Cho nên đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được xem như là chìa khó của sự tăng trưởng kinh tế của một nước chính bởi vì vai trò của nó có tác động rất lớn đến nền kinh tế như góp
Trang 1MỞ ĐẦU
Thực tế cho thấy rằng sự phát triển của một quốc gia gắm liền với thu hút
đầu tư từ nước ngoài Cho nên đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được
xem như là chìa khó của sự tăng trưởng kinh tế của một nước chính bởi vì vai trò
của nó có tác động rất lớn đến nền kinh tế như góp phần tăng nguồn vốn đầu tư, đây
mạnh xuất khâu, chuyên giao công nghệ, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động, giúp một quốc gia hội nhập với nên kinh tế thế giới Viêt Nam cũng
không phải là ngoại lệ, nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển là bởi vì chúng
ta tăng cường thu hút đầu tư với những chính sách ưu đãi, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
Tuy nhiên, cái øì cũng có hai mặt của nó, bên cạnh những đóng góp của FDI thì nó
cũng mang những tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của người lao động như những
dự án FDI có vốn thấp gây ô nhiễm môi trường, chất lượng hàng hoá không đảm
bảo, bên cạnh đó lại có những dự án đầu tư vào bất động sản, sân golf dẫn đến vấn
đề bắt cập trong đền bù giải toả
Như vậy làm thế nào đề nâng cao việc sử dụng đầu tư trực tiếp hiệu quả và
thu hút được nhiều hơn nữa các dự án FDI vào Viêt Nam Đề làm rõ vấn dé thu hút
đầu tư và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, nhóm chúng
tôi đã nghiên cứu và phân tích vấn đề với đề tài “Thực trạng đâu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư”
Trang 2Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
CHƯƠNG 1: NHỮNG HIỂU BIẾT VẺ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
1.1 Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
LI.L Khái niệm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment — trước đây
được Lê - nin gọi là xuất khẩu tư bản hoạt động) là một loại hình đầu tư quốc tế mà
chủ đầu tư bỏ vốn đề xây dựng, hoặc mua phần lớn, thậm chí toàn bộ hay từng phần
cơ sở kinh doanh ở nước ngoài đê trở thành chủ sở hữu toàn bộ hay từng phần cơ sở
đó và trực tiếp quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của đối tượng
mà họ bỏ vốn đầu tư
Về thực chất, FDI là một loại hình di chuyên tư bản giữa các quốc gia, trong
đó người chủ sở hữu đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử
dụng vốn đầu tư Mục đích của đầu tư trực tiếp là lợi nhuận trên cơ sở nhà đầu tư
trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động sản xuất — kinh doanh
Theo Luật Đầu tư 2005, đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước
ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng cách loại tài sản hữu hình hoặc vô hình đề tiến
hành các hoạt động đầu tư và nhà đầu tư phải tham gia quản lý hoạt động đầu tư
1.1.2 Đặc điểm cúa đầu tư trực tiếp nước ngoài:
— Nhà đầu tư không phải là chủ thê của nước nhận vốn đầu tư
— Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp lượng vốn tối thiểu hay tối đa do luật
pháp nước chủ nhà quy định Ví dụ Việt Nam trước đây quy định mức tối thiểu là
30% vốn pháp định của dự án, Mỹ là 10%, thậm chí Nam Tư chỉ quy định có 5%,
còn một số nước là 20 - 25%; ở Hàn Quốc, mức góp vốn của phía nước ngoài được
quy định tối đa là 49% vốn pháp định
— Nhà đầu tư có quyên tham gia quản lý trực tiếp dự án đầu tư với mức độ tùy
theo tỷ lệ góp vốn
— Hành vi thực hiện FDI có thể khác nhau như: đầu tư thành lập doanh nghiệp
mới, mở rộng các doanh nghiệp FDI sẵn có, cho vay dài hạn kèm các điều kiện kiểm
soát
