1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI cho thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2011 2015 của Thành phố Hà Nội

80 415 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 19,49 MB

Nội dung

Trang 1

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dđn Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa kế hoạch vă phât triển Doc lap — Tu do — Hạnh phúc

LOI CAM DOAN

Kính gửi: Khoa kế hoạch vă phât triển — Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dđn

Tín em lă: Trần Thị Thu Loan

Lă sinh viín lớp kế hoạch 48A, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

cùng với sự hướng dẫn tận tình của Th.s Lí Huỳ ¡nh chọn đề tăi: “Giải phâp thu hút vốn đđu tư trực tiếp nước ng

triển kinh tế giai đoạn 201 1-2015 của thănh phó

của em được hoăn thănh thông qua việ

chồyậc hiện mục tiíu phât ml xin cam đoan chuyín đí am ta tại cơ quan thực tập cùng với

một số sâch bâo, tạp chí trong vă ăi hoăn toăn không phải lă sao chĩp từ

Trang 2

LOI CAM ON

Kính gửi cô giâo huĩng dan - Th.s Lĩ Huynh Mai, chi Hĩ Van Nga cùng toăn thể câc

cô, anh chị phòng Tông hợp Sở Kí hoạch vă Đầu tr Hă Nội ! Tín em lă Trần Thị Thu Loan

Lă sinh viín lớp kế hoạch 48A — Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dđn

Trong quâ trình nghiín cứu vă thực tập tại sở kế hoạch v lăm chuyín đí thực tập tôt nghiệp, em đê nhận được sự giúp đ của cô Th.s Lí Huỳnh Mai, em xin gửi lời câm ơn chđn tiền được gửi lời cảm ơn đín chị Hô Vđn Nga cùng câc cô, câc a Hợp - Sở kí hoạch vă Đđu tư Hă Nội đê tận tình giú

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

- AIA Hiệp định về khu vực đầu tu Asean

- ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) Hiĩp hội câc quốc gia Dong Nam A - APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) Diĩn dan Hop tac Kinh tĩ chau A -—

Thai Binh Duong

- CNH-HDH Cong nghiĩp hoa, hiĩn dai hoa -DTNN Dau tu Nude ngoai

- ĐTTN Đầu tư Trong nước

-FDI (Foreign Direct Investment) Dau tu truc tiĩp nước - GDP (Gross Domestic Product) Tĩng san pham Quĩc nĩi

-GTGT Gia tri gia tang

- TNTN Tai nguyĩn

Trang 4

Muc luc

Phan mo dau 1

1 Sự clin thiĩt nghiĩn cru de tlbie cecccsccccssesscssvssssesssssssssssssssssessssssssssssnscsssuessssueessuesesssesesisessnecessess 8

2 Mục đích HgÌhiÍH CN St tt tt HT HH HH HH gưườn 9 3 Đối tượng nghiín cứu clia AC ti sceccceccsescssesssessssesssesssssssssssessuessssssssssssessucssisessssssisssieesuecsssesse 9 4 Phạm vi nghiín cứu của đỀ tầi - -55+5StSSSt EEvttEE x22 1.2211 22.1 11tr 9 5 Phương phâp nghiín cứu

6 Cấu trúc của chuyín dĩ

Chương I: Một số lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoăi vă ảnh hướng của vốn ấằttr trực tiếp nước ngoăi tới việc thực hiện câc mục tiíu của kế hoạch phât triển kinh tế $ ỉ - 10

1.1 KHÂI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ VĂ ĐĂU TƯ NƯỚC NGOĂI ( Ềề - Ề 10

VDA ‹ an Hdg(( |::::idA1A 10

1.1.2 Phđn loại đầu tư nước ngoăi Ằ ⁄8a LẦỀ 2 2 0o on cover 10 1.1.3 Câc hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoăi «s ¿ Ề ệts 5522552 222ccccvrserxvez 10 1.1.3.1 Theo mục đích đầu tụ «««s. tă - Ất ẰỀ ỀN 0 0 S22 ree 10

IEVŸĂ M1) 010.410.175 e 1 11 11

1.1.4 Câc nhđn tố ânh hướng đến thu hút vốn FDI cecceeccecsseesseesseessseesseessees 12

1.1.4.1 Câc nhđn tỐ vĩ mô ệ, vă Ề: xo 40 5c HH re 12 1.1.4.2 Câc nhđn tỐ vỉ MÔ đu, ` LẰỀ „0 con He 13

1.1.4.3 Câc nhđn tô Gna k:lắc Ỉ 25-252 SEEEE E221 2211.211211 crxee 15

1.1 ANH HUONG GUA NGUON VON FDI TỚI CÂC MỤC TIÍU PHÂT TRIÍN KINH TE 16 1.1.1 Lý luận Ghung vĩ kĩhoach phat triĩn Kink tĩ 00 000 00cccccccccccssseeessseccssesssseesseeessees 16 1.12 Ảnh Rưởng cửa vốn FDI tới câc mục tiíu kế hoạch phât triển kinh tế 17 1.1.2.1 Anhhwĩongtich cue 17 142.2 Tae dộng tiíu cực 13 KINHNGHIEM CUA MOT SO NUOC TRONG KHU VUC VE THU HUT FDI CHO 27 v9:)))8.4)):0) 2157 23

1.3.1 Kinh nghiệm cúa Trung Quốc 2-¿©+22E+++2EE++222S+2EEErtSEEverrrrrrrrree 23

1.3.1.1 So sânh trương quan về câc điều kiện thu hút F.DĨ -2-©©52255sc2cxScxesrxerxerres 23

1.3.1.2 Thănh tựu của Trung Quốc trong thu hút vă sứ dung FDI cho phat triĩn kinh tế - xê hội vă băi học cho Việt Nam 24

1.3.2 Kinh nghiệm cia Singapore

Chương II: Phđn tích ânh hướng cúa FDI tới việc thực hiện kế hoạch phât triển kinh tế của Hă Nội Bì ./‹+43ô 3 28

Trang 5

2.1.1 Điều kiện tự nhiín vă co sớ vật chất ¿2s + xtSExEEE12211211127127112112 21 xe 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý ccc 2H HH HH re 28 2.1.1.2 Địa hình 222c22222222211222112221112211122111 1111 1111.111 111.11.111.1ce 28 2.1.1.3 Dđn cư mật độ dđn sốỐ -+-©©+£©©+2E+tEEE+EEEEEEEEEEE1EE71122112112111.11 211cc, 28 PnNN ‹ na nh 29 P6 J7 ae 29

2.2 TÌNH HÌNH PHÂT TRIÍN KINH TẾ XÊ HỘII 2-2 2 E£x£+x++tx+zzxerx 29

2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KĨ HOẠCH PHÂT TRIÍN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 CỦA THĂNH PHÓ HĂ NỘI

2.3.1 Nội dung kế hoạch phât triển kinh tế cúa Hă Nội giai đoạn 2006 — 2010 ` 30

2.3.1.1 Mục tiíu tông quât phât triển đến năm 2010 - - : - ÖỀ, - Ềx, SỀ, 30

2.3.1.2 Câc nhiệm vụ fFQHg ẨÍẰHH St HỆ că CỒ TU như 30

2.3.1.3 Một số chỉ tiíu phât triển kinh tế chú yếu giai đogy 2006-2010):`Ì, ) : 55+- 31

2.3.2 Tình hình thực hiện kế hoạch £€8ề» ề Ề, ẤY, ăả000 20000 2cccccccrrrcrree 31 2.3.2.1 Tình hình chung 6ÖB%x c: VẤUCHẦN TẦN HH re 31 2.3.2.2 Tình hình thực hiện câc chỉ fiÍU seamen dhees+ Mae UMass esc cteeteeseesceceseeeeeeseesaeeseneeaeeas 31 2.3.2.3 Đânh giâ chung 32 2.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG›VĂ THỰC HIEÑ:VỐN ĐĂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOĂI

TẠI HĂ NỘI GIAI ĐOẠN 200Š>20ÌÚ , ) 22-22522222 222 rtEEErrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrree 33

2.3.1 Khâi quât chung về những thuậh\ợi vă khó khăn trong việc thu hút vốn FDI 33

2.3.1.1 Thuận lợi Ă) Ề«e,,Ề ọQ 22H ro 34 2.3.1.1 Khó khăp, Ă că .ăăăăă SH Hee 35

2.3.2 Thựí rạng hòạt động thu hút FDI của Hă Nội giai đoạn 2006 — 2010 36

2.3.2.1 ‹\Vốn Wăn tr đẳng kí, số dự ân vă quy mô dụ ÂH 252-2255+ 2S tc2EExttSEEteErkrrrrrrrcrres 36

Lĩn nen 38

2.3.2), Đổi lúc đầu ttự 2252-2222 2222111222111 1 1 .rere 39

2.3.24, CO CAM NGGNN nh ố Đ 40 2.3.2.3 Tinh nin thy Wien vO cccccccccccssscssssssssessssesssesssesssssssessssssssssssessssssssesssecssecsssssssecssesssecs 41

2.3.3 Đânh giâ hoạt động cúa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi tại Hă Nội 43

PS ma 43

2.3.3.2, g1 Wyn ẽn nan e.e 44 2.4 PHĐN TÍCH VĂ ĐÂNH GIÂ ẢNH HUONG CUA VON FDI TOI CAC MUC TIEU KE

HOACH PHAT TRIEN KINH TE CUA HA NOI GIAT DOAN 2006-2010 -: 45

Trang 6

2.4.1.1 Chỉ tiíu về tăng trướng kinh tĩ oocecccccccccccccceesssesssessseessessssesssessscesssesssessiessseessuesssesesesssees 45

2.4.1.2 Chỉ tiíu về cơ cấu kinh tế vă chuyển dịch cơ cấu kinh

2.4.1.3 Chí tiíu về hội nhập vă phât triển kinh tẾ - 2-25: ©©5e+C+SEEttEEEtSEEeerxrrrrxrsrkeee 52 2.4.1.4 Chí tiíu về huy động vốn đầu tư xê hội - 2-22 ©2S£2©Se+EESEEteEEESEEerkrrrrkrrrkeee 33

2.4.2 Đânh giâ ânh hướng của FDI tới việc thực hiện câc mục tiíu phât triển kinh tế của

b0) 00:60 54

QAQA, Tae AGN ti 1.7 54 PC X( Ă2 4 ii n.ốố.ố 55 2.4.3 Đânh giâ ânh hướng cúa bân kế hoạch phât triển kinh tế-xê hội giai đoạn 2006-2010

tới việc thu hút vốn FDI cúa Hă Nội 2 522522 ec2zxeczxecrxecrrecce.ẨŸ c IỒ LẦN, 60

Chương III: Giâi phâp thu hút FDI cho mục tiíu phât triển kinh tế Hă Nội giai doan 2011 22015 61

3.1 QUAN DIEM PHAT TRIEN KINH TE VA THU HUT FDI CUA HA NOBGIAI DOAN 2011-

2015 61

3.1.1 Quan diĩm về phât triển kinh tế xê hội ¿ Ề Đế 61 3.1.2 Quan điểm về thu hút FDI -¿- Ết Ề - asses pessesssecsseesseecssecssessseesseeeeee 61 3.2 MỤC TIÍU PHÂT TRIÍN KINH TẺ HĂ NỘI GI]AI ĐOẠN 2011-2015 3.2.1 Mục tiíu tổng quât 3.2.2 Nhiệm vụ trọng tđm 3.2.3 Câc chỉ tiíu phât triển kinhxế đến nầấn 2015

3.3 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG GCUANGUON VON FDI TRONG THOI GIAN TOI 3.3.1 Sự biến động cửa nềnăkinh tế thế giới vă dự bâo cho một văi năm tiếp theo

3.3.2 Sự biến độn8 của vốn FDÙỈ 64

3.3.3 Dự bấð:nhụ ỉầuù vóẩ)FDI của Hă Nội giai đoạn 2011-2015 - 22-22525224 66

3.4 GIẢI PRÂP.THUHỨT VÓN FDI CHO MỤC TIÍU PHAT TRIEN KINH TE CHO GIAT 9.0500 149Ề 156ố 67

3⁄41 Ñhóm ỉâc giâi phâp thu hút đầu tư 2 ©©2222©++22EE++2EEE+t22EEEeEEEvrrrrrrrrrkrrree 67 BALD Quy hoach thi hittt ng cổ 67 3.4.1.2 Mĩ rong hinh thirc thu hit von dau tu tric tiĩp nw6'c ngodiin cccccccccccccscssscsesssesscessesssees 68

3.4.1.3 Tiếp tục đối mới, hoăn thiện hệ thống luật phâp vă chính sâch thu hút FDI 70

3.4.1.4 Cải câch câc thú tục hănh chính, hoăn thiện môi trường đầu tu - - 71

3.4.1.5 Đâm bâo kết cấu ha tang kinh tĩ XG NGi- ccccccccccscccscsssessssesssssssssssssssesssesssissssssssecssesssecs 72

3.4.1.6 Nđng cao hiệu quả hoạt động xúc tiễn đđu tt -2-©+©++©++SE+tsExeerxxezrxrsrxeee 73

3.4.1.7 Nhóm giải phâp về lao động, tiỀn lương, 2-©©52©©5ecEEcEEEeSEEEEErrrrrrrreee 73

Trang 7

3.4.2 Nhóm giải phâp tăng cường ânh hướng tích cực của FDI tới phât triển kinh tế 75

Kết luận 22 2£S2<2 E92 12E112211221112711211121112111T11711.T1E T11 T11 T11 T111 1101 11011 cey 78

DANH MUC BANG BIEU

Bảng số liệu 1: Số dự ân, vẫn đăng ký vă quy mô dự ân trín địa băn Hă Nội; .- 36 Biểu đồ 1: số vốn FDI đăng ký trín địa ban HG N@isesssssssssssssssesssessssssssesssesssessssesssessseesssessseesseess 37 Biểu đồ 2: số dự ân đăng kí trín địa băn Hă INội; -e-©cee©ceeeceetrreeereetrterrreerreerrtrrresrre 38 Bảng số liệu 2: FDI - Phđn loại theo hỡnh thc u tie - ceôâcôeecceccee «7 39 Biĩu đồ 3: phđn loại F'DI theo hình thức đu te ccee-©cee©cse©cssecsesẨĐMcces be ĐỀ 39

Biểu đồ 4: Vốn FDI phđn theo ngnh . -ô-cce<âcescccecceeeceeeccescct sec I, c, " 40

Bang số liệu 3: tổng vốn đăng ký vă vốn thực hiện qua câc năm trín Ñja BănăHă Nội : 42 Biĩu dĩ 5: tong von dang ky vă vốn thực hiện qua cĩc naiitrĩmdja băn)Hă Nội 42

Bảng 4: Tý trọng vẫn FDI trong tổng vốn đầu tư xê hội catiessssebessse Reessbbassesssesssessssesssessessseessees 46 Bảng 5: Đóng góp cúa khu vực đầu tư nước ngoăi với tăng rầớnỳ kinh tế -5-+ 46 Bang 6: Doanh thụ của khiu vựtC ÍCDĨ e2 Ề 5 SỀN << sọ TH TH TH TH 00006 4

