KHOA LUẬHĩếĩNGHIỆP m VÀO MÀNH w LÍCH wệĩ HAM

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)

chiếm 17,5%. Giá trị đóng góp tăng gấp 5 lần năm 1996 và hơn 9 lần vào năm 1999.

Bảng 14 : So sánh một vài chỉ tiêu trong ngành du lịch trong hai thòi kỳ

trước và sau khi có Luật Đầu tư nước ngoài.

Chi tiêu Đơn vị Trước khi có

Luật (1987) Sau khi có Luật (2000) Tăng trưởng Tốc độ tàng bình quân % 4,3 8.7 4.4 Doanh thu Tỷ đồng 3.200 9.000 5.800 Nộp ngân sách Triệu đồng 96.113 216.585 120.472 Cơ cấu % 12,71 39,10 26,39

Số lượng khách quốc tế Tr.lượt người 0,450 2.140 1.690 Số lượng khách nội địa Tr.lượt người 1.717 11.817 10.100

Số khách sạn Khách sạn 714 1.569 855

Số khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế Khách sạn 21 312 291

Số phòng Phòng 22.731 66.234 43.521

Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế Phòng 2.044 32.452 30.410 Tổng lao động trong ngành Người 36.113 140.174 104.061 Số lao động được đào tạo Người 5.055 54.667 49.612

Nguồn: Tống cục Du lịch * Về nâne cấp, cải tao và xây dung cơ sở vát chất ha tầne kinh tế.

Ngành du lịch nói riêng và cả nước nói chung có một bộ thay đổi rất nhiều kể từ khi có vốn FDI. Trước năm 1987, số khách sạn cao cấp (3-4 sao) hầu như không có, số phòng đạt tiêu chuẩn quốc t ế không nhiều. V ớ i sự góp mặt của các doanh nghiệp FDI, cơ sụ hạ tầng kinh t ế của ngành dã có nhiều tiến bộ. N h i ề u khách sạn mới mọc lên có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Một số khách sạn nổi tiếng trong và ngoài nước về chất lượng phục vụ và chất lượng phòng như: khách sạn Daewoo của H à N ộ i là vốn đầu tư của tập đoàn

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)