K h u vực F D I tạo việc làm cho trên 200 ngàn lao động xã hội góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội

Trang 39

ữỊOẢ tìlệN TỐT NGHIỆP m MO NGÀNH vu UCH V Ệ HPM

Nguyên nhân của những khởi sắc về thu hút nguồn FDI trong thời kỳ

1991- 1996 là: Luật đầu tư nước ngoài sau khi thử nghiệm 3 năm đã được bổ sung hoàn thiện nên có sức hấp dẹn với các nhà đầu tư nước ngoài; tình hình kinh tế thế giới và khu vực tăng trưởng ổn định nên các công ty mẹ có đủ các yếu tố cần thiết nhất là vốn, thị trường, công nghệ để mở rộng thị trường đầu

tư vào Việt Nam; các chính sách của Chính phủ trở nên thông thoáng hơn, Tuy nhiên bắt đầu từ năm 1997, làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam xuất hiện xu hướng chững lại và giảm sút Vốn đăng ký bắt đầu giảm mạnh cuối năm 1997 với số vốn đăng ký cả năm 4.894,2 triệu USD, bằng 54,5% năm 1996 Năm 1998 có 285 dụ án đăng ký mới với số vốn đăng ký 4,138 triệu USD chỉ bằng 92,5% số dự án và 84,55% số vốn đăng ký của nám

1997 Năm 1999 chỉ còn 1.568 triệu USD vốn đăng ký, bâng 38,7% vốn đãng

ký năm 1998 và là mức thấp nhất kể từ năm 1991 Năm 2000 tuy có tăng lên 2.018 triệu USD nhưng cũng chỉ bằng 48,7% năm 1998 Tính chung 4 năm

1997 - 2000 cả nước chỉ thu hút được 1.343 dự án với số vốn đăng ký 12.618 triệu USD và 6.698 triệu USD vốn pháp định

Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều yếu tố về nguyên nhân

khách quan, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á trong năm 1997

-1998 đã tác động xấu tới hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các công ty mẹ ở những nước này nên khả năng đầu tư mới cũng như đâu tư bổ sung của các dự

án rất hạn chế Thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ thế giới

bị thu hẹp Một số lợi thế ban đầu của Việt Nam như tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá thuê nhân công thấp, dang giảm dần do sự cạnh tranh của các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc về chủ quan, Luật đẩu tư nước ngoài của Việt Nam đã được bổ sung sửa đổi những vẹn còn nhiều bất cập Nhiều cơ chế chính sách kinh tế tài chính vẹn chưa làm yên lòng cấc nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, nhất là đường giao thông, bến cảng, sân bay Thủ tục hành chính rườm rà làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 40

KHOA MẠN lối NGHIỆP Fũl VÀO NGẦM ŨUUỌH MỆT NAM

Thời kỳ 2001 - 2004, trước tình trạng giảm sút đầu tư nước ngoài trong

4 năm 1997 - 2000, Nhà nước đã có nhiều chủ trương và giải pháp khắc phục cấc nguyên nhân chủ quan về cơ chế chính sách mới nhằm cải thiện môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Tuy chưa phải là hoàn hảo song những chuyển động tích cực của Chính phủ và sự quan tâm của các Bộ, Ngành và các chính quyền đừa phương đã và dang tạo thêm sức mạnh hấp dẫn mới cho các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Kết quả là từ năm 2001, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có dấu hiệu phục hổi dù còn chậm Tính chung 4 năm 2001 - 2004 có 2.618 dự án với 4.673,8 triệu USD vốn đăng ký Tuy số dự án cấp mới những năm 2001 - 2004 không nhiều nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực này vẫn tăng trưởng khá do nhiều dự án đã đi vào sản xuất ổn đừnh Vì vậy đóng góp của khu vực kinh tế

F D I tiếp tục tăng lên Tỷ trọng F D I trong GDP năm 2000 là 13,28%; năm

2001 là 13,75%; năm 2002 là 13,76% và năm 2003 là 14,47% M ộ t số tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu là thuần nông trước đây, thì nay nhờ thu hút nhiều dự

án F D I đã trở thành tỉnh khá giàu, cơ cấu kinh tế và lao động chuyển dừch cơ cấu nhanh theo hướng công nghiệp hoa, tốc độ tâng trưởng kinh tế cao, thu ngân sách tăng nhanh, điển hình như các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Đ à Nang, Quảng Ninh,

Bên cạnh những kết quả khởi sắc đáng ghi nhận ở trên thì hoạt động thu hút F D I vẫn đang đát ra nhiều vấn đề bức xúc, cần có giải pháp tích cực và đồng bộ

Một là: Tính bền vững không cao: trong 17 năm thu hút F D I thì chỉ có

6 năm 1991 - 1996 hoạt động thu hút F D I phát triển toàn diện và tăng trưởng với tốc độ cao, 11 năm còn lại phát triển không ổn đừnh m à còn có xu hưởng giảm sút

Hai là: Cơ cấu đầu tư không hợp lý Tỷ lệ đầu tư cho khu vực nông-lâm

ngư nghiệp cho các vùng có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động còn quá ít

