Vai trũ của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf (Trang 65 - 68)

III. Cỏc dự ỏn thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB

3 Khụi phục quốc lộ 1A đoạn 168,

1.1 Vai trũ của Nhật Bản

Núi tới ODA, khụng thể khụng nhấn mạnh vai trũ chủ chốt của Nhật Bản. Trong hơn 10 năm qua, Nhật Bản luụn là nhà tài trợ lớn nhất, chiếm khoảng 40% tổng khối lượng ODA cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam trong khuụn khổ hợp tỏc song phương. Đặc biệt là khối lượng ODA cam kết hàng năm Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng đều đặn, kể cả trong những năm nền kinh tế

Nhật Bản gặp khú khăn, buộc phải cắt giảm tài trợ cho cỏc nước khỏc. Theo thoả

thuận giữa hai nước, ODA Nhật Bản tập trung vào năm lĩnh vực chủ yếu sau đõy: phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế, trong đú chỳ trọng hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường; hỗ trợ xõy dựng và cải tạo cỏc cụng trỡnh điện và GTVT; hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp, nhất là phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nụng

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 65 thụn và chuyển giao cụng nghệ; hỗ trợ giỏo dục đào tạo và y tế; hỗ trợ bảo vệ mụi trường.

Viện trợ khụng hoàn lại của chớnh phủ Nhật Bản hàng năm thường chiếm khoảng 10 - 15 tỷ Yờn, tương đương 80 - 120 triệu USD. Sú vốn này được dựng vào việc cung cấp thiết bị theo từng chương trỡnh, dự ỏn cụ thể, như khụi phục bệnh viện Chợ Rẫy, nõng cấp bệnh viện Bạch Mai, xõy dựng hệ thống cấp nước Thành Phố Hải Dương, xõy dựng hệ thống thuỷ lợi Tõn Chi, xõy dựng cỏc trường tiểu học vựng nỳi, vựng bóo…, hỗ trợ kỹ thuật cho cụng tỏc quy hoạch tổng thể, nghiờn cứu khả thi dự ỏn, khảo sỏt về mụi trường, như cỏc quy hoạch tổng thể về phỏt triển giao thụng Hà Nội, về vệ sinh mụi trường đụ thị Thành phố Hồ Chớ Minh, về phỏt triển kinh tế - xó hội miền Trung, vựng Đồng Thỏp Mười, xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế Việt Nam (dự ỏn Ishikawa)…, hỗ trợ theo kiểu dự ỏn như "Tỏi trồng rừng trờn đất chua phốn" tại tỉnh Long An, "Bảo vệ sức khoẻ sinh sản" tỉnh Nghệ

An, "Nõng cấp viện thỳ y Trung ương"…, đào tạo cỏn bộ, như việc hàng năm chớnh phủ Nhật Bản nhận đào tạo khoảng 250 cỏn bộ chuyờn gia Việt Nam tại cỏc khoỏ học ngắn hạn thuộc nhiều ngành khỏc nhau tại Nhật Bản và cử chuyờn gia, người tỡnh nguyện Nhật Bản giỳp Việt Nam theo đề nghị của Việt Nam …

Nhưng số vốn ODA lớn nhất và cú ý nghĩa quan trọng hơn cả vẫn là cỏc khoản tớn dụng ưu đói. Tớnh đến nay chớnh phủ Việt Nam đó ký với chớnh phủ Nhật Bản trờn 60 hiệp định vay tớn dụng với tổng giỏ trị trờn 600 tỷ Yờn (trờn 5 tỷ USD) đẻ

thực hiện trờn 30 cụng trỡnh và chương trỡnh phỏt triển kinh tế lớn của Việt Nam. Về điện cú những dự ỏn xõy dựng nhiệt điện Phỳ Mỹ 1, nhiệt điện Phả Lại 2, nhiệt

điện ễ mụn, thuỷ điện Đại Ninh, cụm thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi, phục hồi thủy

điện Đa Nhim và nhiệt điện Cần Thơ, cải tạo và mở rộng nhà mỏy nhiệt điện Uụng Bớ…

Về GTVT, cú những dự ỏn phục hồi và xõy mới cỏc cầu lớn trờn quốc lộ 1, nõng cấp cảng Hải Phũng, xõy dựng cảng nước sõu Cỏi Lõn, mở rộng cảng Đà Nẵng,

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 66 nõng cấp quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18 (đoạn Nội Bài-Chớ Linh và đoạn Biểu Nghi-Bói Chỏy (gồm cả cầu Phả Lại), xõy dựng cầu Bớnh, cầu Thanh Trỡ, cầu Cần Thơ, thay thế những cầu yếu đường sắt Thống Nhất, xõy dựng hầm đường bộ đốo Hải Võn, nõng cấp hệ thống giao thụng đụ thị Hà Nội, xõy dựng hạ tầng đụ thị Hà Nội (khu vực Bắc Thăng Long), xõy dựng đường Đụng-Tõy Tp. Hồ Chớ Minh, xõy dựng hệ thống thụng tin cứu hộ ven biển (từ Múng Cỏi đến Kiờn Giang), xõy dựng hệ thống viễn thụng nụng thụn 10 tỉnh miền trung, Đài truyền hỡnh trung ương, xõy dựng nhà ga sõn bay Tõn Sơn Nhất…

Về cấp thoỏt nước, cú những dự ỏn xõy dựng hệ thống cấp nước tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, thực hiện chương trỡnh phục hồi và nõng cấp đường, cơ

sở cấp nước và cơ sở phõn phối điện tại cỏc vựng nụng thụn…Và về những lĩnh vực khỏc nữa, như tớn dụng 2 bước cho cụng nghiệp vừa và nhỏ, tớn dụng hỗ trợ cải cỏch kinh tế (tớn dụng Miyazawa)…

Trong tớn dụng của Nhật Bản, phỏt triển ngành điện chiếm tỷ trọng khoảng 45,4%, GTVT chiếm khoảng 32,3%, hạ tầng đụ thị chiếm 9,8%, hạ tầng nụng thụn chiếm khoảng 7% và những ngành khỏc (bưu chớnh viễn thụng, truyền hỡnh, phỏt triển doanh bghiệp vừa và nhỏ…) chiếm khoảng 5,5%. Những số liệu liệt kờ khụng

đầy đủ nờu trờn đó miờu tả khỏ đầy đủ tầm vúc, qui mụ và cả ý nghĩa của những khoản ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lõu nay.(14)

Cú hai cơ quan viện trợ của Nhật Bản chịu trỏch nhiệm về viện trợ cho cỏc nước

đang phỏt triển.

 Cục Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency - JICA): trực thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản, chịu trỏch nhiệm về cỏc chương trỡnh viện trợ khụng hoàn lại.

 Ngõn hàng Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation - JBIC, trước đõy là quỹ hợp tỏc kinh tế với nưúc ngoài -

Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 67 OECF): là cơ quan độc lập chịu trỏch nhiệm trước chớnh phủ Nhật Bản về

cỏc chương trỡnh cấp tớn dụng ưu đói.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf (Trang 65 - 68)