KHOA LUẬN lối NGHIỆP m MO NGÀNH VU UOH Mệt NAM

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)

Trong ba năm đầu triển khai luật (1988 - 1990) được coi là thời kỳ thử nghiệm, m ò mẫm nên kết quả dạt được không nhiều: 214 d ự án; vốn đăng kí 1.582,3 triệu USD và vốn pháp định 1.007,4 triệu USD. Bình quân một dự án có 7,4 triệu USD vốn pháp định. Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn du lịch, khai thác thăm dò dầu khí, công nghiệp chế biến nông, lâm, thúy hải sản, xây dựng. Đố i tác đầu tư chù yếu là các nưởc và các vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Rông, Đài Loan, Nhật Bản và một số nưởc khác...

Thời kì 1991 - 1996: làn sóng đầu tư nưởc ngoài trở nên sôi động tại Việt Nam và kết quả đạt được cũng là mức cao nhất trong 17 năm qua. Trong 6 năm (1991-1996) cả nưởc đã thu hút 1.784 dự án vởi số vốn đãng ký lên tởi 25,464 triệu USD, vốn pháp định đạt 11.886 triệu USD. Bình quân một năm thu hút trên 4,2 tỷ USD vốn đăng ký và gần 2 tỷ USD vốn pháp định. Bình quán một dự án có 14,27 triệu USD vốn đăng ký và 6,7 triệu USD vốn pháp định. N ă m 1996 có số vốn đăng ký đầu tư nhiều nhất: 8.979 triều USD, vốn pháp định 3.280 triệu USD vởi 380 dự án. Bên cạnh các d ự án đầu tư mởi trong thời gian này còn có 222 dự án bổ sung thêm vốn đầu tư vởi số vốn đăng ký là 2.099 triệu USD. Nếu loại trừ 237 dự án rút giấy phép vởi số vốn đăng ký là 1.269 triệu USD và 16 dự án đã kết thúc vởi số vốn 310 triệu USD thì tính từ năm 1988 đến hết 1996 cả nưởc còn 1.988 dư án có hiêu lưc vởi số vốn đăng ký 27.406 triệu USD, vốn pháp định 12.893 triệu USD. Đóng góp của khu vực đầu tư trực tiếp nưởc ngoài vào nền k i n h tế Việt Nam ngày càng cao. Tỷ trọng khu vực F D I trong cơ cấu GDP từ 6,30% năm 1995 lên 7,27% năm 1996. Nhờ có sự tham gia của khu vực F D I nên diện mạo nền k i n h tế đã có nhiều thay đổi theo hưởng tiến bộ, nhất là trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, khách sạn du lịch. Nhiều sản phẩm công nghiệp mởi xuất hiện như khai thác dầu thô, lắp ráp ô tô, xe gắn máy, điện tử, tin học, c h ế biến nông lãm thúy sản chất lượng cao, da giầy, may mặc... K h u vực F D I tạo việc làm cho trên 200 ngàn lao động xã hội góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 39)