Nhu cầu phỏt triển cơ sở hạ tầng GTVT

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf (Trang 71 - 75)

III. Cỏc dự ỏn thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB

2. Định hướng của nhà nước về phỏt triển cơ sở hạ tầng GTVT thụng qua cỏc dự ỏn ODA

2.1 Nhu cầu phỏt triển cơ sở hạ tầng GTVT

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 71 Trong những năm gần đõy, thế giới đó chứng kiến sự phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ của xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ. Quỏ trỡnh đú sẽ tạo điều kiện cho cỏc quốc gia cú thể tận dụng được lợi thế so sỏnh của mỡnh duy trỡ và thỳc đặy tăng trưởng kinh tế trong điều kiện thay đổi nhanh chúng về cụng nghệ. Việt Nam, một nước đang ở trỡnh độ kinh tế phỏt triển thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế, cú nhiều cơ hội nhưng đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu. Để cú thể

tham gia vào tiến trỡnh hội nhập này Việt Nam buộc phải tham gia và cú giải phỏp phỏt triển đồng bộ tất cả cỏc ngành, đặc biệt là ngành GTVT, một ngành quan trọng khụng thể thiếu trong việc phục vụ sự phỏt triển của cỏc ngành khỏc.

Cho đến nay, ngành GTVT đó kyý kết được 13 hiệp định khung về đường biển, 3 hiệp định về đường bộ, 1 hiệp định về đường sụng. Đú là cỏc hiệp định tỡm kiếm tầu bị nạn, cụng nhận bằng lỏi xe, cụng nhận giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật xe cơ giới, hiệp định khung về quỏ cảnh, tham gia hiệp định khung về vận tải đa phương thức, cung như hiệp định ASEAN về dịch vụ, dự ỏn mạng đường bộ

ASEAN, mạng đường bộ xuyờn Á, dự ỏn hành lang Đụng – Tõy, cầu đường trờn vựng sụng Mờ Kụng, đường sắt Singapore – Cụn Minh,... Ngoài ra, Bộ GTVT cũng

đó kýớ kết hiệp định chung về vận tải đường bộ với Trung Quốc, Lào, Căm pu chia. Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là một nhu cầu tất yếu trong xu thế kinh tế

khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Đường lối mở cửa của chỳng ta bao gồm cả việc hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành GTVT theo chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nước cũng cần phải cú chiến lược cụ thể của riờng mỡnh dựa vào cỏc lợi thế, tiềm năng đặc thự của ngành để nắm bắt cơ hội, vượt qua cỏc thử thỏch, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước. Cần phải đỏnh giỏ đỳng cơ hội và thỏch thức, thực trạng và lợi thế để xõy dựng lộ trỡnh hội nhập bao gồm định hướng phỏt triển, mục tiờu phấn

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 72

2.1.2 Cơ hi và thỏch thc trong tiến trỡnh hi nhp kinh tế quc tế ca ngành

GTVT Vit Nam

Để thay đổi thực trạng ngành GTVT trong thời gian qua, Nhà nước đó tập trung

ưu tiờn về vốn, do đú cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở GTVT như cầu, đường, nhà ga, sõn bay, bến cảng đó được đầu tư xõy dựng. Đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh đưa vào sử dụng cú hiệu quả cao. Phương tiện vận tải, đặc biệt là phương tiện vận tải viễn dương tăng nhanh. Cụng nghiệp cơ khớ GTVT đang cũn nhiều khú khăn nhưng đó cú định hướng và những bước đi thớch hợp, tạo ra sản phẩm mới phục vụ

cho sản xuất. Lĩnh vực quản lýớ nhà nước được tăng cường, nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về giao thụng vận tải được ban hành. Núi chung ngành giao thụng vận tải đang trờn đà phỏt triển ổn định. Tuy vậy, để tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới thỡ ngành giao thụng vận tải thỡ vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn thỏch thức, đặc biệt là trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng như đó đề cập trong phần thực trạng. Và đểđỏp ứng kịp thời nhu cầu phỏt triển của ngành thỡ nhu cầu về phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải là khụng thể thiếu.

2.1.3 Nhu cu phỏt trin cơ s h tng GTVT

Ngành giao thụng vận tải được đặc trưng bởi cỏc loại hỡnh vận tải: đường sắt,

đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường biển và đường khụng với cỏc kết cấu hạ tầng tương ứng. Kết cấu hạ tầng cơ sở cũng đó bước đầu đỏp ứng được yờu cầu hội nhập, tuy nhiờn vẫn cũn rất nhiều thiếu sút và nhu cầu phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải vẫn ngày một tăng nhanh. Hiện nay, chớnh phủ Việt Nam đó đưa ra rất nhiều dự ỏn lớn để vận động vốn ODA.

