sở vật chất, cụ thể là các khách sạn, để khẳng định sự có mặt trên thị trường,
đồng thời tạo cơ sở cho các bước đầu tư tiếp theo. Thứ hai là trong những năm đầu cốa thời kì m ở cửa, có một số nhân tố dẫn đến sự chênh lệch giữa cung và cầu trong tiểu ngành khách sạn. v ề phía cầu, lượng khách quốc tế đến Việt nam đã tăng mạnh do những cải thiện trong quan hệ ngoại giao, sự ổn định về k i n h tế và môi trường đầu tư vĩ m ô . v ề phía cung, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn do các doanh nghiệp nhà nước sở hữu không có sự cải tiến nhiều cả về số
lượng và chất lượng. Quan trọng hơn, thời gian này, các nhà đầu tư nước ngoài nhận thấy cơ hội thu lợi nhuận từ kinh doanh khách sạn cao hơn các ngành kinh doanh du lịch khác. Hậu quả cốa tình trạng trên là sự bùng nổ trong việc xây dựng khách sạn vào những năm cuối cốa thập niên 80, đầu thập niên 90, bất chấp tỉ lệ khách quốc tế đến Việt Nam chỉ tăng ở mức thấp. Tình trạng này dẫn đến nhiều khách sạn có công suất sử dụng phòng giảm mạnh, nhiều khách
sạn hạng sang phải giảm hơn 3 0 % giá thuê phòng, một lượng nhất định vốn
đầu tư trong nước và nước ngoài hoạt động kém hiệu quả. Do đó, sau cuộc khống hoảng tài chính tiền tệ, các nhà đầu tư đã chuyển hướng đầu tư, quan tâm đến những lĩnh vực khác cốa ngành. Họ phát hiện được sự thiếu hụt trong hạ tổng vui chơi, giải trí ở Việt Nam nên đổ vốn vào xây dựng hàng loạt các khu vui chơi thể thao giải trí hiện dại có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế như các sân Golf, các khu nghỉ mát cao cấp (Resort), khu nghỉ dưỡng... Có thể kể ra một số khu nổi tiếng như Sân Golf ở Đồng M ô (Hà Tây) hay khu Resort cao cấp Furama ờ Đ à Nang, các khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Khánh Hoa hay Thành phố H ồ Chí Minh,...