Biểu đồ 6: Doanh thu khu vc FDè qua cõc HH&: , cô-cce<âcccesccceeeetveeetreeserreserrreee 47 Bid dO 7 sesccssesscssssscsssscssssssssesDbaesecnncesstaecentaghiostlbietdelsscssscesssecsssecesaseecsueeeesueessasecesueesssneeeeaneeseaee 48

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩnHă Nội đìtg âc THẾ HH 5 Ăn egneree 49 Bang 8: Tý trọng câc ngănlffiontăcơ ỉấu kình tế Hă Nội (đơn v #4) ôccesâccs<ccesccseee 50

Biu 8: So sânh trình;độ cdc ĩĩngnghe chinh dang siv dung tai Viĩt Nam

Trang 8

Phan mo dau

1 Sự cần thiết nghiín cứu đỀ tăi

Cả nước nói chung vă Hă Nội nói riíng đang thực hiện nắm kế hoạch 2010 vă từng bước hoăn thănh kế hoạch phât triển kinh tế xê hội 5 năm 2006-2010 Với vị thế

Thủ đô của cả nước, Hă Nội luôn không ngừng phât triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt ở mức cao, trung bình 11,5%/năm', đời sống dđn cư được cải thiện; cơ cấu kinh tế đê từng bước chuyển đối tích cực theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đóng góp trong thănh công chung năy của Hă Nội có một phần đóng góp không nhỏ của đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI)

Cũng trong năm kế hoạch năy, cùng với mục tiíu hướng tớikỷ ăiệm 1000 năm Thăng Long - Hă Nội, ngăy 29/5/2008 Quốc hội khoâ XII đấhông qửa N?h¡ quyết số 15/2008/NQ-QHI12 về việc điều chỉnh địa giới hănh chínhzEhằnh phố \Mă Nội vă một số tỉnh có liín quan, theo đó từ ngăy 01/8/2008, Thủ đô Hă Nội mở›rộng được hợp nhất từ Thănh phố Hă Nội ci, tinh Ha Tay ci, huyĩn\Mĩebinh (tinh Vinh Phuc) va 04 xa thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Quy hoạch vùng Thủ đồ mới cũng vừa được Chính phủ phí duyệt tại Quyết định 490/QĐ-TTg găỳ, 05)05/2008, Đồ ân quy hoạch chung xđy dựng Thủ đô Hă Nội đê được bâ ềâo Chính Bhú đầu thâng 3-2010 vă trình

Quốc hội văo thâng 5-2010

Việc mở rộng địa giới đê.tạo ra thể \wă lực mới cho thủ đô; với điều kiện tự

nhiín phong phú hơn, câc aguôn lite cho phât triển dồi dăo hơn sẽ tạo cho Hă Nội cơ hội

lớn để xđy dựng Thủ đô ăn trfn) hiện đậi, sinh thâi vă văn hiến; góp phần cải thiện môi

trường đầu tư Thú đô, đưa Mă Nội trở Ôfằnh một trong những khu vực hấp dẫn câc nhă đầu tư bậc nhất tại Việf ĐamăKRơng hhững thế, việc mở rộng thủ đô còn tạo điều kiện thuận lợi hơn cho,quâ trình hộïhhập vă thu hut von dau tư nước ngoăi cho phât triển kinh tế của câ nước:

TŸănhiền,trốăg thời kỳ kế hoạch năy, Hă Nội nói riíng vă Việt Nam nói chung đanồ;chịu ônh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, việc thực hiện kế hoạch' gập nhiềù trớ ngại trong vấn đề thu hút vốn nhất lă nguôn vốn đầu tư trực tiếp nudemagoai.Trong nam kế hoạch 2009, với khó khăn chung của cả thế giới số dự ân dang ki Vao Ha Noi da bi giảm sút, đồng thời lượng vốn thực hiện cũng giảm mạnh gđy ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện nhiều công trình Bín cạnh đó, việc sử dụng chưa thật sự hợp lý vă có hiệu quả nguồn vốn năy của Việt Nam cũng lăm ảnh hưởng không nhỏ đến tâc động của nguồn vốn FDI tới phât triển kinh tế xê hội Thủ đô

Do đó, việc nghiín cứu thực trạng thu hút vốn FDI cho việc thực hiện câc mục tiíu kinh tế trong những năm qua đồng thời đưa ra định hướng vă giải phâp đđy mạnh hoạt động thu hút vôn FDI cho thực hiện mục tiíu kế hoạch phât triển kinh tế Hă Nội giai đoạn 2011-2015 lă rất cần thiết Chính vì vậy, sau một thời gian nghiín cứu vă thực tập

Ị Năm 2006 lă 11,5%, năm 2007 lă 12,1%, năm 2008 lă 1 1,5%, năm 2009 mặc dù ảnh hướng của khủng hoảng

kinh tế thế giới song tốc độ tăng trưởng vẫn lă 6,7%

Trang 9

tai So Kế hoạch vă Đầu tư Hă Nội, em quyết định lựa chọn đề tăi “Giải phâp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi FDI cho thực hiện mục tiíu phât triển kinh tế giai đoạn 2011-2015 của thănh phố Hă Nội” lăm chuyín đề thực tập tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiín cứu

Trín cơ sở phđn tích, đânh giâ thực trạng thu hút FDI vă ảnh hưởng của vôn FDI đín việc thực hiện những mục tiíu kí hoạch phât triĩn kinh tí thănh phô Hă Nội; chỉ ra tâc động tích cực vă tiíu cực của nguôn vôn năy đín những mục tiíu kế hoạch phât triển kinh tế Thủ đô; từ đó đề xuất những định hướng vă giải phâp nhằm đầy mạnh hoạt động thu hút vă sử dụng có hiệu quả nguồn vốn năy trong thời

gian tdi

3 Đối tượng nghiín cứu của đề tăi

Vôn đầu tư trực tiệp nước ngoăi FDI vă ảnh hưởng củaanÓ tới tnụciíu phât triĩn kinh tí của thủ đô Hă Nội

4 Phạm vỉ nghiín cứu của đề tăi

- Tinh hình thu hút vốn FDI;

- Ảnh hưởng của vốn FDI tới câc mục tiíu phâttriín kinh tế của Hă Nội; - Địa băn nghiín cứu : thănh phó Hă Nội (HôầăNộ`cũ vă Hă Nội mở rộng từ năm 2008);

- Thời gian : giai đoạn 2006-2009; % Phương phâp nghiín cứu

- Phương phâp luận ĩủđ:chứ nglñũa đuy vật biện chứng vă duy vật lịch sử ; - Phương phâp thông kí, tổng fỢp vă phđn tích, đối chiếu so sânh ; 6 Cấu trúc của chuyín đề

Khong kĩ loi mĩ đầu vă kết luận, chuyín đề được chia thănh 3 chương:

Chương,l°\Một sốzlÝý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoăi vă ảnh hưởng của vôn đầứ {ữ›trựe tiếp Thước ngoăi tới việc thực hiện câc mục tiíu của kế hoạch phât

triín kinh tí: , ,

: Chường II: Phđn tích ảnh hưởng của FDI tới việc thực hiện kí hoạch phat triĩn kinh tí;của Hă,Nội giai đoạn 2006 — 2010

Trang 10

Chương I: Một sô lý luận chung về đầu tư trực tiíp nước ngoăi vă ảnh hưởng của vôn đầu tư trực tiíp nước ngoăi tới việc thực hiện câc mục tiíu của kí hoạch phât triín kinh tí

1.1, KHÂI NIỆM VẺ ĐẦU TƯ VĂ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOĂI

1.1.1 Khâi niệm về đầu tư

- Pau tw lă việc nhă đầu tư bỏ vốn bằng câc loại tăi sản hữu hình hoặc vô hình đí hình thănh tăi sản nhăm tiín hănh câc hoạt động đđu tư theo quy định eủa Luật Dau tư vă câc quy định khâc của phâp luật có liín quan (Luật Đđu tư năiñ 2005)

` ` Đầu tư nước ngoăi: lă việc nhă đầu tư nước ngoăi đưa \ảô,Việt Nam vốn băng tiín vă câc tăi sản hợp phâp khâc đí tiín hănh hoạt độâg đầuntư

1.1.2 Phđn loại đầu tư nước ngoăi

Hoạtđộng đầu tư nước ngoăi được chia lără hai loại : đầỗ tư trực tiếp vă đầu tư giân tiíp

Đầu tr giân tiếp nước ngodi: thudn&duge wiettat 14 FPI (Foreign Portfolio Investment) 1a hinh thire dau tư giân tiếpxuYín Biín giới Nó chỉ câc hoạt động mua tăi san tăi chính nước ngoăi nhằm kiếm lời.ình thức đầu tư năy không kỉm theo việc tham gia văo câc hoạt động quản lý vănghiệp vụ của doanh nghiệp

Đđu tư trực tiĩb›nhớc ngoẵi: Theo Quỹ Tiền tệ thí giới (IMF) thi đầu tư trực tiếp nude ngoai (Foreign Direet Investment - FDI) la dau tu trực tiệp nhằm đạt được quyển lợi lđu dăi trong một dòanRnghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khâc với nền kinh tế nhă đầu tưa Còn theo each hiểu theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2005 thì FDI - Đầu tu nude ngoai \(PTNN) lầ việc tổ chức, câ nhđn nước ngoăi đưa văo Việt Nam vốn bằng tiền nướỉ;ngởăi hoặí bất kỳ tăi sản năo được chính phủ Việt Nam chấp nhận

Như vậy: mộf câch chung nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoăi lă sự di chuyển vốn quốc tế đưới lình thức vốn sản xuất thông qua việc nhă đầu tư ở một nước đưa vôn văo một tước khâc dĩ đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hănh, tổ chức sản xuấb›tận đụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm tối đa hoâ lợi ich Gúa mình Nguyín nhđn cơ bản của sự di chuyển vốn đầu tư dưới hình thức năy lă do có sự chính lệch về tỷ suất lợi nhuận xuất phât từ lợi thế so sânh khâc nhau giữa câc quốc gia

1.1.3 Câc hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoăi

1.1.3.1 Theo mục đích đầu tr

Trang 11

- Dau ne truc tiĩp theo chiều ngang: lă việc một công ty đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi văo chính ngănh sản xuất mă họ đang có lợi thế cạnh tranh nhằm thu lợi nhuận ở nước ngoăi

1.1.3.2 Theo hình thức sở hữu

Theo hình thức sở hữu thì đầu tư trực tiếp nước ngoăi được chia lăm ba loại

chính:

- Doanh nghiệp liín doanh: lă hình thức mă hai hay nhiều doanh nghiệp nước ngoăi hợp tâc với nước chủ nhă cùng góp vốn cùng kinh doanh cùng chia sẻ lợi nhuận hay rủi ro theo tỉ lệ góp vốn Hoạt động liín doanh năy rất rộng rêi như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động cung cấp dịch vụ, hoạt động R&D Đđy lă hình thức được sử dụng rộng rêi nhất của đầu tư nước ngoăi trín thế giới, lă cơng«eu thđm nhập thì trường nước sở tại một câch nhanh chóng vă hiệu quả Vốn phâp địfh củă doầnh nghiệp liín doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoăi: lă doanh n€hiệp thuộỉ sở hữu cúa Nhă nước đầu tư nước ngoăi, đo Nhă đầu tư nước ngoăi thănh lập tại ViệÌMam tự quản lý vă tự chịu trâch nhiệm về kết quả kinh doanh Doanh nghiệp 100% yon dau tư nước ngoăi được thănh lập theo hình thức Công ty trâch nhiệ;hữu hạn, đó tư câch phâp nhđn theo phâp luật Việt Nam, được thănh lập vă hoạt động kế từ ngăy được cấp giđy phĩp đầu tư Vốn phâp định của Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoầbít nhất phải bằng 30% vốn đầu

- Hoạt động hợp tâc kinhđ@lồanhếTă kink thir dau tư được ký giữa câc nhă đầu

tư nhằm hợp tâc kinh doh phđn ©hiâ lọïỀnHuận, phđn chia sản phđm mă không thănh

lập phâp nhđn Ở Việt NaÌ.đầy lă hình thức phố biến trong việc kinh doanh câc kĩnh vực

như thăm dò khai thâc dầu Rhí Va trong lĩnh vực bưu chính viễn thông Hai lĩnh vực năy chiếm 30% số dự ân Hợp đồn8hợb tâc kinh doanh nhưng chiếm tới 90% tổng vốn cam kết thực hiện, phầ còn lậi thùộc về câc lĩnh vực khâc như công nghiệp, gia công, địch vụ

Ngoăi >dă Duật Đầu tư 2005 cũng quy định thím FDI có thể được đầu tư theo câc phơn8 †hữc đặỉ biệt như hợp đồng xđy dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồnfg xđy tựng 3 chuyền giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xđy dựng - chuyín giao

(BT):

+ Hợp đồng xđy dựng - kinh doanh - chuyền giao (goi | tắt lă hợp đồng BOT) lă hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhă nước có thấm quyền vă nhă đầu tư để xđy dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhă đầu tư chuyền giao không bồi hoăn công trình đó cho Nhă nước Việt Nam

Trang 12

+ Hợp đồng xđy dựng - chuyển giao (gọi tắt lă hợp đồng BT) lă hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhă nước có thấm quyín vă nhă đầu tư dĩ xđy dựng công trình kết cấu hạ tầng: sau khi xđy dựng xong, nhă đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhă nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhă đầu tư thực hiện dự ân khâc đề thu hồi vốn đầu tư vă lợi nhuận hoặc thanh toân cho nhă đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT

1.1.4 Câc nhđn tố ânh hướng đến thu hút vốn FDI

Để thu hút nguồn vốn FDI một câch có hiệu quả, nước nhận đầu tư phải chủ động xđy dựng cho mình một môi trường đầu tư mang tính ổn định vă hấp dẫn Suy cho cùng, mục tiíu cuối cùng của nhă đầu tư lă thu được lợi nhuận cao, do vậy câc công ty, TNCs thuong chon điểm đến lă câc quốc gia có môi trường dau tu dam bao cho dong vốn của họ sinh lời cao nhất Câc nhđn tố ảnh hưởng đến hoạt động thu lút va sir dung vốn FDI của một quốc gia bao gồm:

L141 Câc nhđn tố vĩ mô

* Câc nhđn tô về kinh tế, chính trị vă xê lồi

Đđy lă nhđn tố tiín quyết khi một nhă đầu-tư lựa ỉhọn;điểm đến đầu tư; một dat nước có nền kinh tế, chính trị vă xê hội ồn định sẽ gìảmùthiểu những rủi ro về khả năng kiểm soât nguồn vốn FDI của của câc nhăØTNNƒ dong thời sẽ tạo ra một môi trường đầu tư an toăn, do vậy câc nhă ĐTNNssẽ cảm hẩyyín tđm hơn khi bỏ vốn đầu tư Ngược lại, những bất ôn định về kinh tế, chíầh Ìr¡ vă xê hội không chỉ lăm cho dòng vốn FDI bị chững lại, thu hẹp, ama con lam ỉhö.dòng vốn từ trong nước chảy ngược ra ngoăi, tìm đến những nơi đầu tưymởi ấnïế vă hấp dan hon

