III. Cỏc dự ỏn thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB
3. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng ODA trong phỏt triển cơ sở hạ
3.3 Cụng tỏc lập danh mục dự ỏn và vận động ODA
Cần tớnh toỏn cụ thể giữa cỏc dự ỏn khụng cú khả năng thu hồi vốn phải đầu tư
từ cấp phỏt ngõn sỏch và nguồn viện trợ ưu đói với cỏc dự ỏn cú khả năng thu hồi vốn cú thểđầu tư từ nguồn cho vay lại hoặc nguồn vay thương mại.
Cần ưu tiờn cho giao thụng hơn năng lượng (những năm vừa qua ODA được tập trung cho năng lượng nhiều hơn giao thụn) vỡ điện là ngành độc quyền và cú thể
thu hồi vốn, cần tăng cường khai thỏc nguồn đầu tư thương mại, nhất là từ sau năm 2000 để tăng phần vay ưu đói cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng khú thu hồi vốn.
Việt Nam cần nắm bắt và hiểu rừ những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ của nhà tài trợ thay đổi tuỳ từng giai đoạn khỏc nhau trong khi tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam cũng biến đổi khụng ngừng, nhiều vấn đều mới nảy sinh phải tập trung nguồn lực trong nước và ngoài nước để giải quyết.
Nhanh chúng cú những chủ động, nỗ lực cần thiết để cựng với nhà tài thỏo gỡ, giải quyết khú khăn do cũn cú sự khỏc nhau về quan điểm, về tốc độ cải cỏch
Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 81 của Việt Nam. Là nguyờn nhõn trong khi cỏc nhà tài trợ muốn Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cải cỏch, nhất là cải cỏch trong cỏc lĩnh vực cốt yếu cú quan hệ chặt chẽ với cải cỏch khu vực tài chớnh và cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước thỡ về phớa Chớnh phủ Việt Nam lại lo ngại phải cỏi giả phải trả về mặt xó hội nếu như cải cỏch diễn ra nhanh chúng.
Tăng cường cỏc quan hệ đa phương song phương cũng như: quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ để thu hỳt ODA từ cỏc nguồn này. Trước xu hướng đang giảm dần nguồn ODA trờn thế giới dành cho nước đang phỏt triển, việc Việt Nam
đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ với cỏc nguồn cung cấp ODA khỏc nhau là rất cần thiết, vừa để tranh thủ được sự hỗ trợ của cỏc nguồn này, đồng thời cú thể trỏnh
được sự quỏ phụ thuộc vào một nguồn nhất định, khi cú biến động của nguồn này thỡ cú thể vẫn tranh thủ được ODA từ cỏc nguồn khỏc, them vào đú là cú thể giảm bớt được phần nào sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước nhận nguồn ODA.
Tổ chức thường xuyờn cỏc hội nghị tài trợ. Hội nghị tài trợ là nơi tập trung hầu hết cỏc nhà tài trợ cú nguồn hỗ trợ ODA đối với Việt Nam bờn cạnh đú cũn cú cỏc thành viờn hội nghị khỏc như là cỏc khỏch mời mà qua đõy họ cú thể khụng hoặc cú, hoặc sẽ cú cỏc quyết định tài trợ cho Việt Nam. Tại hội nghị tài trợ Việt Nam sẽ cú những bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam, những kết quảđạt
được, những nhu cầu cho phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Việt Nam cũng thụng bỏo cho chiến lược, chương trỡnh phỏt triển kinh tế. Những lĩnh vực ưu tiờn
để đầu tư phỏt triển. Qua đõy cỏc nhà tài trợ cú thể đỏnh giỏ kết quả hỗ trợ của mỡnh để từ đú sẽ ra cỏc quyết định tiếp thu mà cụ thể là mức vốn cam kết sẽ dành cho Việt Nam trong thời gian tiếp theo.
Hội nghị cũng cú thể thu hỳt cỏc nhà tài trợ mới hỗ trợ ODA cho Việt Nam. Như
vậy việc tổ chức cỏc hội nghị tài trợ cú thể làm tăng thờm khả năng thu hỳt ODA của Việt Nam đồng thời hướng họ hỗ trợ vào những lĩnh vực mà Việt Nam chỳ
Nguyễn Thỏi Vũ A1 – CN8 82 trọng. Tuy nhiờn việc tổ chức cỏc hội nghị tài trợ sẽ tốn kộm cỏc chi phớ liờn quan, song chỳng ta cú thể kờu gọi cỏc nhà tài trợ hỗ trợ đúng vai trũ là người tổ chức