Trang 3— Kết quả sản xuất kinh doanh của dự án đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào thị
trường, khả năng kinh doanh của nhà đầu tư và được phân chia cho các chủ đầu tư
theo tỷ lệ góp vốn
Như vậy FDI thực chất là một kênh đầu tư nước ngoài (không dẫn đến các
khoản nợ nước ngoài của Chính phủ) thuộc nhóm đầu tư tư nhân, được thực hiện
thông qua việc bỏ vốn tài chính hoặc phi tài chính lập doanh nghiệp mới hoặc mua
lại một doanh nghiệp đang hoạt động Đặc điểm quan trọng của đầu tư trực tiếp
nước ngoài là nhà đầu tư vừa là chủ sở hữu, vừa là người sử dụng vốn đầu tư nên
tính tực chủ của các nhà đầu tư cao và tính khả thi của dự án lớn
Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài có những biêu hiện mới như sau:
— Vốn đầu tư chảy giữa các nước phát triển OECD tương đối nhiều
— Dòng vốn chảy trong nội bộ khu vực do những ưu thế về khoảng cách địa
lý và điều kiện tự nhiên tương đồng
1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
—_ Buôn bán cung ứng (Counter Trade): là hình thức đơn giản nhất của FDI,
chỉ áp dụng đối với những nước có chính sách hạn chế nhập khẩu và hạn chế đầu tư
chặt chẽ Ở nước ta hình thức này chỉ được áp dụng trướng khi có Luật đầu tư nước
ngoài 1987 và đến nay hầu như không còn nữa
—_ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu
của nhà đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh Là hình thức được nhiều nhà đầu tư FDI ưa thích, nhất là các công
ty xuyên quốc gia
— Lién doanh (Joint — Venture): \a hinh thức thành lập một doanh nghiệp giữa
một hoặc một số bên nước ngoài với một hoặc một số bên của nước chủ nhà đề đầu
tư, kinh doanh tại nước chủ nhà; có thành lập pháp nhân mới độc lập về tài sản và tư
cách pháp nhân
— Pau tr theo hinh thirc hop dong BCC, hop dong BOT hop dong BT
e Hop dong hop tac kinh doanh (Business Cooperation Contract —
BCC): là hình thức đầu tư theo đó bên nước ngoài và bên chủ nhà cam kết thực hiện
các nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi tương xứng ghi trong một hợp đồng hợp tác
kinh doanh; không thành lập pháp nhân mới, các hoạt động đầu tư được quản lý trực
tiếp bởi một ban điều hành hợp doanh trong khuôn khô tô chức của doanh nghiệp
trong nước
Trang 4Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
e Hợp đồng “xây dựng - kinh doanh - chuyến giao” (BOT): là hình
thức hợp đồng được ký kết giữa chủ nhà đầu tư và các cơ quan Nhà nước (của nước
sở tại) có thấm quyền, đề xây dựng một công trình, trong đó nhà đầu tư bỏ côn kinh
doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định — đủ đề thu hồi vốn và
có lợi nhuận thỏa đáng: sau đó chuyền giao công trình cho nước chủ nhà mà không
đòi hỏi bất cứ một khoản tiền nào
e Hợp đồng xây dựng chuyến giao kinh doanh (BTO) và hợp đồng
xây dựng chuyến giao (BT): được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng
có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu
tư nước ngoài chuyên giao lại cho nước chủ nhà và được chỉnh phủ nước chủ nhà
dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian
đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xây
dựng và chuyên giao; đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà
đầu tư nước ngoài chuyền giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ
nhà thanh toán băng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ
ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí
—_ Mua lại toàn bộ hoặc từng phân xí nghiệp đang hoạt động
— Mua cô phiếu đề thôn tính hoặc sáp nhập
1.1.4 Vai trò và hậu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài:
s* Đối với nước đi đầu tư:
e Vai tro:
— FDI gittp mo réng thi trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ và thiết bị, tăng