Điều kiện năy không Ghỉ bầo gồm câc yíu cầu về duy trì sự ôn định phât triển kinh tế vă trật tự chính(ị, xê Bội ần thiết cho sự vận hănh bình thường của đất nước, mă còn phải duy trì được dư luận›vă tđm lý xê hội chung thuận lợi vă ủng hộ câc nha DTNN Bắt kỳ sự bắt ôfđịnh chính;trj năo, câc xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoăi nghi, tđy chay, thiếu điện cầm cử: giới lênh đạo vă nhđn dđn đối với vốn ĐTNN đều lă những nhđn tố nhay cảmfâc động tiíu cực đến tđm lý vă hănh động thực tế của câc nhă ĐTNN,

cũng đhầhlầnÌỈhậm lại câc cải câch chính sâch cần thiết đối với việc thu hút FDI của

nước chủ nhă,

* Mệ thông phâp luật đđu tư vă câc cơ chế chính sâch thu hit FDI

Trang 13

luật phâp vă thông lệ quốc tế bao nhiíu thì khả năng thu hút nguồn vốn FDI của nước đó căng cao bấy nhiíu

Ngoăi hệ thống phâp luật nói chung, câc nhă đầu tư nước ngoăi còn quan tđm đến những cơ chế, chính sâch của nước nhận đầu tư đối với hoạt động FDI; đó lă sự bình

đẳng giữa nhă đầu tư trong nước vă nhă đầu tư nước ngoăi hoặc những chính sâch đặc biệt đề thu hút vốn FDI; đặc biệt lă nguồn vốn FDI của câc nhă đầu tư lớn trín thế gIỚI

Câc chính sâch có thẻ kề đến lă: chính sâch thương mại, chính sâch tiền tệ, chính sâch về

thuế, tín dụng

+ Chính sâch thương mại cần thơng thông theo hướng tự do hoâ, để bảo đảm khả năng xuất - nhập khẩu câc mây móc thiết bị, nguyín liệu sản xuất»cũng như sản phẩm của câc doanh nghiệp FDI

+ Chính sâch tiền tệ phải giải quyết được câc vấn đề chóng lạm phât Vă ồn định

tiền tệ

+ Chính sâch lêi suất vă tỷ giâ tâc động trực tiếp đến dòn8ìchảy của FDI với tư câch lă những yếu tố quyết định giâ trị đầu tư vầymức.,lợi nhuận thu được tại một thi trường xâc định Vốn FDI đỗ văo một nước thường ý lệìthuận VỚi sự gia tăng lòng tin của câc chủ đầu tư, đồng thời lại tỷ lệ nghịch đới độ ehính, lệch lêi suất trong - ngoăi nước, trong - ngoăi khu vực Một tỷ giâ hĩifGoai linh\hoat, phù hợp với tình hình phat triển kinh tế ở từng giai đoạn thì khả năng tu lợinhuận từ xuất khẩu căng lớn, sức hấp dẫn với vốn nước ngoăi căng lớn Một nướỉ đó mức tăng trưởng xuất khđu cao sẽ lăm yín lòng câc nhă đầu tư vì khả năng trăng của nước đó được bảo đảm hơn, độ mạo hiểm trong đầu tư sẽ giảm xuống:

Ở nhiều nước, Chiđh phủ ơê ÏậØ ra câc Quỹ hỗ trợ FDI để hỗ trợ tín dụng cho

câc nhă đầu tư, nhất lă/ếñồ;nHữn8 dự ẩn thuộc diện khuyến khích đầu tư Chính sự hỗ trợ

tín dụng cùng với câc'iĩh vụ tăi chính, bảo lênh của Chính phủ, của câc cơ quan tín dụng xuất khđusvă tila câc tô chức tăi chính đa phương như WB đê, đang vă sẽ đóng vai trò to 1ĩn lamtangydong vốn nước ngoăi, nhất lă FDI tư nhđn văo câc nước đang phât triển, đặc biệtxôồ,lĩnh vực hạ tang

LNW Cac nhan tô vi mô

- Thì trường tại nước sở tại: đó lă câc yếu tố như quy mô, dung lượng, sức mua củôền8ười dđn Việt Nam lă một trong những tiềm năng có quy mô dđn số trín 85 triệu

người, Sức mua lớn hấp dẫn nhă đầu tư

Trang 14

ứng được câc yíu cầu của nhă đầu tư để triển khai câc dự ân của họ, lăm chậm vă thu hẹp lại đòng vôn FDI chảy văo trong nước

Một hệ thống doanh nghiệp trong nước phât triển, đủ sức hap thụ công nghệ chuyển giao vă lă đối tâc ngăy căng bình đẳng với câc nhă ĐTNN lă điều kiện cđn thiết để nước tiếp nhận đầu tư có thể thu hút được nhiều hơn vă hiệu quả hơn dòng vốn FDI Hệ thống câc doanh nghiệp đó phải bao gồm cả những doanh nghiệp sản xuất lẫn dịch vụ 6 tat câ câc lĩnh vực, ngănh nghề vă thănh thạo câc nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, đủ sức giữ được thị phần tại thị trường trong nước vă ngăy căng có sức cạnh tranh quốc tế

- Khả năng thu hồi vốn: nếu khả năng thu hồi vốn lớn vă nhanh sẽ tạo lợi nhuận lớn cho nhă đầu tư đó lă mục tiíu cuối cùng của câc nhă đầu tư Nếu quốc gia SỞ tai có chính sâch mở vă ưu đêi tạo điều kiện giúp thu hồi vốn nhanh thì sẽ góp phản thúc đđy thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp

- Quyền sở hữu trí tuệ: nếu như có bất cập về vấn đề ñăy Bđyănínỉhiện tượng hăng giả hăng nhâi lăm ảnh hưởng tới doanh thu cũng như Hình ảnh của tông ty thì nó cũng đồng nghĩa với việc lăm giảm lòng tin của câc nhă đầu ttvăo(côefđước sở fại, chính vì vậy một quy định hợp lý vă toăn điện về quyền sổlffttrí tuệ ỉũng sẽ lă yếu tố tạo nín sự tin tưởng với môi trường kinh doanh, thu hút đầữtư

- Cơ sở hạ tang kĩ thuật: Hệ thống cø:sở hâ tầngăcủa quốc gia tiếp nhận đầu tư cũng lă một trong câc yếu tố khiến câc nhă đầu từ;băn kKhồăn trước khi quyết định đầu tư Một tông thể hạ tầng phât triển phải baó gồần một lề thống giao thông vận tải với câc sđn bay, cđu cảng, đường xâ, kho bêtvầ›c4ĩ phương tiện vận tải đâm bảo vă đủ tầm hoạt động quốc tĩ; mt hĩ thong thong tìn liín Iỉ:ýiễn thông hiện đại, có thể thông tin liín lạc toăn cđu; hệ thống điện, ñướế đăy \đủ vă phđn bổ, tiện lợi cho câc hoạt động SXKD cũng như đời sống vă một hệ thong mang tuoi cung cấp câc loại dịch vụ khâc phât triển rộng khắp, đa dạng vă có chất lượng ăo (y tế, giâo dục, giải trí, câc dịch vụ hải quan, tăi chính, thương mại quản§ câò, kỹ thuật ) Tóm lại, hệ thống kết cấu hạ tầng đó phải giúp câc nhă ĐỲNN giảm được chi phí vận chuyền vă cảm thấy thuận tiện trong hoạt động đầu tư ©ửầ;mình

Trong ỉâc điều kiện vă chính sâch hạ tầng phục vụ FDI, chính sâch đất đai vă bất độrf#.sản có Sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI dĩ văo một quốc gia Căng tạo cho câc nhă ĐTNN sự an tđm về sở hữu vă quyín chủ động định đoạt sử dụng, mua bân đất đai, bất động săn mă họ có được bằng nguồn vốn đầu tư của mình như một đối tượng kinh doanh thi họ sẽ căng đầu tư với quy mô lớn vă lđu dăi hơn văo câc dự ân trín nước tiếp nhận đầu tư

Trang 15

1.1.4.3 Câc nhđn tô ảnh hưởng khâc

- Xu hướng M&A: đđy lă xu hướng mua bân vă sâp nhập doanh nghiệp, hoạt động năy đê diễn ra khâ lđu trín thí giới Nhưng tại Việt Nam, M&A đê được quan tđm kí từ khi chúng ta ban hănh Luật Doanh nghiệp năm 1999, Trín thực tí, hoạt động năy mới chỉ thực sự phât triín trong ba năm gđn đđy Hoạt động M&A đê diện ra hđu hệt ở khắp câc lĩnh vực, trong đó tăi chính — ngđn hăng lă lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tđm của câc nhă đđu tư

- Hiệp định quốc tế về thương mại: để hội nhập một câch sđu rộng hơn văo nền kinh tế thế giới câc quôc gia đang phât triển trong đó có Việt Nam đang lựa chọn con đường kí kết câc hiệp định hợp tâc song phương, đa phương nhằm cắt giảm hoặc thâo gỡ câc răo cản

Một số hiệp định thương mại có ý nghĩa tại Việt Nam: + Hiệp định khung thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ

+ Hiệp định về khu vực đầu tư Asean (AIA)

+ Hiệp định tự do hóa, khuyến khích vă bấo hộ đầu tw.Việt Nam-Nhật Bản

- Câc chính sâch sử dụng với FDI: đđyđlầ*câí,chính định hướng sử dụng FDI phục vụ cho hoạt động phât triển kinh tế xê,hội tùy thuộc văo lĩnh vực ưu tiín của mỗi quốc gia vă địa phương mă có chính sâch tứu tiín Với câc nhă đầu tư văo câc lĩnh vực phât huy thí mạnh của địa phương, qúốc bia'đó Níu chính sâch rõ răng, đông bộ tạo điíu kiện thuận lợi cho câc nhă đđu#‡hìó sẽ góp phđn thu hút câc nhă đđu tư một câch mạnh mẽ

- Kế hoạch phât ttiển kinht€ Xêhội của quốc gia, dia phương: có ảnh hưởng đặc biệt vì nó giúp câc nhă đầu ttầbiết đưộc câc mục tiíu cụ thĩ mă nơi đó cần đạt được trong giai đoạn cu thĩ, như vậy giúp ©ho tâc nhă đầu tư xâc định được đđu lă lĩnh vực được ưu tiín phât triển vă tÑ đó hộ đề fa.phương hướng kinh doanh vừa tận dụng được tiềm năng của họ vừa tận đùn8, được câc chính sâch hỗ trợ của địa phương Kế hoạch phât triển kinh tí xê:hội của địa phương quyt định việc sử dụng câc nguôn lực trong nín kinh tí, quyết đình Wai trò tằng thănh phần kinh tế, ảnh hưởng tới sử dụng nguồn lực trong phât triĩmkinh ¥\baogom:

+ Kế hoạch vốn đầu tư: đđy lă một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phât triển kinh tĩ\nham xac định quy mô, cơ cđu tổng nhu cầu vốn đầu tư xê hội cần có đề thực hiện mục tiíu phât triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch, cđn đối với câc nguồn đảm bảo vốn đầu tư vă đưa ra câc chính sâch nhằm khai thâc, huy động vă sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn đầu tư xê hội

Dựa văo những thông tin cụ thể trong kế hoạch vốn đầu tư, câc nhă đầu tư nước ngoăi có thể xâc định được cơ cấu tổng nguồn vốn sử dụng cho thời kỳ kế hoạch, lĩnh vực năo cần huy động vốn FDI, như vậy họ sẽ có thể xđy dựng cho mình một kế hoạch đầu tư hiệu quả

Trang 16

Kế hoạch phât triển ngănh: lă câc kí hoạch phât triển câc lĩnh vực cụ thể như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Kế hoạch phât triín ngănh giúp đưa ra câc thông tin về tốc độ tăng trưởng hợp lý từng ngănh tạo điều kiện thúc đđy tốc độ tăng trưởng của toăn bộ nín kinh tế quốc dđn; đưa ra thông tin về xu hướng chuyín dịch trong nội bộ từng ngănh kinh tế; quy hoạch phât triển vùng công nghiệp đảm bảo hiệu quả kinh tế-xê hội

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngănh kinh ¿ế: lă câc kế hoạch nhằm xâc định định hướng chuyền dịch cơ cấu kinh tế vă cụ thể hóa bằng câc quan hệ tỉ lệ giữa câc ngănh

nhằm đảm bảo phù hợp với xu thế biến đổi chung: kế hoạch chuyín dịch cơ cấu kinh tế

cũng xâc định hướng huy động vă sử dụng yếu tố đầu văo đặc biệt lă cơ cđu vốn đầu tư vă cơ cầu lao động nhằm đảm bảo cơ cấu đầu ra theo hướng đê xâc định, đó hướng câc nhă đầu tư văo phđn bổ nguồn vốn hợp lý sao cho đâp ứng được mụí›tiíu tăng trưởng kinh tế, góp phần dịch chuyín theo hướng công nghiệp hóế, Hiện đại hóa

+ Kế hoạch lao động, việc lăm: lă bộ phận kế hoạcÑ nhằằ xâ địhh quy mô, cơ

cấu của lực lượng lao động cđn huy động cho mục tiíu tăng tưởng Ki8h tế, cđn đối nhu

cầu với khả năng về lao động trong thoi ky kĩ hoachwa dĩ xuafteaĩ giải phâp nhằm khai thâc, huy động vă sử dụng có hiệu quả lực lượnØlao động xđ›hội Như vậy, từ những thông tin mă kế hoạch lao động việc lăm cung ,cầp câo dòanH nghiệp FDI có thể hiểu rõ hơn về lực lượng lao động tại địa phương đó dong thời Râc định cho mình một kế hoạch sử dụng lao động một câch cđn đôi vă ỢB›l#ăvới kế hoạch phât triển địa phương đê đề ra

+ Kĩ hoach vĩ cd@nguon luĩ khdexbao gĩm dat dai, tai nguyín khoâng sản từ

câc kế hoạch năy câc nha‘dau tr tiĩn hănh phđn bồ hợp lý nguồn vốn tận dụng một câch tốt nhất câc nguôn lực văth0)lợi nhuận

11 ẢNH HƯỚNG GỦA ìNGUÒN VỐN FDI TỚI CÂC MỤC TIÍU PHÂT

TRIEN KINH TE

1.1.1 by Wanchung'vĩ kĩ hoach phat triển kinh tế

Kĩ hoath plắt triển kinh tế lă một công cụ quản lý vă điều hănh vĩ mô nền kinh

tế quốetdđn,ìnó,xâc định một câch hệ thống những hoạt động nhằm phât triển kinh tế xê hộiftheô những mục tiíu, chỉ tiíu vă câc cơ chế chính sâch sử dụng trong một thời kì nhât đỉnh:

VaPtro cua kĩ hoạch hóa phât triển kinh tế:

Tă một công cụ can thiệp của Nhă nước văo nền kinh tế thị trường nhằm khắc phục câc khuyết tật của thị trường, hướng hoạt động của thị trường văo hiệu quả xê hội, hoặc thực hiện câc hoạt động mă thị trường không điều tiết Hoạt động can thiệp của Nhă nước còn nhằm hướng hoạt động kinh tế xê hội của đất nước theo những mục tiíu mă Chính phủ cần đạt tới