Ngày đăng: 27/03/2014, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Bảo - N g ô Trinh "Tác động của họp tác kinh tế ASEAN đối với phát triển du lịch Việt Nam " - Nhng vấn đề k i n h tế t h ế giới số 11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của họp tác kinh tế ASEAN đối với phát triển du lịch Việt Nam
11. Nguyễn Trọng Xuân "Nhìn lại động thái mười sáu năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nơm" - Nhng vấn đ ề k i n h tế t h ế giới số 5/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại động thái mười sáu năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nơm
12. Bùi Hoài Nam "Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam -17 năm nhìn lại" - Con số và sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam -17 năm nhìn lại
13. T i ế n H ả i "Du lịch Việt Nam trước cơ hội mới" - Báo Con số và sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam trước cơ hội mới
14. Hoàng thị K i m Thanh "Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài" - Tạp chí Ngân Hàng số 6 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
15. Nguyễn Thanh Đức "Việt Nam và WTO" - Nhưng vấn đề kinh tế thế giới số 4 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và WTO
16. Trần Thị cẩm Trang "Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước ASEAN và Trung Quốc trong những năm gần đây" - Những vấn đề kinh tế thế giới số 11 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước ASEAN và Trung Quốc trong những năm gần đây
17.Nguyên Văn Thanh "Những thay đổi và thách thức dối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh toàn cầu hoa" - Nghiên cứu kinh tế số 264 tháng 5 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi và thách thức dối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh toàn cầu hoa
18."7m/ĩ hình và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới" - Báo cáo tại hội nghi ĐTNN/2004 của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đâu tư Nguyễn Bích Đạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7m/ĩ hình và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới
20. Phạm Hồng Tiến "Đẩu tư thế giới năm 2003 - mót bức tranh nhiều găm xám màu" - Thông tin tài chính số Ì - 2 tháng 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩu tư thế giới năm 2003 - mót bức tranh nhiều găm xám màu
21. Rostislav Shimanovskiy "Nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FD1 vào Việt Nam " - Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FD1 vào Việt Nam
1. Giáo trình Đ ầ u tư quốc tế - TS. Phùng Xuân Nhạ - N X B Đ H Q G H à N ộ i Khác
2. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Đ H Sư Phạm H à Nội 3. D u lịch và du lịch sinh thái - T h ế Đạt Khác
19. GS, TSKH Nguyễn Mại "Chính sách thu hút Đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam thành quả và việc hoàn thiện chính sách&#34 Khác
22. Tổng cục du lịch Viựt Nam - Chiến lược phát triển du lịch Viựt Nam 2001 - 2010 Khác
23.Báo cáo công tác năm 2004 và phương hướng nhiựm vụ công tác năm 2005 của ngành du lịch - Tổng cục du lịch Khác
26. Một số trang web của Tổng cục du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kẽ, Bộ Tài chính, báo kinh tế, báo đầu tư Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Doanh thu Du lịch - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Doanh thu Du lịch (Trang 30)
Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988 - 2004 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988 - 2004 (Trang 37)
Bảng 5: Du khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1986 -1989 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Du khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1986 -1989 (Trang 43)
Bảng 6: FDI vào ngành Du lịch giai đoạn 1988 -1996 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 FDI vào ngành Du lịch giai đoạn 1988 -1996 (Trang 45)
Bảng 7: FDI vào ngành du lịch giai đoạn 1996 đến nay  Năm  Số dự án  Vốn đầu tu (triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 FDI vào ngành du lịch giai đoạn 1996 đến nay Năm Số dự án Vốn đầu tu (triệu USD) (Trang 49)
Bảng 8: Tổng hợp đẩu tu trực  tiếp  nước ngoài vào ngành Du lịch  theo hình thức đầu tư (1988 - 2000) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Tổng hợp đẩu tu trực tiếp nước ngoài vào ngành Du lịch theo hình thức đầu tư (1988 - 2000) (Trang 54)
Bảng 9: Danh sách lo nước và vùng lãnh thổ đứng đẩu  vế đầu tư - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Danh sách lo nước và vùng lãnh thổ đứng đẩu vế đầu tư (Trang 55)
Bảng 10: FDỈâmột số tỉnh, thành phố (1989-1999) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 FDỈâmột số tỉnh, thành phố (1989-1999) (Trang 56)
Bảng  l i : Tổng hợp dầu tư trực  tiếp nước ngoài vào ngành Du lịch theo  mục đích, lĩnh vục kinh doanh (1988 - 2000) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
ng l i : Tổng hợp dầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Du lịch theo mục đích, lĩnh vục kinh doanh (1988 - 2000) (Trang 58)
Bảng 12: Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong ngành du lịch - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 12 Doanh thu từ các doanh nghiệp FDI trong ngành du lịch (Trang 59)
Bảng 13: Lợi nhuận của các doanh nghiệp FDI trong ngành du lịch  (triệuUSD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 13 Lợi nhuận của các doanh nghiệp FDI trong ngành du lịch (triệuUSD) (Trang 59)
Bảng 14 : So sánh một vài chỉ tiêu trong ngành du lịch trong hai thòi kỳ - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 14 So sánh một vài chỉ tiêu trong ngành du lịch trong hai thòi kỳ (Trang 60)
Bảng 15: Việc làm trực tiếp trong ngành du lịch - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 15 Việc làm trực tiếp trong ngành du lịch (Trang 63)
Bảng 17: Chỉ tiêu chiến lược của ngành Du lịch 2010 - 2020 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 17 Chỉ tiêu chiến lược của ngành Du lịch 2010 - 2020 (Trang 72)
Bảng 16: Nhu cẩu vốn FDI vào 16 tình, thành phố Du lịch lớn theo - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Bảng 16 Nhu cẩu vốn FDI vào 16 tình, thành phố Du lịch lớn theo (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w