cường bành trướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới
— Có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư và có thê đưa ra
những quyết định có lợi nhất cho họ; đồng thời hoạt động đầu tư này còn giúp các
nhà đầu tư có thê phân tán rủi ro tình hình kinh tế, chính trị trong nước bắt ôn
—_ FDI giúp các công ty giảm chỉ phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm do
khai thác được nguồn lao động và nguyên liệu với giá rẻ và gần thị trường tiêu thụ
giúp nhà đầu tư giảm được chỉ phí vận chuyền, chi phí bảo quản lưu trữ hàng hóa
Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thể giới
—_ FDI tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước do nhà đầu tư có cơ
sở kinh doanh, sản xuất nằm ngay “trong lòng” chính các nước thực thi chính sách
bảo hộ mậu dịch
Trang 5— Giúp thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong nước theo hướng hiệu quả hơn, thích
nghi với sự phân công lao động quốc tế mới: các công ty trong nước chỉ cần tập
trung vào sản xuất các sản phâm cao cấp, các thiết bị, các khâu kỹ thuật đòi hỏi
cao , còn những mặt hàng cần nhiều lao động, kỹ thuật vừa và thấp để các chỉ
nhánh của mình ở nước ngoài sản xuất
—_ Vì cơ chế quản lý hoạt động đầu tư ở mỗi nước khác nhau, đầu tư trực tiếp
nước ngoài giúp cho họ có thể thực hiện “chuyển giá” (nâng giá tài sản và công
nghệ góp vào liên doanh làm tăng tỉ lệ góp vốn vì thế mà thu nhập tăng; tính giá
nguyên liệu, phụ tùng nhập khẩu từ công ty mẹ vào nước nhận đầu tư cao hơn giá
thực tế; tính giá bán cho các công ty trong cùng một tập đoàn hệ thống thấp hơn giá
thực tế đề tránh thuế cao) đề tránh mức thuế cao nhằm tối ưu hóa lợi nhuận
— Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp, các nhà đầu tư nước ngoài tham dự
vào quá trình giám sát và đóng góp vào việc thực thi các chính sách mở cửa của nền
kinh tế theo các cam kết thương mại và đầu tư song phương và đa phương của nước
chủ nhà
e Hau qua:
— Các công ty đầu tư vốn ra bên ngoài nhiều khiến thất nghiệp trong nước gia
tăng, tăng trưởng kinh tế trong nước có thê bị ảnh hưởng
—_ FDI có nhiều rủi ro hơn đầu tư trong nước, nhất là các rủi ro về chính trị,
nếu đầu tư vào môi trường bất ồn về kinh tế và chính trị, chủ đầu tư nước ngoài dễ
bị mắt vốn, do đó các doanh nghiệp thường đầu tư phân tác ở nhiều nước đề hạn chế
rui ro
s* Đối với nước nhận đầu tư:
e Vai tro:
FDI làm tăng lượng tiền và tài sản trong nền kinh tế nước tiếp nhận do đó tạo
khả năng thúc đây nền kinh tế tăng trưởng, khai thác hiệu quả các nguồn lực phát
triển, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, thị trường Ta có thể
dễ dàng nhận thấy những tác động như sau:
—_ FDI góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế có lợi cho nền kinh tế theo hướng
mở, hội nhập kinh tế quốc tẾ
— Tiếp thu công nghê và bí quyết quản lý
Trang 6Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
— Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu
công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát
triên qua nhiều năm bằng những khoản chỉ phí lớn
— Tham gia mạng lướng toàn cầu, mở rộng quan hệ quốc tế
— Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu
tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ
làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực
Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lướng sản xuất toàn
cầu thuận lợi cho đầy mạnh xuất khẩu
— Tăng số lượng việc làm do xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê nhiều
lao động địa phương Thu nhập một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ
đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương
—_ Đối với nhiều nước đang phát triển hoặc nhiều địa phương, thuế do các xí
nghiệp có côn FDI nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng
—_ FDI tác động tích cực đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo và tâm lý của người
lao động trong nước, nhất là làm thay đổi tác phong, thói quen làm việc của lao
động ở các nước nông nghiệp
— Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầu tư có vốn trong nước và nước
ngoài tạo động lực kích thích sự đôi mới và hoàn thiện trong các doanh nghiệp
nhân tố quan trọng đưa nên kinh tế phát triển với tốc độ cao
e Hậu quả:
— Nếu không có 1 chiến lược đề quy hoạch đầu tư tốt và có khoa học, dễ dẫn
đến đầu tư tràn lan, khai thác tài nguyên bừa bãi, hủy hoại môi trường Cũng chính
vì hiện tượng này mà các nước tư bản phát triển hiện kiêm soát rất gay gắt những dự
án gây ô nhiễm môi trường, từ đó tạo ra một xu thế mới khi mà các nhà tư bản nước
ngoài đã và đang chuyển gia những công nghệ độc hại sang các nước kém phát
triên Như vậy, nếu không thẩm định tót, rất dễ dẫn đến tiếp nhận những kỹ thuật
công nghệ lạc hậu, trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp, đây
cũng là vấn đề mà chính Việt Nam ta đang mắc phải và cần có định hướng giải
quyết
— Nếu khong co 1 chiến lược đề quy hoạch đầu tư tốt và có khoa học, dễ dẫn
đến đầu tư tràn lan, khai thác tài nguyên bừa bãi, hủy hoại môi trường Cũng chính
vì hiện tượng này mà các nước tư bản phát triển hiện kiêm soát rất gay gắt những dự
Trang 7án gây ô nhiễm môi trường, từ đó tạo ra một xu thế mới khi mà các nhà tư bản nước
ngoài đã và đang chuyên gia những công nghệ độc hại sang các nước kém phát
triên Như vậy, nếu không thâm định tốt, rất dễ dẫn đến tiếp nhận những kỹ thuật
công nghệ lạc hậu, trở thành bãi rác công nghiệp của các nước công nghiệp, đây
cũng là vấn đề mà chính Việt Nam ta đang mắc phải và cần có định hướng giải
quyết
—_ Các doanh nghiệp của các chủ đầu tư trong nước bị cạnh tranh, dễ dẫn đến
phá sản, về lâu dài có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa, khiến cho nước
nhận đầu tư ngày càng lệ thuộc vào nguồn vốn FDI
— Nếu không có trình độ quản lý tốt dễ bị thua thiệt trong việc chuyên giá nội
bộ trong các công ty nước ngoài trốn thué, thiệt hại ngân sách
—_ Có thể làm thâm hụt các cán cân thanh toán khi các doanh nghiệp FDI đi
vào hoạt động do lượng tiền ngoại tệ mat đi dưới dạng lợi nhuận của các doanh
nghiệp FDI chuyền ra hoặc lượng nguyên, nhiên, vật liệu, hàng nhập khẩu phục vụ
sản xuất và các chỉ phí khác lớn hơn FDI được chuyền vào
— Dễ đi đến tăng khoảng các phát triển giữa các vùng, miền trong nước, phân
hóa giàu nghèo và phân hóa tầng lớp sâu sắc trong xã hội
1.15 Các nhân tô ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI:
—_ Chu kỳ sản phẩm
Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kì
sống của các sản phâm này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: giai đoan sản phẩm
mới; giai đoạn sản phâm chin mudi; giai doan san pham chuân hóa Khi sản xuất
một sản phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là
lúc thị trường sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm ít
được cải tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và
do đó dẫn tới quyết định cắt giảm chỉ phí sản xuất Đây là lý do để các nhà cung cấp
chuyền sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chỉ phí sản xuất thấp hơn
— Loi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Sự phát triển không đồng đều về trình độ của lực lượng sản xuất làm cho chỉ
phí hàng hóa giữa các nước không giống nhau Ngoài ra điều kiện giữa các nước
không giống nhau, chênh lệch về giá cả hàng hóa sức lao động, tài nguyên, vốn,
khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý,
Trang 8Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
— Ty suất lợi nhuận ở các nước có công nghiệp có xu hướng giảm dân và hiện
tượng “thừa tương đối tư bản” trong nước cân tìm nơi có nhiêu lợi nhuận hơn so
voi dau tu trong nước để đâu tư
Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư
ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu
thụ tiềm năng
— Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp đề tránh xung đột thương mại
song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật
Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ
song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường
đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu
các sản phâm này từ Nhật Bản sang Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và
từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu
—_ Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém
phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước
tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ đề khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các
công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các
chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉ
Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triên khác cũng có chính sách
tương tự Trung Quốc gần đây đây mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có
đầu tư vào Mỹ
—_ Tiếp cận nguôn tài nguyên thiên nhiên
Đề có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào
những nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI của
Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự
—_ Xu hướng toàn câu hóa của nên kinh tế
Đây là nguyên nhân quan trọng vì nó làm cho hợp tác phân công lao động
khu vực và quốc tế ngày càng sâu sắc, từ đó các nước phải chuyên dịch cơ cấu kinh
tê nhăm khai thác có hiệu quả những lợi thê của mình
Trang 9Hiện nay nhu cầu về vốn của thế giới rất lớn, trong khi khả năng tự thỏa mãn
ở từng nước, từng khu vực có giới hạn làm cho gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các nước chậm và đang phát triển đang rất cần vốn để thực hiện quá trình công
nghiệp hóa, đầu tư vào cơ sở hạ tầng: các nước SNG và Đông Âu can vốn đề khôi
phục nên kinh tế sau những hậu quả từ những sụp đồ về kinh tế - chính trị - xã hội
—_ Tránh rủi ro chính tri
Do tình hình bất ôn định và an ninh quốc gia mà các nhà đầu tư muốn chuyên
vốn ra nước ngoài nhằm bảo toàn vốn, tránh rủi ro khi có sự có về chính trị xảy ra
trong nước
1.1.6 Xu hướng FDI:
Xu hướng chung của đầu tư quốc tế ngày nay là sự đan xen nhau giữa các xu
hướng trên Tuy nhiên, xu hướng đầu tư lẫn nhau giữa các nước đang phát triển
ngày càng gia tăng Xu hướng này phản ánh tốc độ hòa nhập nhanh của các nước
đang phát triển vào quá trình toàn cầu hóa Điêm nỗi bật là xu hướng tự do hóa đầu
tư ngày càng mạnh giữa các nước, khu vực và thế giới Các qui chế về FDI của các
nước thay đổi nhanh trong thập kỷ qua từ bảo hộ đến hạn chế, kiểm soát và chuyên
sang tự do hóa FDI trong phạm vi từng nhóm nước, khu vực
Đầu tư quốc tế trải qua nhiều xu hướng phát triên
“ Các hình thức đâu tư quốc tế như: đâu tư truyền thống (các nước phát
triển đâu tiưr vào các nước đang phát triển hoặc đâu tư có tính một chiêu); đâu tư lẫn
nhau giữa các nước phát triển
Xu hướng chung của đầu tư quốc tế ngày nay là sự đan xen nhau giữa các xu
hướng trên Tuy nhiên, xu hướng đầu tư lẫn nhau giữa các nước đang phát triển
ngày càng gia tăng Xu hướng này phản ánh tốc độ hòa nhập nhanh của các nước
đang phát triên vào quá trình toàn cầu hóa Điểm nỗi bật là xu hướng tự do hóa đầu