Trang 17

Kế hoạch lă một công cụ để thu hút được câc nguồn lực tăi trợ từ nước ngoăi; nếu chúng ta có những dự ân được thiết kế cđn thận, đó thường lă một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của câc nhă đầu tư trong vă ngoăi nước

Kế hoạch lă công cụ để Chính phủ công bố câc mục tiíu phât triển của mình vă huy động nguồn lực xê hội cùng hướng tới mục tiíu Sự công bô cụ thể về những mục tiíu kinh tế vă xê hội của quốc gia hoặc của một địa phương đưới dạng một kế hoạch phât triển cụ thể có những ảnh hưởng quan trọng về thâi độ hay tđm lý đối với dđn cư Bằng sự huy động sự ủng hộ của quđn chúng vă đi sđu văo câc tầng lớp xê hội, câc đảng phâi, tôn giâo để yíu cầu mọi công đđn đều cùng nhau lăm việc để xđy dung dat nước

Mục tiíu kế hoạch: lă câi đích mă kế hoạch muốn đạt đến trón8ymột khoảng thời gian nhất định Mục tiíu kế hoạch giúp lăm rõ trong thời gian tới (ngắn) (rung hạn, dăi hạn), kế hoạch muốn đạt được kết quả định tính năo Tron@ đó, ìnụètií cđn đạt được trong kỳ kế hoạch sẽ lă mục tiíu cụ thể (trung gian), đề›thực hiện được mục tiíu

đó, trong kỳ kế hoạch cần đảm bảo thực hiện một số đầu ra nhất định, Việc thực hiện

câc mục tiíu cụ thĩ của bản kế hoạch sĩ gop phan\thyeshiĩn Thuc tiíu tông thĩ/dai hạn Mục tiíu dăi hạn không nhất thiết phải thực hiện trong mĩt thời kỳ kế hoạch, mă nó hướng đích cho một số kế hoạch cùng góp phẳn (đạt liín)

Như vậy, xem xĩt ảnh hưởng của EIftới rấuc tiíù phât triển kinh tế lă xem xĩt sự tâc động (tích cực, tiíu cực ) của nguồn von năy tới quâ trình thực hiện câc mục tiíu đề ra trong giai đoạn kế hoạch

1.12 Ảnh hướng của vốn ÍDỀtốï câế mặc tiíu kế hoạch phât triển kinh tế Vốn lă một yếu +6 ea Ban tron8 câc nguồn lực cho thực hiện mục tiíu phât triển kinh tế Vốn FDI tuy được đầu tiế với mục đích lợi nhuận của nhă đầu tư nước ngoăi nhưng nếu chung ta biết hy đổng vă sử dụng một câch hợp lý thì nó cũng lă một yếu tô góp phần đđy mạặnlí phâtíiễn kinh tế theo hướng tích cực

1.1.2 “Anh hieĩng tich cực

* VomeDI bóp phđn bổ sung vốn cho mục tiíu phât triển

Trang 18

vốn của mình ra chỉ tiíu nhiều hon lă tiết kiệm, kết quả lă tổng vốn đầu tư toăn xê hội tăng lín, góp phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế

Trín thực tế một số nước đê âp dụng mô hình phât triển sau đđy: trong giai đoạn đầu thì sử dụng ODA của câc nước lớn để tạo “cú huých” hoặc vay nợ để có vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu; nhưng sau đó chuyín sang thu hút FDI để đồi mới công nghệ, nđng cao năng suất, sức cạnh tranh vă khi đê có vị thế nhất định, có công nghệ tiín tiín thì câc doanh nghiệp trong nước vươn ra đầu tư ở nước ngoăi, thu lợi nhuận chuyín về nước

Mức đóng góp của FDI văo tổng lượng vốn đầu tư phât triển được xâc định bằng tỷ trọng tông nguồn vốn FDI thực hiện trong tổng vốn đầu tư xêchội trong một thời ky Ty trọng năy căng lớn căng chứng tỏ vai trò của khu vực FBĐI troRg phât triển kinh tế của quốc gia

3.EĐE thúc

100%

* Vốn FDI góp phđn chuyển giao công nềhệthúc đấu thục hiện câc mục tiíu phât triển khoa học công nghệ

FDI tạo điều kiện cho nước chủ nhă tiếp thă Khoa học kỹ thuật vă công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của Rước đầù,tử FDI không đơn thuần chỉ lă vốn, mă kỉm theo đó lă công nghệ, kỹthuật, phươnế thức quản lý tiín tiến, cho phĩp tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị ttườnề mới cho nước tiếp nhận đầu tư Đa số câc nước tiếp nhận đầu tư lă những nước có nín kỹ thuật vă công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp kĩm, khong phat ùy ấượếthế mạnh của mình Trong khi đó câc doanh nghiệp đầu tư có kỹ thuật Vă cĩng‘ngh@hiĩn dai, cac chuyín gia quản lý giỏi, có kinh nghiệm, hoạt động nhiễu hănìtrển thị trường thế giới đđy lă cơ hội lớn mở ra cho nước nhận đầu tư nhằm nđn ĩề›trÌẩh độ tay nghề cũng như trình độ quản lý Hoạt động chuyền giao công nghệ có thể điễn ra trín nhiều phương diện:

- ChđŸín gÌao.trđầg nội bộ doanh nghiệp: lă hình thức chuyển giao đa quốc gia với cơng f›cưn ởìđước ngoăi, tức lă doanh nghiệp EDI hoạt động có hiệu quả tại nước ngoăi thÌcắc sơng ty đa quốc gia sẽ tích cực chuyín giao công nghệ, năng lực kinh doanhycho cae chi nhânh năy (mây móc, quy trình công nghệ dao tạo, quản lý công nhđn)

3 Chuyến giao giữa câc doanh nghiệp FDI với câc doanh nghiệp bản xứ hoạt động cùng ngănh Người quản lý bản xứ lăm việc trong câc doanh nghiệp FDI họ học hỏi được kinh nghiệm, có thế mở doanh nghiệp riíng cạnh tranh, với doanh nghiệp FDI đó lă sự tốn thất nhưng với nước bản xứ đó lă một hoạt động tốt vì công nghệ được lan truyền trong toăn bộ xê hội, góp phần lăm tăng nội lực

Trang 19

hiệu quả lan tỏa lớn nhất, quan trọng nhất nín câc nước đang phât triển đặc biệt quan tđm vă đưa ra nhiíu chính sâch lăm tăng hiệu quả năy

Với việc tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoăi nền khoa học kĩ thuật của Việt Nam cũng dđn phât triín, từ đó góp phđn thực hiện câc mục tiíu kí hoạch về phât triín khoa học công nghệ

* Vốn FDI góp phđn thúc đấy tăng trưởng vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

- Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của nguồn vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế, + Theo lý thuyết “câi vòng luđn quđn” vă “cú huých” từ bín ngoăi của câc nước đang phât triín của P.A Samuellson:

GF»

Thu nhập bình quđn thấp Tiết kiệfyvă-đầu tư thấp

"Tóí độ tích lũy vốn thấp

Năng suất thấp S7

Samuellsori\cho rằng Ìăquốc gia muốn đạt được tới sự tăng trưởng vă phât triển cần phải có 4 nhần tó: nhđNđực, tăi nguyín, tư sản, kĩ thuật Trong điều kiện cụ thể của câc quốc gia nghỉo lì câ 3% nhđn tố năy đều ở trong tình trạng khan hiếm vă chất lượng thấp Gac quôe giả hăy đang ở trang câi vòng luan quần giữa tiết kiệm vă đầu tư thấp, tốc‹độ tích lũy vôn thấp, năng suất thấp, thu nhập bình quđn thấp (hình vẽ) Câc nước thỉo`kRông thí tự thoât ra khỏi câi vòng luan quan năy, phai co 1 ci huych tir bín ngoầi Cú huých có tính đột phâ năy lă cú huých dau tu FDI

+ M6 hinh tong cung, tong cau:

Đầu tư lă yếu tố có tâc động lớn vă hay thay đổi trong chỉ tiíu của nền kinh tế, do đó những thay đổi trong đầu tư có thể tâc động lớn đối với tông cầu, sản lượng vă công ăn việc lăm Khi đầu tư tăng sẽ lăm cho đường cầu dịch phải dẫn đến sản lượng vă giâ tăng ( hình l1)

Trang 20

Q Q Hình I Hình 2

Mặt khâc, khi đầu tư tăng nghĩa lă có thím nhă mây, thiết bi, phứơng tiện vận tải mới được đưa văo sản xuất lăm tăng khả năng sản xuất của nền kinh t6 niu vay ting đầu tư sẽ lăm đường tổng cung dịch phải dẫn đến sản lượng tăn# Wă 8iâ giảm (hình 2) Qua hình vẽ ta thay, khi đđu tư tăng đường tông cung A8sdieh phải từ ASI=>AS2 khiín cho sản lượng Q tăng vă giâ P giảm

Rõ răng lă để tăng trưởng kinh tế, trong khÏ ticity nội: bộ nền kinh tế còn thấp câc nước đang phât triín thu hút được FDI lă một điệu Kiện quan trọng cho phât triín kinh tí nhanh vă bín vững

- Mức đóng góp của FDI văo tăng ttưởng lĩnh tế được đânh giâ qua hai chỉ tiíu chính:

* Tý trọng vốn FDI trong tông đầu,từấê hội (e)

* Tỷ trọng đóng góp,vầo GĐP'cũa khuZVực có vốn đầu tư nước ngoăi FDI so với tổng giâ trị sản xuất cửaínền kiầh tĩ,

ee

- FDI gớp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH vă đưa nền kinh tĩ thar gia phan cong lao dong quốc tế một câch mạnh mẽ Mặc dù tỉ trọng FDI trong tổn8ồyôn đầu) tư tủa xê hội không lớn song lượng vốn năy chủ yếu tập trung văo câc n#ănh eóSsuất lợi nhuận lớn, ở những nước bắt đầu CNH vốn FDI chủ yíu tập trungìvăo công nghiệp chế tạo, sự họat động của của FDI cho phĩp cung cấp Câc sản phẩm dïềh vụ có tính chất quốc tế đưa nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giớiỉ Chính sâch thu hút FDI văo lĩnh vực ngănh nghề hợp lý sẽ góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Bín cạnh đó FDI cũng góp phần thúc đđy chuyín dịch cơ cấu vùng một câch mạnh mẽ, những nơi có vốn FDI đầu tư thì

thường có điều kiện phât triển hơn, đđy mạnh tốc độ phât triển kinh tế, cải thiện đời

sống dđn cư

* Nđng cao chất lượng nguôn nhđn lực cho phât triển kinh tế đất nước

Trang 21

phương thức quản lý vă tâc phong lăm việc Bín cạnh đó lực lượng quản lý trong câc doanh nghiệp FDI thường có trình độ quản lý cao hơn mặt bằng chung vă vì vậy nó sẽ lăm tăng tính kỷ luật vă tâc phong lăm việc của nhđn viín trong câc doanh nghiệp năy vă phât triển trình độ chung của lực lượng lao động so với khu vực khâc

Lao động lă yếu tố căn bản cho việc thực hiện câc mục tiíu phât triển, đương nhiín cùng với sự nđng cao trình độ tay nghề cũng như tâc phong lăm việc của đội ngũ lao động sẽ lăm cho quâ trình thực hiện mục tiíu kế hoạch phât triển kinh tế được diễn ra nhanh chóng vă đạt kết quả cao hơn

* Góp phần tăng xuất khẩu vă thúc đấy hội nhập

Câc mục tiíu về xuất khđu luôn lă câc mục tiíu được quan tđm vă thúc đđy thực hiện Nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi quâ trình xuất khẩu cấữ nướề,sở tại phat triển cả theo chiều rộng lẫn chiều sđu Sự góp mặt của FDI lăm.mở rộng âc nhóm hăng xuất khẩu thông qua việc sử đụng công nghệ mới như sản phđn nông Sản, câc sản phẩm khai thâc thăm dò, sự mở rộng giúp khai thâc hết đâc thíumanh Về tăi nguyín thiín nhiín ở câc nước nhận đầu tư, đó lă sự phât triển về chiều rong Mặt khâc, do âp dụng công nghệ mới, phương phâp sản xuất mới tảo câc mặtỈầng xuất khẩu truyền thống hơn nữa còn mở rộng ra những mặt hăng£Ế€ð;›hầm lợn chất xâm cao, sử dụng công nghệ hiện đại: dầu khí, điện tử, ô tô lăm ‘cho nĩn %uất khđu phât triển theo chiều sđu

Đóng góp của FDI văo xuất khđu được đâầh giâ bằng tỉ trọng tổng giâ trị xuất khđu của khu vực có vốn đầu tư rớờồ ngoăi EDÏ so với tổng giâ trị xuđt khđu của toăn nền kinh tế Ngoăi ra còn lăsựtâc động đế ĨG cấu san phẩm xuất khẩu, khi có khu vực FDI cac san pham xuất Khẩu có gia tăng thím câc sản phẩm có hăm lượng chất xâm cao hay không, có thín£@âc ÌốÌg§ản hđm có mang lại giâ trị gia tăng cao hay không

UGTXKRGFD a= rex 7 0%

Thôn8›qua tiếp than FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết nền kfầh tế tròng nước với hệ thống sản xuất, phđn phối, trao đôi quốc tế, thúc đđy qua, trinhwhoi nhập kinh tế quốc tế của câc nước năy Chủ thể chủ yíu của hoạt động EDI trín thế biới hiện nay lă câc công ty, tập đoăn xuyín quốc gia với mạng lưới chđn rết toan bầu; thông qua tiếp nhận đầu tư của câc công ty, tập đoăn năy, nước sở tại có điều kiện thuận lợi đề tiếp cận vă thđm nhập thị trường quôc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, lăm quen với tập quân thương mại quốc tế, thích nghi nhanh hơn với những thay đổi trín thị trường thế giới Đó lă vai trò lăm cầu nối vă thúc đấy quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế rất quan trọng của FDI, một nhđn tố đầy nhanh quâ trình toăn cầu hóa thế giới

* Lăm tăng nguôn thu ngđn sâch tạo điều kiện phât triển kinh tế

Trang 22

định hăng hóa nhập khẩu, phí kiểm dịch vă lệ phí như: lệ phí trước bạ, lệ phí cấp giấy phĩp nhận đăng kí kinh doanh, lệ phí địa chính, lệ phí bảo hộ, như vậy nguồn thu của ngđn sâch tăng lín đâng kể cung cập một nguồn lực lớn cho đầu tư phât triển Như vậy, đóng góp của vốn FDI văo ngđn sâch được tính bằng tỉ trọng đóng góp văo ngđn sâch của khu vực FDI so với tổng mức đóng góp văo ngđn sâch của tất cả câc khu vực trong nền kinh tế Xu hướng chung hiện nay của Việt Nam lă đóng góp của khu vực năy ngăy một tăng cao, góp phđn cung cđp phđn lớn ngđn sâch cho việc thực hiện câc mục tiíu phât triển của quốc gia

