Tuy nhiên ngành Du lịch cũng còn tồn tại một số những khó khăn. Do
nền k i n h t ế mới phát triển, cơ sở hạ tầng còn y ế u kém; các k h u du lịch, tuyến
điểm du lịch chưa được dầu tư thích đáng nén chất lượng sản phẩm du lịch còn thấp chưa có sức cạnh tranh. Các khu điểm du lịch khai thác chủ yếu còn ở dạng tẫ nhiên, sản phẩm du lịch dặc trưng mang bản sắc văn hoa dân tộc còn ít, chưa tạo ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc và sẫ hấp dẫn với khách du lịch.
Chương trình du lịch còn nghèo, các khu du lịch vui chai giải trí còn ít. Giá cả và một số chi phí còn quá cao (giá thuê phòng, dịch vụ điện thoại, giá vé máy bay, ăn uống trong khách sạn) trong lúc chất lượng phục vụ thấp làm cho sức cạnh tranh yếu, hầu hết khách du lịch quốc t ế đến Việt Nam một lần,
chưa có nhiều nơi để thăm quan, vãn cảnh nên thời gian lưu trú lại ngắn và không đến lẩn tiếp theo. V à còn một số hạn c h ế khác, khắc phục được những hạn chế này sẽ làm cho ngành D u lịch Việt Nam ngày càng phát triển hơn.
2. FDI vào Việt Nam -17 n ă m nhìn lại (1988 - 2004)
Từ k h i Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lẫc (1/1/1988) tới cuối năm 2004, cả nước đã thu hút được hơn 5.130 dẫ án FDI, với số vốn đầu tư đăng kí
gần 45.917 triệu USD và vốn pháp định gần 20.201 triệu USD.
Biểu 2: Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (1988 - 2004)
Triệu
10000 - Dự án 900
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 H I Vòn đăng ký cấp mới c u Vốn giãi thể và hết hạn