thiếu quy hoạch, không đồng bộ thì sẽ là một trở ngại l ớ n cho sự phát triển của ngành.
+ Vì nước ta vừa thoát ra khỏi chiến tranh không lâu, lại đang chịu sự cấm vận của M ỹ nên môi trường đầu tư còn chợa đựng khá nhiều r ủ i ro khiến cho các nhà đầu tư không dám mạo hiểm vào đầu tư trong lĩnh vực du lịch cũng như trong cả nước. Đây cũng là tâm lý thường thấy của các nhà đầu tư khi quyết định bỏ vốn vào một lĩnh vực hay một nước nào đó. Do vậy muốn thu hút được các nhà đâu tư nước ngoài thì chúng ta phải tạo ra một môi trường đầu tư đáng tin cậy và thông thoáng để các nhà đầu tư dễ dàng tham gia hoạt động kinh doanh.
2. F D I vào ngành Du lịch giai đoạn sau k h i b a n hành luật đầu tư nước ngoài (1988) đến n ă m 1996.
Khi thực hiện cóng cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh, nước ta cần rất nhiều vốn để đầu tư phát triển nền kinh tế. T u y nhiên tích l ũ y trong nội bộ nền k i n h tế nước ta còn thấp thì vốn đầu tư nước ngoài là nguồn bổ sung quan trọng. Ngoài khoản vốn vay ưu đãi hay vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) thì vẫn cần rất nhiều vốn nữa m à nguồn vốn F D I là một nguồn vốn rất quan trọng. Nhận thợc được điều này, ngày 29/12/1987, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Đầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam; đó là một đạo luật được dư luận quốc tế đánh giá cao, do đã bao hàm các hình thợc và phương thợc chủ yếu của F D I t h ế giới; có các ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngoài và được quản lý thông qua một hệ thống các cơ quan Nhà nước với các thủ tục hành chính hợp lý.
Luật Đầ u tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành là một cơ sở pháp lý quan trọng và như là một điều kiện để đảm bảo tính vững chắc, an toàn để các nhà đầu tư nước ngoài an tâm bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam. Vì đặc thù riêng của ngành, là một ngành có khả năng quay vòng vốn nhanh và đem lại lợi nhuận khá cao cho nên trong giai đoạn đầu này ngành du lịch đã thu hút được rất nhiều các d ự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.