* Vấn FDI góp phần nđng cao khả năng cạnh tranh nội bộ ngănh kinh tế vă năng lực cạnh tranh quốc gia

Với sự góp mặt của FDI, câc doanh nghiệp trong nước có thể thayvd6i phuong thức sản xuất, quản lý do câc doanh nghiệp FDI có lợi thế lớn vĩ.von, công nghệ do đó câc doanh nghiệp trong nước muốn tôn tại thì bắt buộc phải tìm côcR›để ỉó thĩ cạnh tranh với câc doanh nghiệp năy, đó lă một động lực giúp câc đoônh nghiệp trong nước tự thay đổi Hơn nữa hăng hóa được sản xuất trong doanh nghiệp EDI lă những hăng hóa đê đâp ứng được tiíu chuẩn quốc tế như vậy sẽ gop phan đưa hăng hóa trong nước được xuất khẩu ra nước ngoăi; từ đó cũng góp gần lăm tăn›năng lực cạnh tranh của quốc gia sở tại Khi hăng hóa xuất khẩu trín-thị trường thế gìới có vi thĩ cao, nđng cao uy tín của quốc gia khi đó chúng ta sẽ có'đượíkhâ năhg chỉ phối về giâ cả hăng hóa, đđy lă một thuận lợi lớn cho hoạt động; Sât khđu

Từ những tâc động tích cực eủa figuĩn Yốn FDI tới việc thực hiện câc mục tiíu phât triển kinh tế của Hă Nồi, chúng tđ có thĩ khang định việc huy động nguồn vốn năy lă một quy luật khâch quần, 'tất Yíu eủa sự phât triển Việc huy động nguồn vốn năy phải được thực hiện mộtcâch nỉh¡iếT túc, có chọn lọc vă chủ động trín phạm vi Thănh phố cũng như quốc giả,

1.1.2.2 ` Tâc động tiíu cực

* Gđy ramẤt cđn đổi trong cơ cấu vốn đầu tư

Trang 23

* Biến dia phương thănh “bêi thai công nghệ” của câc quốc gia phât triển

Đđy lă một hiện tượng không phải hiếm khi câc nhă đầu tư nước ngoăi lợi dụng trình độ công nghệ thấp vă quản lý yếu kĩm của nước chủ nhă thông qua con đường FDI để tiíu thụ những mây móc, thiết bị lạc hậu, thậm chí đê thải loại sang nước tiếp nhận FDI Thực tế ở nhiều nước cho thấy khi thực hiện dự ân liín doanh, câc đối tâc nước ngoăi đê tranh thủ góp vốn bằng câc thiết bị vật tư đê lạc hậu, đê qua sử dụng (được tđn trang) hoặc nhiều khi đê đến thời hạn thanh lý Nếu không có những quy định vă sự kiểm soât chặt chẽ, nước nhận FDI dễ trở thănh “bêi thải công nghệ” của câc công ty xuyín quốc gia, gđy thiệt hại lớn cho nền kinh tế

* Sử dụng quâ nhiều nguồn lực khan hiếm vă có thể hủy hoại môi trường So với hình thức đầu tư nước ngoăi khâc, hình thức đầu trựỉ tiếp nước ngoăi FDI khiến cho nước tiếp nhận đầu tư khó chủ động trong việc điều bhổïi ;phđn bổ sử dụng nguồn vốn FDI vì về cơ bản quyết định đầu tư (cả về quy mondia điểm, hình thức đầu tư, sản phđm công nghệ, phđn: phối sản phẩm -) thuộc Vệ nhă đầu tư Do đó hình thức FDI co kha nang gay ra một số ảnh hưởng bât lợi về mặt kinh tế - xê hội như: lăm tăng chính lệch về thu nhập, lăm gia tăng sự phđn höâ trong>đắc tầng lớp nhđn dđn, tăng mức độ chính lệch phât triển trong một vừnồ hOặc giữa tâc vùng thông qua sức mạnh về tiềm lực tăi chính của câc doanh nghiệp có VOMFDI, cdc cong ty xuyĩn quốc gia Bín cạnh đó, nếu nước tiếp nhận đầu Ìự không.có hột quy hoạch đầu tư cu thĩ va khoa học, có thể đầu tư trăn lan kĩm hiệu đuả)tăi Rguyín bị khai thâc bừa bêi vă sẽ gđy ô nhiễm môi trường nghiím trọng Giai đoạn vừa qua chúng ta đê phải chứn ø kiến một hiện tượng sử dụng lêng ẨÑguòn›lực cả nền£Kinh tế đó lă hiện tượng cấp phĩp đầu tư cho quâ nhiều dự ân sđn bolE, câc›dt;ân hăy không chỉ gđy ảnh hưởng môi trường mă câc dự ân năy còn chủsyÍ0;được cấp phĩp xđy dựng tại câc khu vực sản xuất nông nghiệp gđy ảnh hưởng lớn tĩi San ầuất nông nghiệp của đất nước

Tuy nhiín,ìnhững mặỳ-bất lợi của FDI gđy ảnh hưởng như thế năo còn phụ thuộc văo quan điềm, nhận hức, chiến lược, thể chế, chính sâch, công tâc tổ chức quản lý của nước ỉhằănhă đói với lĩnh vực năy Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ vă câc biện pRâp phù hợp,›nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giâm thiểu được những tâc độïfp, tiíu eure, bat loi, xử lý hăi hoa mối quan hệ giữa lợi ích của nhă ĐTNN vă lợi ích quôc gia, tạo Tă lợi ích tổng thẻ tích cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phât triển kinhYÍ» xê hội của đất nước theo những mục tiíu vă định hướng của mình

143 KINH NGHIỆM CUA MOT SO NUOC TRONG KHU VUC VE THU HUT

FDI CHO PHAT TRIEN KINH TE

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

1.3.1.1 So sânh tương quan về câc điều kiện thu hit FDI >_ Những nĩt tương đồng

Trang 24

Nhận thức về cải câch kinh tế: Trước khi cải câch kinh tế, đều thực hiện kế hoạch hóa với sự kiểm soât quâ mức của Nhă Nước; Sau cải câch thực hiện mục tiíu chuyín từ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

Chính sâch mở cửa vă chủ trương thu hút FDI: Sau một thời gian dăi đóng cửa nền kinh tế, cả hai nước nhận thấy răng, một quốc gia không thể phât triển nếu không mở cửa hội nhập với câc nước trín thế giới; Tại ĐH lần VỊ của Đảng cộng sản Việt Nam, Việt Nam tuyín bố mở cửa hội nhập nền kinh tế quốc tế

Lợi thế về vị trí địa lí vă chi phí nhđn công: Nằm trong khu vực tăng trưởng nhất của thế giới Có tuyến đường biến trải dăi với những bến cảng nằm trín tuyến đường biển quan trọng của thế giới; Có nguồn nhđn công trẻ, dồi dăo, rẻ văo bậc nhất thế giới

Trình độ phât triển của nền kinh tế: Đi lín từ một nền nông nghiỆPầnhưng lại sản xuất manh mún, phđn tân; Xuất khđu chủ yếu lă nông sản vă nguyín liệu,thô; Thu nhập

bình quđn đầu người thấp

Chính sâch thu hút đầu tư: Âp dụng cơ chế “một cửa” ©ó nhiềtăchính sâch ưu đêi cho nhă đầu tư nước ngoăi

> Những điểm khâc biệt

Bín cạnh những điểm tương đồng - về tự nhiín vă định hướng phât triển kinh tế xê hội, Việt Nam vă Trung Quốc vẫn có nhiều điển4 khôc Biệt hă khi âp dụng kinh nghiệm của Trung Quốc cho Việt Nam chúng ta phải het sre chú ở

- Trung Quốc lă một quốc gia lớn:có diện;tÍehđđứng thứ 3 thế giới, lă một trong những thị trường tiíu thụ lớn vă lă nơi cunề cấp nềuôn nhđn lực tiềm năng, luôn được câc nhă đầu tư nước ngoăi chú ý đến khi lựa Íhọh thị trường đầu tư trong khi Việt Nam lă một quốc gia nhỏ, thu nhập Öình qấđn thap, kha nang tiíu thụ ở mức trung bình đo đó chúng ta không thí coi thị lường tiệuầhú vă nguồn nhđn lực lă yếu tố cạnh tranh dĩ thu hút đầu tư nước ngoăi ;

- Với một nền Kinh tĩ phât triển khâ mạnh mẽ, nền khoa học kĩ thuật phât triển;

đặc biệt trong năm \ừa rồi nền kinh tế Trung Quốc phât triển mạnh vươn lín có vị trí gần như thứ hai thế 8i6ï; cùng Với ưu thế đi đầu trong cạnh tranh một số câc mặt hăng như may mặc giăy đa Vă Vì thế trong chính trị mă câc quốc la lớn cũng phải kiíng ní Trung Quốc fữa hện lă một điểm đến hấp dẫn cho câc nhă đầu tư lớn trín thế giới Riíng Việt Nafttuy cð lợi thế lă một nền kinh tế đang phât triển vă có nhiều tăi nguyín thiín nhiín song Voi việc Sử dụng chưa nguồn vốn chưa hợp lý nhất lă trong khđu sử dụng sản phẩm đê vô 'tnh tạo nín răo cản cho mục tiíu thu hút FDI trong thời gian tới

Chi tiết xem bang phu luc 1

1.3.1.2 Thănh tựu của Trung Quốc trong thu hút vă sử dụng FDI cho

phât triển kinh tẾ - xê hội vă băi học cho Việt Nam

Trang 25

FDI cho quâ trình CNH - HĐH Đặc biệt, trong những năm gần đđy với lượng FDI tiếp nhận trung bình mỗi năm khoảng gần 50 tỷ USD, Trung Quốc đê trở thănh nước thu hút FDI nhiều nhất Chđu  vă lă một trong 5 nước thu hút được nhiều FDI nhất thế giới

Quâ trình thu hút FDI của Trung Quốc có thĩ chia thănh 3 giai đoạn:

* Giai đoạn 1 (từ năm 1979 - 1991): Đđy lă giai đoạn thử nghiệm với câc khoản đầu tư quy mô nhỏ Nguồn vốn chủ yếu đến từ cộng đồng Hoa kiều ở nước ngoăi; lĩnh vực đầu tư lă câc ngănh cần nhiều lao động Thâng 7/1979 Luật liín doanh dau tư giữa Trung Quốc vă nước ngoăi được Quốc hội thông qua, tạo cơ sở phâp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoăi Năm 1980, bốn Đặc khu kinh tế SEZs' ra đời ở ven biển phía Bắc lă Thđm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn vă Sân Đầu Năm 1984, SEZs đê được mở rộng đến 14 tỉnh ven biển vă Dao Hai Nam Đến năm 1988, dao Hai Nam trĩ thănh SE3s thứ 15 vă lớn nhất ở Trung Quốc Cũng trong năm năy, Luật liín doanh hợp tắc Dđn hănh đê cải thiện đâng kí môi trường đầu tư ở Trung Quốc Đến 1990, SEZ§ đẩìđược rầở rộng đến vùng đất mới Phố Đông ở Thượng Hải

* Giai đoạn 2 (từ năm 1992 - 2000): một lôạt câc chínl›sâcR Kfuyền khích đầu tư được đưa ra như: nới lỏng hoạt động tín dụng, cắt giam thuế, đố cửa một số lĩnh vực nhạy cảm Bắt đầu từ 1/1/1998 Trung Quốc thực điện miễn thuếnhập khđu vă thuế giâ trị gia tăng cho câc thiết bị sản xuất nhập khđuzđòng thồi đừa ra một danh mục câc ngănh dănh cho ĐTNN Ngoăi ra Trung Quốc cũng thông 'qua đanh mục hạn chế đầu tư; Giảm thuế thu nhập cho câc công ty nước ngoai đầu tư ở 'hhững khu vực nội địa kĩm phât triển từ 33% xuống còn 15% Thâng 3/4999 'ếung.Qùóc cho phĩp mở cửa thím một số lĩnh vực mă trước đđy người nước.ngoầi không đứợc đầu tư văo như: viễn thông, bảo hiểm Ngoăi ra, Trung Quốc cònmở rộng quyín hạn cho từng địa phương, câc nhă chức trâch tỉnh, thănh phố có quyền phĩ chuan hhững dự ân đầu tư dưới 30 triệu USD Lượng vốn FDI văo Trung Quốc nhảy)xoỈtừ 4,4 tỷ USD năm 1991 lín hơn 10 tỷ USD năm 1992

Năm 2000 con sĩ fray 14 Hon 59 ty

* Giai,down\3 (tir Nam 2001 đến nay): Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO (10/11/2001))côe ỉôNg ty nước ngoăi "bước hắn" văo Trung Quốc Một số lĩnh vực trước đđy mởìcửa một câch hạn chế, nay được mở cửa toăn bộ Tổng vốn FDI năm 2001 đạt khơông 42t USD Anh hưởng của cuộc khủng hoảng cuối năm 2008 khiến FDI văo Trung, Quóc bat đầu giảm so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiín, điều đó không lăm ảnh huong đến tốc độ tăng trưởng của cả năm Trong năm 2008, Trung Quốc nhận được lượng vốn FDI lín tới 111,17 tỷ USD, tăng 27,65% so với năm 2007 Đđy lă một con số rat ấn tượng trong bối cảnh FDI toăn cầu trong năm 2008 giảm tới 21% so với năm 2007,

xuống chỉ còn 1.450 ty USD*

Kết quả trín thể hiện đường lối đúng đắn của Chính phủ Trung Quốc trong hoạt động thu hút vă sử dụng vốn FDI, đó lă một kinh nghiệm quý bâu cho Việt Nam

1.3.2 Kinh nghiệm của Singapore

* Special | economic Zonnes

Trang 26

Tuy lă một nước có quy mô diện tích, dđn số nhỏ, ít tăi nguyín thiín nhiín, nhưng Singapore lại lă một trong những quốc gia rất thănh công trong việc hội nhập ở mức độ cao với câc thị trường qc tÍ (về cả mậu dịch hăng hóa cũng như thị trường vốn) FDI lă nguồn vốn quan trọng nhất trong thời kỳ đầu tiín tiến hănh công nghiệp hóa của Singapore Đến nay, nguôn vôn nước ngoăi đê chiếm trín 60% tổng vốn đđu tư phât triển xê hội vă tập trung phđn lớn văo khu công nghiệp, dịch vụ

Để thu hút vă sử đụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, Singapore đê có những biện phâp chủ yếu sau:

Thứ nhất Xâc định rõ ba lĩnh vực cần ưu tiín lă ngănh sản xuất mới, ngănh xđy dựng vă ngănh xuất khẩu Vì vậy, việc sử dụng nguồn vốn FDI cũng chủ yếu tập trung văo ba ngănh năy