Nhu cầu phỏt triển mạng lưới đường ụ tụ: Mạng lưới đường ụ tụ của Việt Nam cú mật độ trung bỡnh so với cỏc nước trong khu vực nhưng chất lượng và cụng tỏc duy tu, khai thỏc, tổ chức giao thụng cũn kộm, mức độ an toàn thấp. Tuyến đường trục Bắc – Nam chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường vận tải. Cỏc tuyến

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 73

đường nối thụng với cỏc nước lỏng giềng cũn xấu. Mạng lưới đường đụ thị ở cỏc khu vực phỏt triển vẫn chưa đủ đỏp ứng nhu cầu, chưa được quy hoạch gắn kết với mạng chung của cả nước. Đồng thời, Việt Nam hiện chưa cú đường cao tốc thực sự, trong khi đõy là một nhu cầu tất yếu trong phục vụ phỏt triển kinh tế. Cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tư cho lĩnh vực giao thụng vận tải đường bộ hiện nay đang cú 33 dự ỏn với trờn 1,8 tỷ USD, lớn nhất là xõy dựng tuyến Metro Bến Thành – Chợ Bỡnh Tõy tại Thành phố Hồ Chớ Minh (390 triệu USD), Về cầu cú 7 dự ỏn với trờn 150 triệu USD, lớn nhất là cải tạo cầu Long Biờn (72 triệu USD).

Nhu cầu phỏt triển mạng lưới đường sắt: Đường sắt Việt Nam tuy đó được trải dài theo chiều dài đất nước, nối liền cỏc thành phố nhưng nhỡn chung chất lượng cũn thấp, chưa cú kế hoạch đầu tư mang tớnh chiến lược, tớnh cạnh tranh chưa cao, chưa đồng bộ, chờnh lệch nhiều so với khu vực và thế giới, nhiều tiờu chuẩn cũn chưa phự hợp với mạng đường sắt xuyờn ỏ như: trọng tải trục cho phộp, chiều dài

đường ga, tốc độ chạy tàu,... Hiện đang cú 5 dự ỏn đang chờ vốn đầu tư với khoảng 1,4 tỷ USD, trong đú riờng xõy dựng hai tuyến đường sắt trờn cao Thành phố Hồ

Chớ Minh và Hà Nội đó chiếm tổng vốn 1,13 tỷ USD.

Nhu cầu phỏt triển mạng lưới đường sụng: Hiện nay, đường sụng Việt Nam

đang được đầu tư chưa tương xứng với tầm quan trọng của nú. Cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, thiếu mối liờn hệ với cỏc phương thức vận tải khỏc, chủ yếu là vận tải cục bộ, đường thuỷ nội địa của cỏc địa phương, cỏc vựng. Phần lớn cỏc tuyến đường

đều dựa vào tự nhiờn để khai thỏc, chịu ảnh hưởng lớn của sa bồi, việc nạo vột chưa

đỏp ứng yờu cầu. Cỏc cảng sụng hầu hết sử dụng cụng cụ bốc xếp thủ cụng, một số

cảng lớn cú trang thiết bị lớn hơn nhưng đang xuống cấp cần được sửa chữa. Mạng lưới đường sụng đang cú 4 dự ỏn chờđầu tư với hơn 450 triệu USD, lớn nhất là cải tạo giao thụng thuỷ, kố chỉnh trị Sụng Hồng khu vực Hà Nội (255 triệu USD).

Nhu cầu phỏt triển hệ thống cảng biển: Cảng biển Việt Nam hiện nay đang thiếu trầm trọng cỏc cảng nước sõu cho cỏc loại tàu lớn. Hỗu hết cỏc cảng biển đó

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 74

được khai thỏc nhiều năm, do thiếu đầu tư nờn bị xuống cấp nghiờm trọng. Một số

cảng cú thiết bị xếp dỡ quỏ cũ, lạc hậu nờn năng suất bốc xếp rất thấp. Mức độ hiện

đại hoỏ thấp, cỏc thiết bị chuyờn dựng bốc xếp Container thiếu nờn phải kộo dài thời gian giải phúng tàu. Quỏ trỡnh container hoỏ chỉ mới bắt đầu, tronh khi đú trỡnh

độ thế giới đang ở giai đoạn tự động hoỏ, vi tớnh hoỏ hầu hết cỏc hoạt động của cảng. Cỏc cảng trước đõy khụng được quy hoạch tổng thể, gần đõy đang được nõng cấp để nõng cao chất lượng và trỡnh độ quản lý. Núi chung, cỏc cảng biển của ta cũn chưa đồng bộ, thiếu khả năng cạnh tranh do chưa cú cảng biển hiện đại, cảng nước sõu, cụng nghệ bốc xếp, cơ sở hạ tầng phục vụ, thiếu liờn kết với cỏc loại vận tải khỏc. Hiện mới chỉ cú Hải Phũng là cảng duy nhất cú đường sắt vào cảng. Về đường biển cú 10 dự ỏn chờ đầu tư với 600 triệu USD, lớn nhất là xõy dựng cảng tổng hợp Thị Vải (170 triệu USD).

Như vậy, nhu cầu đầu tư cho cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng về vận tải là rất lớn. Nhà nước cần phải cú định hướng đỳng đắn cho việc thu hỳt đầu tư nhằm xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf (Trang 71 - 75)