0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Xây dựng pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch theo hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thống nhất

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO DU LỊCH VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 78 -79 )

M mNQÀNHWUŨHWệr

2. Xây dựng pháp luật chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch theo hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thống nhất

theo hướng đồng bộ, minh bạch, ổn định, thống nhất

V ề việc xây dựng chính sách liên quan đến đầu tư vào du lịch, chúng ta có thể học hỏi nhiều từ Trung Quốc. Trong từng thợi kì cụ thể, Trung Quốc luôn có những chính sách thích hợp, nhất quán, rõ ràng và minh bạch đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch. Theo l ộ trình thực hiện cam kết với WTO, ngay k h i gia nhập, Trung quốc đã cho phép thành lập các doanh nghiệp liên doanh trong lĩnh vực kinh doanh l ữ hành và các hợp tác xã l ữ hành tại các khu nghỉ mát cấp quốc gia. Ba năm sau k h i gia nhập thì bên nước ngoài

được quyền nắm một số vốn đa số trong các doanh nghiệp liên doanh. Sau sáu

năm cho phép các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài được phép thành lập trong một số vùng và một số ngành nhất định. Yêu cầu về vốn điều lệ của các doanh nghiệp F D I cũng không ngừng giảm xuống, từ 4 triệu nhân dân tệ xuống còn 2,5 triệu sau ba năm thành lập và sau sáu năm thì giảm xuống mức thấp nhất, bằng với vốn điều lệ của các doanh nghiệp trong nước. Đặc biệt, Trung Quốc còn tỏ ra ưu đãi hơn với các doanh nghiệp F D I k h i cho phép các doanh nghiệp l ữ hành có vốn đầu tư nước ngoài được kinh doanh l ữ hành nội

địa trong k h i cấm các doanh nghiệp du lịch nội địa kinh doanh l ữ hành quốc tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể chọn một doanh nghiệp l ữ hành trong nước hoặc một đơn vị kinh tế không kinh doanh du lịch làm đối tác

để thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp tác xã.

Nhìn vào hệ thống pháp luật nước ta hiện nay thấy rõ thực trạng là không đồng bộ và không cụ thể. M ỗ i k h i một bộ luật mới ra đợi đều đòi hỏi một hệ thống các văn bản hưởng dẫn dưới luật cồng kềnh, phức tạp. N h i ề u k h i các văn bản dưới luật này không được ban hành kịp thợi, hoặc thậm chí còn đi ngược với nguyên tắc chung của luật gây nên tâm lí hoang mang cho ngượi dân. Để đảm bảo tính minh bạch và ổn định của pháp luật, Chính phủ cần phải rà soát lại tất cả các văn bản pháp luật có liên quan đến F D I , từ đó điều chỉnh

fflOẤ WijN TỐT

NQHIỆP m MO NGÀNH w UỌH V Ệ NAM

những nội dung không thống nhất, bãi bỏ những quy định trái với chính sách hoặc luật pháp đề ra.

Cần sớm nhanh chóng thông qua bản dự thảo Luật Đầ u tư chung. Luật

Đầu tư chung là luật thống nhất của hai bộ luật: Luật K h u y ế n khích đâu tư trong nước và Luật Đầ u tư nước ngoài. Luật Đầ u tư chung phải thống nhát khung pháp lý về đầu tư cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tê khác nhau, xóa bỏ các phân biệt đối xử bất họp lý giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, một trong những cam kết quan trọng cùa Chính phủ Việt Nam trong tiến trình cải thiện môi trưạng đầu tư để hội nhập quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO. về lĩnh vực đầu tư, phải mở rộng quyền tự do kinh doanh cho các nhà đầu tư nước ngoài trong mọi lĩnh vực m à pháp luật không cấm bàng việc xây dựng "danh sách loại trừ và danh sách hạn chế" -

điều m à các nhà đầu tư trong nước vẫn được hưạng theo Luật doanh nghiệp. về hình thức đầu tư, Luật Đầ u tư chung phải cho phép nhà đầu tư nước ngoài

được thành lập doanh nghiệp và được đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành nghề dưới hình thức pháp lý như nhà đâu tư trong nước, nhanh chóng cho phép các nhà đầu tư được thành lập các doanh nghiệp dưới hình thức công ty cổ phần hoặc sát nhập và mua lại ( M & A ) , những hình thức F D I phổ biến có hiệu quả trên thế giới hiện nay.

Ngoài ra cũng cần xem xét lại một số quy định trong Luật lao động, Luật đất đai, thuế...liên quan đến đẩu tư nước ngoài sao cho tạo môi trưạng thuận lợi nhất có thể cho các nhà đầu tư. Ví dụ, trong Bộ luật lao động mới của Việt Nam (có hiệu lực từ năm 2003) quy định ngưại sử dụng lao động phải kí hợp đồng lao động vô thại hạn đối với ngưòi lao động có hợp đồng lao

động được gia hạn từ lần thứ hai trở đi. Luật cũng cho phép ngưại lao động

được kí kết hợp đồng lao động cùng một lúc với nhiều chủ sử dụng lao động và quy định mức lương ngoài giạ cao hơn hẳn so với luật cũ. Điều này gây lo lắng cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, bởi nó gây nên tính ỳ lại và mất hiệu quả linh hoạt của thị trưạng lao động so với các nước khác trong khu vực.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO DU LỊCH VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 78 -79 )

×