Thứ hai: Tùy từng điều kiện cụ thể mỗi thời ky, Singapore,chu trừơn8›sử dụng FDI văo câc ngănh thích hợp Ban đầu, do cơ sở kinh tí ở điểm xuât phâtthấp› Singapore chủ trương sử dụng FDI văo câc ngănh tạo ra sản phẩm xuất khẩù nhữ ngănh dệt may, lắp râp câc thiết bị điện vă phương tiện giao thôn#ă Bước sang8nhữhg năm 80 của thế kỷ XX, cùng với sự phât triển nhanh chóng của công nghiệp điện tử Vă một số công nghệ tiín tiến khâc, hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư fậPầrưăg văo những ngănh như sản xuất may vi tinh, hăng điện tử, hăng bân dđn dụngacơngn§hiệp lọc dầu vă kỹ thuật khai thâc mỏ Nhìn chung, Nhă nước có chính sâch tru tiền cho những ngănh nghề lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế

Câc biện phâp để thu hút FÖT ồó liệu ậùud b Singapo lă:

- Chính phủ tạo rhôi trđỜhg tiầu tử hấp dẫn nhờ văo hệ thống phâp luật vă chính sâch khuyến khích FDI Sifbaporc tạoấ sự ôn định cho câc nhă đầu tư nước ngoăi yín tam bo von dau tu, kinf™doanh Tau dai, Chinh phi Singapore đê công khai khắng định không quốc hữu hóa câcđöanhânghiệp nước ngoăi Singapore cũng rất chú trọng xđy dựng cơ sở hạ tầngăcầu đường) trường trạm, điện nước, hệ thống thông tin liín lạc, giao thông vận tâiícâe khù công nghiệp đầy đủ điều kiện phục vụ cho hoạt động sản xuất, thủ tục cấp giấy phĩồ:đơn biản thuận tiện

- Ban hănh những chính sâch kích thích câc nhă tư bản nước ngoăi bỏ vốn văo đầu tần.ttực tiếp Khi kinh doanh có lợi nhuận nhă đầu tư nước ngoăi được tự do chuyín lợi hhùận ví nước, Singapore âp dụng chính sâch ưu đêi rất đặc biệt đối với câc nhă đầu tư nước ngoăi so với câc quôc gia khâc Đó lă quyền cư trú nhập cảnh hay còn gọi lă đặc quyền về nhập cảnh vă nhập quôc tịch Singapore đê học tập Mỹ, giảm mức thuế công ty vă thuế thu nhập xuống còn 20%, vă ngược lại tăng thuế đânh văo hăng hóa, dịch vụ Sắp tới, mức thuế năy của Singapore có thí giảm xuống còn 19%

Trang 27

cấp hăng đầu thế giới, trở thănh địa điểm hấp dan cho câc nhă đầu tư nước ngoăi, đặc

biệt lă câc ngănh nghí đòi hỏi nhiíu trí tuệ, chđt xâm

Từ kinh nghiệm của hai quốc gia năy vă xĩt điều kiện cụ thể của Việt Nam chúng ta có thí học tập được một sô băi học như sau:

Thứ nhất, lă về chính sâch thu hút vốn: đưa ra những chính sâch thu hút kịp thời, hợp lý tận dụng mọi nguôn lực cho phât triín kinh tí; Mở cửa, hội nhập nín kinh tí, ban hănh câc chính sâch ưu đêi ví thuí; xđy dựng cơ sở hạ tang tại điíu kiện cho hoạt động của câc doanh nghiệp FDI; Tích cực thu hút, tận dụng vôn từ Việt Kiíu vì đđy lă nguôn vôn an toăn nhđt

Thứ hai, lă chính sâch sử dụng hợp lý nguồn vốn FDI: xâc định vực cần ưu tiín sử dụng băng câc kí hoạch, quy hoạch cụ thí Nguôn vôn FDI lă lới hạn vì vậy phải hướng hoạt động của nó văo những khu trọng điểm, tận

thực hiện câc mục tiíu phât triín của mình

Trang 28

Chương II: Phđn tích ảnh hướng của FDI tới việc thực hiện kí hoạch phât triín kinh tí của Hă Nội giai đoạn

2006 — 2010

2.1 GIOI THIEU CHUNG VE HA NOI

_ Thy hiĩn Nghi quyĩt sĩ 15/2008/NQ-QH12 ngăy 29/5/2008 của Quốc hội khoâ XII vĩ việc điíu chỉnh địa giới hănh chính Thănh phô Hă Nội vă một sô tỉnh có liín quan, ngăy 01/8/2008, Thủ đô Hă Nội được mở rộng trín cơ sở hợp nhđt Thănh phô Hă Nội cũ, tỉnh Hă Tđy cũ, huyện Mí Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) vă 04 xê thuộÍthuyện Lương Sơn, tỉnh Hoă Bình

¬ Hă Nội mở rộng với điều kiện tự nhiín phong phú hơn, câo nguon lực tho phât triín dôi dăo hơn, hòa cùng với không khí phđn khởi, hăo hứng:triín khai ehuđn bị Đại lí 1.000 năm Thăng Long của cả nước, đđy lă một cơ hội vă cũng lă động lực lớn để Thủ đô mới phât triển văn minh, hiện đại tương xứng Với tiềm năn8›vón có vă vị thế của Thủ đô ngăn năm văn hiến

2.1.1 Điều kiện tự nhiín vă cơ sở vật chắt

2.1.1.1 Vi tri địa lý

Hă Nội nằm ở trung tđm vùr@ đồnồ bang, Bắc Bộ, có tọa độ 20,53° - 21,23° vĩ độ Bắc vă 105,44° - 106,02° kinh độ:ĐônẾ Phỉa Bắc giâp câc tinh Thai Nguyín, Vĩnh Phúc; phía Nam giâp Hă Nam vă Hoă°BìÌnh; phía Đông giâp câc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh va Hung Yín; phí4(Tđy giâp,tÏnh Hòa Bình vă Phú Thọ Hă Nội năm ở phía hữu ngạn sông Đă vă hai bín Sông Hongavi tri, dia the dep va thuận lợi cho việc hình thănh một trung tđm chính trị, kinh tí, vần hoâ, khoa học vă dau môi giao thông quan trọng của Việt Nam

2.1.1.2) Địa hình

Ha\N@i\co hai dang dia hình chính lă đồng bằng vă đôi núi Địa hình đồng

băng cRủ yíu thuộc›địa phận Hă Nội cũ vă một sô huyện phía Đông của Hă Tđy cũ chiím Khoang “)diĩn tich tự nhiín, nắm bín hữu ngạn sông Đă, hai bín sông Hồng vă chỉ ltu›câc sông Phđn lớn địa hình đôi núi thuộc địa phận câc huyện Sóc Son, Ba Vi, QuocOai, My Di

Ngoăi câc sông lớn như sông Hồng, sông Đă, sông Tích, sông Đây còn có câc sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sĩt, sông Nhuệ, v.v Hiện Hă Nội đang thực hiện câc dự ân "xanh hóa" câc con sông của mình với câc biện phâp như kỉ bờ, nạo vĩt, xđy dựng hệ thông lọc nước thải trước khi đô xuông sông vă bước đđu có những kít quả đâng khích lệ

2.1.1.3 Dđn cư mật độ dđn số

Trang 29

số trung binh 14 2.881 ngudi/km’ (6 ndi thanh 19.163 ngudi/km’, riĩng quan Hoan Kiĩm lă 37.265 người/km”, ở ngoại thănh 1721 người/km”)Ÿ Mật độ năy cao gđp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nước, gần gap đôi mật độ dđn số của vùng đồng bằng sông Hồng vă lă Thănh phố có mật độ cao nhất câ nước

2.1.1.4 Khí hậu

Khí hậu Hă Nội khâ tiíu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu

nhiệt đới gió mùa, mùa hỉ nóng mưa nhiíu vă mùa đông lạnh, ít mưa Đặc điím khí hậu Hă Nội rõ nĩt nhđt lă thay đôi vă khâc biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa tham quan du lịch thích hợp nhật ở Hă Nội lă mùa thu Phđn địa hình cua ving sap nhập với Hă Nội có những đặc điểm riíng nín hình thănh những tiểu vùng khí hậu có đặc trưng riíng: vùng núi, vùng gò đồi vă vùng đồng bằng

2.1.1.5 — Giao thông

Từ Thủ đô Hă Nội có thĩ đi khắp mọi miền dat nudesbang cae loai phương tiện

giao thông

- Đường không: sđn bay quốc tế Nội Băi (hast ở địa phận huyện Sóc Son, cach trung tđm Hă Nội chừng 35km) Sđn bay Gia Lđm vốn lăisđn¿bay chính của Hă Nội từ trước những năm 70 của thí kỷ 20, giờ lă sđn bảy trực thăng phục vụ bay dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch

- Đường bộ: Xe ô tô khâch liínđÏầh xuất PhâFfừ câc bến xe phía Nam, Gia Lam,

Lương Yín, Nước Ngầm, Mỹ Đìnhø¿ đi đến câỉ,tỉnh khâc như: quốc lộ 1A xuyín Bắc - Nam; quôc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ,\Luyín Quang, Hă Giang; quốc lộ 3 đi Thâi Nguyín, Cao Băng; quôô¿lộô'Š đi Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc lộ 6 đi Hoă Bình, Sơn La, Lai Chđu

- Đường sắt: Hă Nội lă đầu mối giao thông của 5 tuyến đường sắt trong nước Có đường sắt liín $ận sarlg Bac Kinh (Trung Quốc), đi nhiều nước Chđu Đu

- Đường thuy: Ha ‘Noi 1a dau mdi giao thông quan trọng với bến Phă Đen đi Hưng Yín, Ñam.Địmh) Thâi Bình, Việt Trì, bín Hăm Tử Quan đi Phả Lại

2.2 fÌNH:HÌNH PHÂT TRIẾN KINH TẺ XÊ HỘI

Thănh phó Hă Nội ngăy nay lă một trung tđm lớn về kinh tế-xê hội của cả nước, tony Sâr phẩm nội địa (GDP) chiếm hơn 12% cả nước, hăng năm đóng góp hơn 16% tổng thù ngđn sâch nhă nước, lă nơi tập trung nhiều cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, câc tô chức quốc tế, câc văn phòng đại diện nước ngoăi Đồng thời, ở đđy cũng tập trung đội ngũ đông đảo câc nhă khoa học, câc cân bộ có trình độ chuyín môn cao trong nhiều lĩnh vực, với hang trăm viện nghiín cứu vă 75 trường đại học, cao dang

Với gần một trăm tập đoăn, tổng công ty lớn vă hơn 30 ngăn doanh nghiệp độc lập đang hoạt động, gần 300 ngăn cơ sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ câ thẻ, hăng ngăn siíu thị vă trung tđm thương mại, cửa hăng tự chọn vă hơn 1000 văn phòng đại diện thương nhđn nước ngoăi Thănh phố Hă Nội đang tiếp tục phât huy thế mạnh của một trung tđm kinh tế lớn của vùng đồng bằng sông Hồng vă của cả nước

Trang 30

(Xem chi tiết tại bảng phụ lục 2 vă 3 )

243 TINH HiINH THUC HIỆN KE HOACH PHAT TRIEN KINH TE GIAI DOAN 2006-2010 CUA THANH PHO HA NOI

2.3.1 Nội dung kế hoạch phât triển kinh tế của Hă Nội giai đoạn 2006 — 2010 Đặc điểm cơ bản của giai đoạn 2006 - 2010 lă Thủ đô kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hă Nội vă cùng với cả nước thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế tích cực hơn Trong bối cảnh đó, Hă Nội có thuận lợi vừa được kế thừa những thănh quả phât triển của

quâ trình đổi mới vă kế hoạch 5 năm 2001-2005, có khả năng phât huy được những kinh nghiệm đê tích luỹ trong khai thâc câc nguồn lực, trong chỉ đạo điều hănh phât triển, trong đổi mới quản lý kinh tế - xê hội, vừa có thể tận dụng được những cơ hội mới mă sự phât triển trong nước vă quốc tế đem lại Tuy nhiín, kinh tế - xê hội ,THú đô cũng đứng trước nhiều thâch thức gay gắt: địch bệnh luôn có nguy cơ bùng phat, giâ cầydiễn biến phức tạp, câc doanh nghiệp phải cạnh tranh quyết liệt hơn; yíu cầu tầng'trưởng nhanh vă xđy dựng hạ tầng khung đặt ra những khó khăn lớn về cđn đốfRguôn lực thực hiện; năng lực bộ mây còn chưa theo kịp yíu cđu phât triển, do vậy đòi hỏi phaingd nỗ lực lớn, xâc định rõ trọng tđm trọng điểm, đổi mới mạnh mĩ trong điều hănhìthực hiện

2.3.1.1 Mục tiíu tống quât phât triĩn dĩnnam 2010

Đđy mạnh quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, 8ô thị hóa vă hội nhập kinh tế quốc tế; xđy dựng Hă Nội trở thănh trung tầm lữnh Xĩ ỉó trình độ phât triển cao của vùng vă cả nước, phât triển kinh tế - văf£hóê- xầ:hộiđtoăn diện, bền vững; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toăn xê hội; đđy nhănhìtiến độ xđy dựng nín tảng vật chất - kỹ thuật vă văn hóa của Thủ đô XHCN giầu đẹp, Văn minh, hiện đại gắn với phât triển kinh tế tri thức; thực hiện vailtrò wđ#ầ nêo chính trị - hănh chính quốc gia, trung tđm lớn về văn hóa, khoa học, giâo dụế, kinh tÍă`8fao dịch quốc tế của cả nước"

2.3.1.2 Câc nhiệm vị›fr0ng tđm

Trong 5 nam 2006-2010? Thanh phó tập trung nđng cao hiệu quả kinh tế, xđy dựng hạ tầng king) phât triển văn hóa, xđy dựng người Hă Nội thanh lịch văn minh, cải thiện môi trđờhg xêthội Với câc nhiệm vụ sau:

- Phattriĩmkinh tế Hă Nội vừa đảm bảo duy trì tốc độ cao liín tục, vừa đảm bảo

nđng căo `ỉhật lượng, hiệu quả vă sức cạnh tranh, có tinh năng động, có khả năng thích ứng nhanh nhạy với kinh tế thị trường, vừa đảm bảo câc mục tiíu phât triển bền vững Củnề: bô, phat triển vă nđng cao chất lượng cơ cấu kinh tế dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp đi đôi với chuyín dịch cơ cấu nội bộ câc ngănh kinh tế theo hướng hiện đại hóa vă hiệu quả cao Lựa chọn, ưu tiín phât triển câc ngănh, câc khđu, câc công đoạn sản xuất - kinh doanh có hăm lượng chất xâm vă giâ trị gia tăng cao, tiến tới phât triển kinh tế tri thức Tiếp tục mở rộng vă nđng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, thực hiện hội nhập kinh tế khu vực vă quốc tế chủ động, vững chắc

- Tập trung đầu tư xđy dựng vă phât triển Thủ đô tiến tới trở thănh một đô thị văn minh, hiện đại với hệ thống hạ tđng kỹ thuật theo hướng đồng bộ, tạo tiền đề vă điều kiện cho phât triển kinh tế - xê hội, nđng cao điều kiện sống vă sinh hoạt cho người dđn