tư ngày càng mạnh giữa các nước, khu vực và thế giới Các qui chế về FDI của các
nước thay đôi nhanh trong thập kỷ qua từ bảo hộ đến hạn chế, kiểm soát và chuyên
sang tự do hóa FDI trong phạm vi từng nhóm nước, khu vực
s* Xu hướng đâu tư theo hình thức sáp nhập và mua lại giữa các quốc gia
(M&A) - Hình thức chủ yếu của đâu tư trực tiếp nước ngoài:
Hình thức M&A diễn ra phổ biến trong các TNCs lớn ở các ngành công
nghiệp ôtô, được phâm, viễn thông và tài chính Tuy nhiên trong vài năm gần đây,
hoạt động mua bán và sáp nhập quốc tế giảm khá mạnh Nguyên nhân của sự suy
Trang 10Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
giảm mạnh hoạt động M&A là vì các công ty xuyên quốc gia TNCs (Transnational
Corporations) khong muốn mạo hiểm đầu tư ra bên ngoài trong giai đoạn kinh tế
vừa mới phục hồi sau khủng hoảng, thay vào đó, họ tập trung nguồn vốn đề cải tô
hoạt động các công ty và doanh nghiệp trong nước Chưa kề đến việc lợi nhuận kinh
doanh của các TNCs bị suy giảm do khối lượng mua bán giảm sút, cũng làm hạn
chế xu hướng đầu tư
Mặt khác chỉ phí kinh tế tăng và khả năng tiếp cận tín dụng giảm làm cho các
công ty khó có khả năng tiếp cận được với nguồn tài chính bên ngoài đề đầu tư cho
các dự án mới (bao gồm cả các dự án sáp nhập và mua lại M&A và các dự án môi
trường xanh greenfield) Đây được coi là tác động của "đồ vỡ tín dụng và khủng
hoang tai chinh" (financial crisis and credit crunch)
Theo Bao cáo tổng quan triển vọng đầu tư thế giới WIPS (World Investment
Prospects Survey) các nền kinh tế mới nồi nhờ có tiềm lực tài chính tốt, tỷ lệ giới trẻ
cao sẽ hỗ trợ tăng trưởng lâu dài nên càng thu hút giới đầu tư quốc tế và các công ty
xuyên quốc gia TNCs Trong số 5 địa điểm thu hút FDI lớn nhất thế giới, thì các nền
kinh tế mới nỗi chiếm tới 4, đó là Trung Quốc, Án Độ, Brazil và Nga
Biểu đồ: Dự đoán dòng vốn FDI trong giai đoạn 2010 — 2012
Theo quốc gia:
Trang 11counties Source: UNCTAD survey
Lĩnh vực đầu tư có nhiều thay đổi sơ với trước Nếu trước đây các nhà đầu tư
nước ngoài thường hướng vào các lĩnh vực truyền thống, vào các ngành sử dụng lao
động nhằm khai thác nguồn lao động rẻ và nguồn nguyên liệu dồi dào, thì nay họ
hướng vào lĩnh vực dịch vụ như thương mại, tài chính, hay các ngành có hàm
lượng vốn và kỹ thuật cao như điện tử, viễn thông, Còn khi đầu tư vào các nước
chậm phát triển, họ tường hướng vào các dự án vừa và nhỏ trong các lĩnh vực thu
hồi vốn nhanh, ít rủi ro; các lĩnh vực nơi mà nước chủ nhà dành nhiều ưu đãi; lĩnh
vực có thị trường tiêu thụ lớn; lĩnh vực sử dụng nhiều lao động và khai thác tài
nguyên chiến lược như than, sắt, dầu mỏ, cũng được chú ý ở các quốc gia này
Và như thế, Đông Á và Đông Nam Á trở thành khu vực cực kỳ hấp dẫn đầu tư nước
ngoài vì đây là vùng có nền kinh tế được đánh giá là phát triển năng động nhất thế
giới trong những năm gần đây
1.2 Kinh nghiệm thu hút vốn cúa các nước và những bài học kinh
nghiệm rút ra cho Việt Nam:
1.2.1 Trung Quốc:
1.2.1.1 Déi nét vé Trung Quoc:
La một quốc gia châu Á, đông dân nhất thế giới cung cấp nguồn lao động dồi
dào, giá rẻ Và sau 30 năm tiến hành cải tổ, nền kinh tế Trung Quốc đã có những
bước tăng trưởng vượt bậc Với con số tăng trưởng bình quân hằng năm gần 10% từ
năm 1979 đến nay, Trung Quốc đã gây ra nhiều tiếng vang cũng như cảnh báo về
một sự trôi dậy của một siêu cường có khả năng làm thay đôi trật tự thê giới
II
Trang 12Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Biểu đồ: Tốc độ tăng trướng kinh tế của Trung Quốc
CHINESE ECONOMIC GROWTH
§.4% trong năm 2009 Giới chuyên môn thường chỉ ra hai yếu tố chính cho quá trình
tăng trưởng của Trung Quốc là sự gia tăng của năng suất tông thê và đầu tư Từ năm
