AKMUÍÍN TỐT NGHIỆP m \/ẦDNQÀNHWUaiyệĩNfiH

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 43)

ngành D u lịch chưa phát triển nhiều. Trong thời kỳ đất nước còn chia cắt thì ngành du lịch chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Nhà nước và Chính Phủ. Sau năm 1975, hoạt động du lịch có bước phát triển mới. M ộ t số công ty Du lịch m i ề n N a m lẩn lượt hình thành (Saigon Tourism, osc Việt Nam,...) đã hoa vào mạng lưới du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, đây là thời kỳ nước ta vừa thoát ra sau nhiều năm chiến tranh cùng với cơ chế quỏn lý quan liêu bao cấp khiến cho ngành D u lịch khó có thể phát triển được.

V ề tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài, sau khi m i ề n N a m được hoàn toàn giỏi phóng một thời gian ngắn Nhà nước Việt Nam đã ban hành "Điếu lệ

Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam", nhưng việc triển khai chưa đạt kết quỏ. Do nước ta vừa ra khỏi chiến tranh nên đang tập trung m ọ i nguồn lực nhằm phát triển kinh tế thoát khỏi khó khăn do chiến tranh gây ra. Thời gian này các nguồn vốn nước ngoài đẩu tư vào nước ta chủ yếu theo hình thức hợp tác kinh doanh và mới chỉ hợp tác trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô. Ngoài ra có một số nước tư bỏn chủ nghĩa như Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch, ấn Độ và một số Tổ chức quốc tế khác.

Lĩnh vực m à thòi gian này Việt Nam hay hợp tác cùng các nước chủ yếu tập trung trong lĩnh vực gieo trổng, chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày như cây cao su, dừa, cà phê, chè,...Quy m ô của các dự án hợp tác cũng đã được mở rộng ở khắp các vùng và đã đạt được những kết quỏ nhất định.

Trong hình thức liên doanh trong thời kỳ này cũng chỉ là liên doanh giữa Việt Nam và một số nước X H C N như Liên Xô, Bungarie, Hungarie, Tiệp Khắc,... tập trung trong một vài lĩnh vực chủ yếu như thăm dò khai thác dầu khí, địa chất ở các mỏ và khai thác các mỏ này, liên doanh trong ngành công nghiệp nhẹ: dệt may, nhà máy sợi, trong lĩnh vực nông nghiệp,...

Giai đoạn 1986 - 1989 do các điều kiện cỏ khách quan' và chủ quan m à số lượng khách quốc tế đến Việt Nam không nhiều và chủ yếu vẫn chỉ là Việt kiều về thăm nhà. Và thu nhập của người dân còn thấp với cơ chế bao cấp cho nên hoạt động du lịch không phát triển.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 43)