Trang 31

Tập trung cải tạo, chỉnh trang câc khu dđn cư vă thực hiện giên dđn trong khu vực nội thănh cũ Hoăn thănh cơ bản đường vănh đai I, vănh đai 2,5, thông tuyín vănh dai 2, 3 nối sang phía Bắc sông Hồng, một số trục đường hướng tđm, nút giao thông chính (Ngê Tư Sở, Kim Liín, Cầu Giấy, Bưởi ) Triển khai xđy dựng 2 tuyến đường sắt nội đô, hoăn thănh cơ bản I tuyín văo năm 2010; xđy dựng Khu triển lêm - - hội chợ - trung tđm thương mại Bắc sông Hông Kít hợp chặt chẽ giữa đđu tư phât triín với nđng cao chđt lượng quản lý đô thị, nđng cao chđt lượng môi trường, giảm đín mức thđp nhđt tâc động tiíu cực của đô thị hóa tới môi trường

2.3.1.3 Một số chỉ tiíu phât triễn kinh tế chú yếu giai đoạn 2006-2010

oot Tĩc dĩ tang GDP binh quan hang nim giai doan 2006-2010sdat 11-12% vă phđn đđu tăng trưởng trín 12%, trong đó

+ Tốc độ tăng GTGT công nghiệp: 12-12,5% + Tốc độ tang GTGT dich vu: 10,5-11,5% + Tốc độ tăng GTGT nông nghiệp: 1,5-2% GDP bình quđn đầu người năm 2010 đạt khoảng 2.300 Ù§D

- Cơ cầu ngănh trong GDP năm 2010: diếR\vu57,3ỉ5f5% - công nghiệp vă xđy dựng 41,2-41,4% - nông nghiệp 1,1-1,3%

- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình ầuần.hăñg năm: 15-17% - Tăng trưởng vốn đầu tư xê hội bình quan Rang nam: 17-20%

- Mật độ điện thoại đạt §5-95 mây/]00 dđn, mật độ Internet đạt 30-35 thuí bao/100 dđn (trong đó 70% thuí bao băng thông rộng), tý lệ dđn sô sử dụng Internet đạt

85%

2.3.2 Tình hình thựỉ.hiện Rế hoạch

; Hă Nội tfc hiện kếtboạch phât triển kinh tế - xê hội 5 năm 2006-2010 trong

bôi cảnh đặc biệt NBăy 29/5/2008 Quốc hội ban hănh Nghị quyết sô 15/2008/NQ-OHI2, theo đó Thủ đồHă Nội được mở rộng với diện tích tự nhiín 3.348,5 km2, dđn sô 6,45 triệu người `Đânh giâ kít quả đạt được trong kí hoạch phât triín kinh te - xê hội 5 năm 2006-2010:dủa Bă Nội sẽ chủ yếu tập trung đânh giâ giai đoạn 2008-2010 trín địa băn Hă Nộh mở rộng theo những nhiệm vụ, chỉ tiíu đến cuỗi nhiệm kỳ mă Thănh ủy Hă Nội da thong qua

2.3.2.1 Tình hình chung

Dự kiến tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2010 đạt bình quan 10,4%/nam Tuy đđy lă mức tăng trưởng khâ, ghi nhận nỗ lực của toăn thể lênh đạo, nhđn dđn Thủ đơ trong bối cảnh suy thôi kinh tế toăn cầu nhưng vẫn không đạt mục tiíu dĩ ra (11- 12%/năm) Tăng trưởng bình quđn của câc lĩnh vực trong giai đoạn 2006-2010 ước đạt được như sau: Dịch vụ tăng 10,2%, Công nghiệp - Xđy dựng tăng 12,3%, Nông nghiệp tăng 1,75%”

2.3.2.2 Tình hình thực hiện câc chỉ tiíu

Trang 32

- Tang trưởng GDP trung bình giai đoạn 2006-2010 trín địa băn ước đạt: 10,4% (không đạt chỉ tiíu kí hoạch) Nhiệm vụ tại bâo câo giữa nhiệm ky dĩ ra 1a 11-12%/nam (ước thực hiện năm 2009 đạt 6,7%, 2010 đạt 10,0%)

Dự bâo cơ cấu kinh tế cuối năm 2010 (đạt kế hoạch): + Dịch vụ: 53,6% ;

+ Công nghiệp - xđy dựng: 41,0% ; + Nông nghiệp: 5,4% ;

GDP bình quđn/người cuối năm 2010 ước đạt: 37 triệu đồng (vượt KH) ;

_- Huy động vốn đầu tư xê hội giai đoạn 2006-2010 ước đạt: 528:nghìn tỷ đồng (vượt kí hoạch đí ra lă từ 410-415 nghìn tỷ đông) ;

- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khđu bình quđn ước đạt:z21.5% {khổng đạt kế hoạch đí ra lă 27 — 27,5 %);

Nhu vậy, do ảnh hưởng của suy thoâi kinh tế toăn cđu, dkiễ8 một số chỉ tiíu

phat triĩn kinh tí của Hă Nội đín 2010 sẽ không 'đạt kí hoạch, dí †a (tăng trưởng GDP, xuđt khđu)

2.3.2.3 Đânh giâ chung

Hă Nội được sự quan tđm của Trung ương, Sự phối hợp, liín kết, hợp tâc của bạn bỉ trong nước vă quốc tế, đồng thời toăffthí Đảng Độ, chính quyền vă nhđn dan Thu dĩ đê nỗ lực phần đấu, vượt qua khó khăn Kâđh tếThủ đơ vẫn tăng trưởng An sinh xê hội, câc gia đình chính sâch, người nghỉo, nhất]ă âc lĩnh vực vùng sđu, vùng xa của Thủ đô được đặc biệt quan tđm Phât điến)sự nghiệp giâo dục, văn hóa, y tế tiếp tục đạt hiệu quả Câc công trình trọng điểm; cônð:trình Kỹ niệm 1.000 năm Thăng Long được tập trung chi đạo Công tâc quy hôch,›quản lý đơ thị, xử lý môi trường được tăng cường An ninh chính trị, trật tự an toăn xê hội được giữ vững Cải câch hănh chính có chuyín biến tích cực Đặc biệt, phải kế đến tâc động của việc đổi mới sđu sắc trong công tâc lênh đạo, chỉ đạo, điều hăØÌ;của`eắc cấp uỷ vă chính quyền Thănh phố theo hướng vừa quan tđm phât triển bỉn Ÿữn8, tồăh diện đồng thời xâc định đúng trọng tđm trọng điểm Chính quyền cơ sở đưc hủ tong cũng cô Tuy nhiín bín cạnh kết quả đạt được còn những tôn tại, hạn chế tần được khắc phục

* Một số hạn chế, yếu kĩm

- Kinh tế tăng trưởng thấp, không đạt kế hoạch đề ra Hă Nội đê hội nhập kinh tế quốc tế nhưng mức độ chủ động ứng phó với biến động kinh tế thế giới còn thấp, chưa đâp ứng yíu cđu Câc sản phẩm công nghiệp có sức cạnh tranh ở mức thấp Dịch vụ trình độ cao, chất lượng Cao phât triín chậm Tăng trưởng xuất khẩu chưa vững chắc, hăng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn lă hăng sơ chế vă gia công nín hiệu quả xuất khđu chưa cao Hệ thống quản lý phđn phối hăng hóa vă dịch vụ còn chưa tốt, tình trạng hăng giả, hăng lậu còn phố biến Sản xuất nông nghiệp van còn trong tình trạng phđn tân, chưa tạo được mô hình sản xuất có hiệu quả cao Hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ở nhiều khu vực còn yếu kĩm, chưa chủ động dự bâo, ứng phó với thời tiết, thiín tai trín địa băn

Trang 33

hội Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh vẫn ở mức trín trung bình Mức độ hấp dẫn của môi trường kinh doanh đối với khu vực tư nhđn đang còn nhiều mặt hạn chế bởi câc thiết chế phâp lý, hạn chế về quỹ đất, chỉ phí gia nhập thị trường, cải câch hănh chính

- Huy động câc nguồn lực (đất đai, vốn đầu tư ) của Thủ đô chưa đạt hiệu quả cao Còn tình trạng đất dĩ hoang hoâ, sử dụng lêng phí; hiệu quả quản lý vă sử dụng tăi sản công chưa cao Công tâc c6 phần hóa, sắp xếp lại vă nđng cao hiệu quả doanh nghiệp nhă nước còn nhiều mặt chưa đâp ứng được yíu cđu Liín kết, liín doanh giữa câc doanh nghiệp, câc thănh phần kinh tế còn hạn chế

- Hệ thông hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xê hội tuy được cải thiện, song còn nhiều bất cập so với yíu cầu phât triển kinh tế - xê hội Thủ đô Công tâc quy hoạch triển khai chậm, chất lượng quy hoạch đô thị còn hạn chế, quan ly quy hoach wa kiển trúc đô thị còn yếu kĩm Quản lý thị trường bất động sản, nhất lă đất đai còn yếu; quản lý trật tự xđy dựng, trật tự giao thông chuyín biến chậm Tình trạng ùn tắc giao thông, úng ngập cục bộ, ô nhiễm môi trường lă những vấn đề bức xúc Chất lượng một;sô địch*vụ đô thị còn thấp

- Chương trình cải câch hănh chính chưa theo kịp yíu Cau, một bộ phận cân bộ công chức còn biểu hiện cửa quyền, quan liíu, tấ tệ Khiến tông dđn, tổ chức còn nhiều phăn năn về tình trạng phiền hă trong giải quyết tôâg việc, Ở một số nơi, hiệu lực, hiệu quả quản lí, điều hănh của bộ mây chính quyền chưa.cao,'kết quả còn hạn chĩ

* Nguyín nhđn khuyết điểm, yeu kĩm:

- Về khâch quan: Tinh hinh chinhitri vă kinh tế thế giới có những diễn biến phức

tạp; suy thoâi kinh tế đêttâc\độnỉ đến hầu hết câc quốc gia trong đó đê ảnh hưởng đến Việt Nam vă Hă Nội; chínŸ sâch chúgế€ủa Nhă nước xđy dựng còn chậm, chưa đồng bộ, gđy vướng mắc, hạấế€hĩ tlon8›chỉ tạo, điều hănh vă triín khai thực hiện

- Về chủ quan: Sỹ phôi hop công tâc giữa câc cấp, câc ngănh trong một số lĩnh vực còn hạn chế»phận công„phđn cđp nhiệm vụ, quyền hạn vă trâch nhiệm chưa rõ răng, cụ thí; côngfôc elitđạo, điều hănh ở một số cấp, ngănh, đơn vị còn chưa sđu sât, quyết liệt, kỷ luật:công vụ ký cương hănh chính lỏng lẻo, câ biệt có hiện tượng nĩ trânh giải quyết nHữn9 công việc có tính phức tạp Một bộ phận cân bộ, công chức chưa nhận thức đầy đủ trâch nhiệm của mình trong công tâc cải câch hănh chính; còn tình trạng phẩm chất đạở đức, năng lực chuyín môn của cân bộ chưa đâp ứng được yíu cầu nhiệm vụ Tính chùyín nghiệp của bộ mây chính quyền còn thấp; công tâc thanh tra, kiểm tra, giâm sât còn hạn chế, chưa quyết liệt

- Từ phía doanh nghiệp: Nhiều doanh nghiệp còn thiếu hiểu biết về thị trường cũng như luật phâp quốc tế, chưa có chiến lược sản xuất, kinh doanh dăi hạn gắn kết với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Thănh phố vă quốc gia; thiết bị, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới; năng lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh kĩm

2.3 TINH HINH HUY DONG VA THUC HIEN VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NUOC NGOAI TAI HA NOI GIAI DOAN 2006-2010

2.3.1 Khâi quât chung về những thuận lợi vă khó khăn trong việc thu hút

Trang 34

2.3.1.1 Thuận lợi

Thuận lợi đầu tiín cần nhắc đến trong việc thu hút FDI của Hă Nội lă /»ằnh

tựu trong phât triển kinh tế, trong hơn 20 năm đổi mới, cùng với những thănh tựu to lớn mă Thủ đô Hă Nội đê đạt được trín nhiều lĩnh vực, nền kinh tế của Hă Nội cũng đê có những bước tiến đâng kể, đê chuyền mạnh từ một nền kinh tế kế hoạch hoâ tập trung, quan liíu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa Nhờ vậy kinh tế phât triển theo hướng bền vững vă liín tục tăng trưởng với tốc độ cao Tổng sản phẩm quôc nội (GDP) giai đoạn 2006-2009 tăng bình quđn 12,1⁄4/năm Cơ cđu kinh tế từng bước chuyín dịch theo hướng công nghiệp hóa vă hiện đại hóa Với những thănh tựu về phât triển kinh tế đâng khích lệ trín Hă Nội đê trở thănh điểm đến hấp dẫn

của câc nhă đầu tư

Việc mở rộng địa giới hănh chính Thủ đô đê khiến cho HểNộï\có thím nhiều lợi thế: diện tích tự nhiín tăng lín đến 3.300 km”, dđn số trín 6 tiệungười, điều kiện

tự nhiín trở nín phong phú hơn, câc nguồn lực cho phat tfiĩn tmọi thặtbcũng dồi dao

hơn, đđy lă những thuận lợi cơ bản đề Hă Nội có thí tiến nhanh.ftín bước đường xđy dựng một Thủ đô văn minh, hiĩn dai trong tuong\lai ềũng lăymột điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn FDI

Trong bối cảnh toăn cđu hoâ kinh tĩ phât thiểhnahh mẽ, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thănh thănh viín thứ 150 của WTO thì việc thu hut vă sử dụng nguồn lực từ bín ngoăi thông qua hội nhập KTQT nham,b6, sung Va phât triển nguôn lực trong nước lă xu thế phât triển tất yếu vă lă lămột thấận.lội lớn cho phât triển kinh tế của Hă Nội Trong điều kiện hiện nay;$FDL chính tiíu.chí quan trọng đânh giâ mức độ hội nhập KTQT của một nền kinh tĩ; lă coầ, đường hiệu quả để tiếp cận với câc thănh quả tiến bộ chung của thế giới trong mọi lĩnh vục Việt Nam đang thực hiện việc mở cửa, tuđn thủ câc cam kết quốc tế đấ ký) trong Gâc hiệp định với câc nước vă câc tổ chức khu vực vă trín thế gidi (ASBAN, APEQ, WTO ) Hă Nội lă thủ đô của Việt Nam, cho nín không thể không mở đửa thu hút:EDI, cũng như thực hiện câc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của cả nướềnói ềhùngẩtă Hă Nội nói riíng

Hiện nay Hă Nội đê xđy dựng kế hoạch 5 năm 2011 - 2015; nhu cầu vốn đầu tư xê Hội Biải đØạn năy của Thủ đô lă 1.175 - 1.230 nghìn ty đồng (tăng trung bình 17 — f§⁄6/năm); trồng đó nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng 13,2% Với một bản kế hoạch phât triểhhình tĩ xê hội rõ răng cụ thể, cùng với câc chính sâch thu hút FDI được tiến hănh một câch hợp lý vă kịp thời sẽ lă động lực lớn góp phần thu hút nguồn vốn quan trọng năy Bín cạnh đó còn phải kể đến tâc động tích cực của những chủ trương, chính sâch kịp thời vă hiệu quả của Đảng cũng như thănh phố:

- Nín chính tri 6n định, câc chính sâch của nhă nước, câc biện phâp của thănh phố tạo điều kiện đđy mạnh việc huy động vă sử dung vốn đầu tư từ câc thănh phần kinh tế Thực hiện Nghị quyết 15NQ/TW của Bộ Chính trị vă Phâp lệnh Thủ đô đê tạo điều kiện thuận lợi trong việc bổ sung Ngđn sâch Nhă nước hỗ trợ phât triển Thủ đô

Trang 35

- Câc cơ quan Trung ương đê thường xuyín chỉ đạo vă đâp ứng những như cẩu cắp thiết của Thú đô đề đđy mạnh phât triển kinh tế- xê hội, đảm bảo trật tự trị an, an ninh quốc phòng Sự hợp tâc, phối hợp giữa câc địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vă cả nước được quan tđm đđy mạnh

Hệ thống kế hoạch về đđu tư vă von đđu tư được tăng cường, cúng cô vă phđn cấp từng bước đề nđng cao hiệu quả đầu tư vă thực hiện cải câch hănh chính về

thủ tục đđu tư vă đê có những tâc động tích cực 2.3.1.1 Khó khăn

Bín cạnh những thuận lợi trín thì vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến việc thu hút vôn FDI của Thủ đô:

- Câc nhđn tô của quâ trình sản xuất trín địa băn Hă Nội còn ó giâ tương đối cao, gđy khó khăn cho quâ trình tâi sản xuđt mở rộng đôi với hă đầu từ nước ngoăi tiíu biểu nhất lă giâ đất, giâ nhđn công lao động, giâ dịch vụ;điện, Tước, chi phi thuĩ văn phòng có xu hướng tăng hơn so với câc địa phương Khâc Câc yếu tô đó dẫn đến môi trường đầu tư nước ngoăi ở Hă nội có nguy Šợ mât dần tinh ®ạnh tranh SO VỚI Câc địa phương khâc trong cả nước cũng như câc nước Khâc trong khu vực vă quốc tế, đặc biệt đối với một số ngănh sản xuất công nghiệp

- Câc cơ chế, chỉnh sâch, điều kiệN cầu thuế! ìeủầ nín kinh tế thi trường định hướng xê hội chủ nghĩa đê được quaf(đm xđy; đựng vă hình thănh bước đầu môi trường đầu tư tương đối thuận lợi cho đđt t›trựỉ tiếp nước ngoăi, song chưa hoăn chỉnh, chưa đồng bộ còn nhiễu khiếm yết Tình trạng độc quyền phi kinh tế khâ phổ biến, vă đê có xu hướng chuyến từ độc đùyền Nhă nước thănh độc quyền đoanh nghiệp - tổng công ty - ngănh (điển xăng›dầu: than, bưu chính - viễn thông, hăng không ), kĩo theo nguy cơ xuathiĩn su lũng đoạn về giâ cả vă thị trường, lăm tăng chi phí sản xuất vă địch vụ, giảm Sú£sửc ấp dẫn của môi trường đầu tư, tạo sự cạnh tranh thiếu lănh mạnh trong.sảù xuất > kinh doanh

- NHữhg bắt ỉâpSí thủ tục hănh chính, cơ chế quản lý điều hănh kinh tế vĩ mô,

sự phđn cấp Trufg ương - địa phương, sự phối hợp câc cơ quan, ban ngănh vă trình độ, năng lụcìcôn8 tâc kĩm, thậm chí sự tha hoâ, móc ngoặc, tham nhũng của đội ngũ cân bộ cộng chức Nhă nước trong câc cơ quan liín quan đến giải quyết thủ tục hănh chính chởăcôc \đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi lăm xấu đi môi trường đầu tư, gđy nhiều Khó khăn cho tăng cường thu hút vă nđng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoăi trín địa băn Hă Nội

Trang 36

đđy phât triển kinh tế của Thủ đô mă không lăm ảnh hưởng tới câc yíu cầu về xê hội, môi trường sinh thâi 7y nhiín, để thực hiện được đồng thời cả ba nhiệm vụ thì có quâ nhiều răng buộc cho việc thu hút vốn vă vô tình đê gđy trở ngại cho việc thu hút nguồn vốn năy

Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoăi cho phât triển kinh tế - xê hội Hă Nội đê đạt được nhiều thănh tựu quan trọng, đang có điều kiện thuận lợi, đồng thời cũng đứng trước nhiều tồn tại, khó khăn, thâch thức chịu sự tâc động tổng hoă vă mang tính hai mặt của câc nhđn tố trong nước vă ngoăi nước, vĩ mô vă vi mô, ngắn hạn vă dăi hạn, trực tiếp vă giân tiếp, liín quan tới tất cả câc yếu tố đầu văo - đầu ra của toăn bộ quâ trình tâi sản xuất mở rộng xê hội nói chung trín địa băn vă từ câc khu vực khâc Khai thâc, phât huy những mặt thuận lợi, lợi thế, tiềm năng phât triển, hạn chế Khắc phục câc khó khăn, giải quyết thấu đâo câc thâch thức đặt ra cho hoạt động đầu đừ\trự6 tiếp nước ngoăi phục vụ cho mục tiíu phât triển kinh tế - xê hội Hă Nội lắyểầ›cầu đặt ra cho mỗi cđp, môi ngănh vă doanh nghiệp

2.3.2 Thực trạng hoạt động thu hút FDI của Hă Nội giai đöạf 2006 — 2010 2.3.2.1 Von đầu tư đăng kí, sô dự ân vă quỳ mô\dự ân

* Von dau tw dang ky

Đđy lă giai đoạn mă bối cảnh quốcstế, khú Yựcìcó nhiều thay đổi theo chiĩu huong thuan loi; mdi truong dau tu trong nudcytiĩp_tue duge cai thiĩn, nhat lă từ khi Việt Nam trở thănh thănh viín chính thức sủă.W TO (11/01/2007) đê tạo nín tảng cho su tang truong tro lai va gia tang nhanh chóng ĐTNN văo Việt Nam cũng như Hă Nội

Có thể thấy sự biển động vế Vốn dau tu ding ký văo Hă Nội giai đoạn 2006-

2010 qua bảng sô liệu vă Biíu đô đướh(sô sânh với câc giai đoạn trước) Bảng số liệu 1: Số dự ấfăyễh đồng Kỹ vă quy mô dự ân trín địa băn Hă Nội;

Trang 37

Biểu đồ I: số vẫn FDI đăng ký trín địa băn Hă Nội 6000 5000 4000 3000 —®—vỗn ĐK 2000 1000 9 © sy > © > © ‘id > © © k ° s x s es £ © # S£ ÿ S ©

Qua số liệu thống kí ta có thể thấy, số vốn văo Hă Nội tuy cóasự biến động từng thời kỳ nhưng vđn tuđn theo xu hướng chung lă ngăy căng tănế'Năm.2008, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tí thế giới việc thu hut, ADI gap tât Rhiều khó khăn, tuy nhiín giâ trị tổng vốn đầu tư đăng ký tại Hă Nội vẫn đạt mứèký luc tinh dĩn

thời điểm đó lă 5.009 triệu USD, hiện tượng năy đê được giâ thỉcRlă dò nền kinh tế của

Việt Nam nói chung vă của Hă Nội nói riíng hội nhập chưa sậu vôo Tiển kinh tế thế giới

do đó nền kinh tế thủ đô có thể nói lă luôn đi sau liền kinh tẾthế giới một bước, hơn

nữa khủng hoảng xảy ra văo giai đoạn những thafi gan, cuĩi tim khiến số vốn đăng ký trong những thâng cuối năm có xu hướng giảm sú6 thữăvậy ảnh hưởng của nó sẽ chủ yếu lă văo năm 2009 Tuy nhiín, câc con $6 vềsô dự an va von dau tư đăng ký trong năm 2008 không phải lă tín hiệu hoăi toần đâng khích lệ mă nó còn hăm chứa nhiều điều bất cập, đê có những băn khoăm;đhợ€ đựa ỳa tại thời điểm kết thúc năm kế hoạch

2008 như: liệu Hă Nội có âp thụ được lường vốn năy hay không? liệu có những dự ân

bị thối phồng về con số vốn đầu từ? liệu eó những câi “bânh vẽ” về viễn cảnh lợi nhuận của dự ân? vă tình hình.thựe.tếìeũn8;đê chứng tỏ rằng những băn khoăn trín hoăn toăn có cơ sở, những băn khoănđổìđê xảy ra vă gđy ảnh hưởng tiíu cực đến hoạt động FDI

năm 2009 vă của ĩả thời &ỳ tĩ hoạch 2006-2010 của thănh phố Năm 2009, lă năm mă nền kinh tế Thủ đồ chịu ẩn hưởng mạnh mẽ nhất của khủng hoảng kinh tế toăn cầu, nín kinh tế gap khokhan về nhiều mặt vă việc thu hút nguôn vôn FDI cũng không thĩ nam ngoăi tam anh hưởng khi mă vốn thực hiện chỉ bằng 45% so với năm 2008 Đđy lă hiện tượng tâỈyếu xảy ra khi mă lăn sóng cắt giảm đầu tư lan trăn khắp thế giới, câc nhă đầu tư đề, dặt hơn trong việc đầu tư mới khi mă nền kinh tế thế giới biến động khôhg ngừng vă có những biến cố không ai có thể lường trước được Tổng cộng cả giai đoạn nầy Hă Nội thu hút được trín 900 dự ân với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 5.926 triệu USD, lă một con số đâng khích lệ cho hoạt động FDI của thănh phó

* SỐ dự ân

Sau khi Luật Đầu tư nước ngoăi tại Việt Nam được ban hănh, năm 1989 từ chỗ bat đầu băng 4 dự ân có tính thăm dò, sô dự ân đđu tư nước ngoăi cđp mới hăng năm tại

Hă Nội tăng rđt nhanh

Có thể thấy rõ sự biến động về số dự ân trín địa băn Hă Nội giai đoạn 2006-2009

Trang 38

Biểu đồ 2: số dự ân đăng kí trín địa băn Hă Nội; 400 300 200 Í mí DA | 100 0 sa 93 36 39 2002 2005 2008

Giai đoạn 2006-2009 lă giai đoạn mă Việt Nam hội nhập kinh@fế,thế giới một

câch nhanh chóng vă mạnh mẽ cùng với quâ trình gia nhập WTO„;ấØ đó Đặt đầu năm 2006 số dự ân ĐTNN bắt đầu tăng nhanh, đặc biệt với tốc độ tăng rất cao Ỉăo hăm cuối 2007 chủ yếu do thủ tục đầu tư đê trở nín thơng thông hơn.sau khi Ban\hănh Luật Đầu tư vă Luật Doanh nghiệp chung cho ĐTNN thống nhất như đầu tử trong nước vă cơ hội mở ra từ việc Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiện,năm 2008 do ảnh hưởng của suy thoâi kinh tế toăn cầu nín mặc dù đđy lă năm Thủ đỗ Hă Nội được mở rộng nhưng sô dự ân tăng mới trong năm chỉ đạt bằng 94,8% số vi năm tỳướỉ Giai đoạn năy Hă Nội cấp mới trín 750 dự ân, trung bình 215 dự âØ⁄năm,øđp lồn 4 lần so với trung bình giai đoạn trước'° Một số câc dự ân lớn đê đi văo triển khai ñoạt động như: Công ty Coralis Việt Nam, tổng số vốn tăng lă 186 triệu ÙSĐ; Công ty TNHH truyền hình số vệ tinh Việt Nam vốn đầu tư 54 triệu USĐạ đế ârínhă mây xử lý nước thải của tập đoăn Gamuda Land (Malaysia) Vondau tư‹ấự kiến3§2 triệu đô la Mỹ

2.3.2.2 Hình thiodautu

Thời kỳ 1989 <f997ăcóltới 78% trong tổng số câc dự ân ĐTNN được cấp phĩp

đầu tư văo Hă Nội lă theo RìnHầthứe liín doanh Nhưng sau năm 1998 hình thức đầu tư

dần được chuyền Sang loại hìầh 100% vốn nước ngoăi lă chủ yếu: năm 2006 lă 81%,

năm 2007 lă.76%ă năm 2008 lă 74,1% so với tổng số dự ân FDI tại Hă Nội

Tinh dĩmthang 10/2009 trong tổng số câc đự ân FDI còn hiệu lực trín địa băn

Hă Nổi thì hình thứỉ 100% vốn nước ngoăi chiếm 67,1%, hình thức liín doanh chiếm

31,3%, hợp`ằònỉ hợp tâc kinh doanh chiếm 1,6% Tuy nhiín nếu tính theo tổng vốn dati đăng ký thì câc dự ân liín doanh vẫn chiếm đa số (50,6%) vì câc dự ân liín doan iỉu có tăi sản lớn, chủ yếu liín quan đến đất đai vă xđy dựng; tiếp sau lă câc dự ân 100% vốn nước ngoăi (43,2%); câc dự ân hợp đồng hợp tâc kinh doanh chỉ chiếm 6,2% Trong tương lai gđn, xu hướng năy đang thay đối theo hướng tăng tỷ trọng câc dự ân theo hình thức 100% vốn nước ngoăi trong tổng vốn đầu tư câc dự ân FDI

Trang 39

Bảng số liệu 2: FDI - Phđn loại theo hình thức đầu tư (tính câc dự ân còn hiệu lực đến hết năm 2008)

Biểu đồ 3: phđn loại FDI theo hình thức đầu tr

Hình thức đẫu tử phđn theo số đụ ân

2.3.2.3 Đối tâc đầu tư

Tính đến hết thâng 10/2009, đê có trín 40 quốc gia vă vùng lênh thổ đầu tư

Trang 40

Nếu xĩt trong tong von đầu tư đăng ký lũy kế đến hết 10/2009 (15,6 tỷ USD) thì Hăn Quốc vẫn đứng vị trí đầu tiín, chiếm 26,4%; Singapore đứng thứ hai - 21,8%;

Nhật Bản đứng thứ ba - 5,8%; Malaysia đứng thứ tư - 7,1%; Luxembourg đứng thứ năm - 5,1%

Như vậy, Hăn Quốc lă quốc gia đứng đầu cả về số dự ân vă số vốn đăng ký, đối tâc đầu tư chủ yếu vđn lă câc quôc gia thuộc khu vực Chđu  Nhiều quốc gia lớn, nắm giữ công nghệ tiín tiến như Mỹ, câc quốc gia EU chiếm tỷ trọng về số dự ân vă vốn đầu tư văo Hă Nội còn thấp, đđy lă một trong những yếu điểm vă cũng lă thiệt thòi lớn cho kinh tế Hă Nội

2.3.2.4 Cơ cấu ngănh

Xĩt theo cơ cấu ngănh thì trong tổng số 1.687 dự ân FDI băn Hă Nội tính đín thâng 1 0/2009, có 1,4% tông sô dự ân thuộ

nghiệp, thuỷ sản với vôn đđu tư đăng ký chiím 0,4% Lĩi ghiệp vă xđy dựng chiím 37,51% tông sô dự ân, von dau tư đăng ký chiím ĩnh vực dịch vụ chiím 61,09% tông số du an va 86,93% ton von dau tu, da : được thể hiện thong qua biĩu do sau:

Ngày đăng: 08/08/2014, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w