2007, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ngoạn mục, vượt Đức giành vị trí thứ 3 trên
thế giới
1.2.1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc:
s* Thành công:
Trung Quốc được coi là quốc gia thành công trong việc thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài Đặc biệt, trong những năm gần đây với lượng FDI tiếp nhận trung
bình mỗi năm khoảng gần 50 tỷ USD, TQ đã trở thành nước thu hút FDI nhiều nhất
Châu Á và là một trong 5 nước thu hút được nhiều FDI nhất thế giới
B® Foreign direct investment (FDI) «= Growth (%) |
Trang 13Một bước tăng nữa trong FDI đi trước và đi kèm với sự gia nhập của Trung
Quốc với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 12/2001, TQ đã công bố
một số bản danh sách mới về các dự án kêu gỌI đầu tư nước ngoài Đầu tư trực tiếp
nước ngoài bắt đầu tăng mạnh sau năm 2001 Vốn FDI dat ky luc 92,4 ty $ trong
năm 2008, không bao gồm đầu tư tài chính FDI đã giảm dần trong nửa đầu năm
2009, nhưng bây giờ bắt đầu hồi phục
Trung Quốc đã được hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn làm địa
điểm đầu tư lý tưởng, một thị trường đầy triên vọng với những lợi thế chủ yếu sau:
cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện ma chi phí lại rẻ, trình độ văn hoá của đội ngũ
nhân công cao, chi phí lao động thấp, cơ chế chính sách thông thoáng, cởi mở, có
các ngành công nghiệp hỗ trợ
s* Hạn chế:
Thu hút được lượng vốn FDI khổng lồ, ngoài những tác động tích cực thì
việc này cũng mang lại những tác động không tốt đến nền kinh tế Khiến cho nền
kinh tế nước này tăng nhiệt quá nhanh Đồng nhân dân tệ lên giá so với đô la Mỹ
ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
Ngoài ra, giá nhân công Trung Quốc đang gia tăng nhanh chóng, do chính
sách của chính phủ Trung Quốc đang có xu hướng nâng cao mức sông của người
dân Khiến nước này bị giảm điểm hấp dẫn đối với nhà đầu tư
Sự bành trướng thế lực đặc biệt trong khía cạnh kinh tế cũng khiến các nhà
đầu tư “ngại” đầu tư vào Trung Quốc, vì không muốn bị lệ thuộc vào nước này quá
nhiều Họ tìm kiếm những cơ hội ở những điểm đầu tư mới
1.2.1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
— Chính sách phát triển ngành sản xuất:
Trong từng giai đoạn, Chính Phủ Trung Quốc ban hành những quy định
hướng dẫn đầu tư đối với thương nhân nước ngoài và danh mục hướng dẫn về ngành
san xuat dé thu hut FDI
— Chính sách phát triển vùng lãnh thổ:
Chính phủ Trung Quốc chủ yếu thông qua các biện pháp như thành lập khu
kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoa học kỹ thuật và mở cửa các thành phó ven biên,
tạo điều kiện thuận lợi và tập trung thu hút FDI vào đó
13
Trang 14Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Từ năm 1999, trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế từng bước chuyền về
phía tây Chính phủ Trung Quốc đã đề ra chính sách nâng đỡ và hỗ trợ các tỉnh
Miền Tây Trung Quốc Đồng thời tích cực hướng dẫn thương nhân nước ngoài đầu
tư vào địa phương này bằng các biện pháp:
e Ban hành “dạnh mục ngành sản xuất ưu thế của miền Trung và Miền
tây Trung Quốc kêu gọi thương nhân nước ngoài đầu tư”
e Chính phủ gia tăng một cách thích đáng nguồn vốn tín dụng trong
nước, các khỏan vay chính phủ nước ngoài và các khoản vay ưu đãi của các tô chức
tài chính tiền tệ quốc tế nhằm sử dụng chủ yếu vào xây dựngc các công trình hạ
tầng, công trình bảo vệ môi trường trọng điểm của miền trung và miền tây
e_ Dối với những hạng mục trong danh mục khuyến khích đầu tư nước
ngoài, nếu đầu tư vào miền trung và miền tây Trung Quốc, sau khi hết thời hạn được
hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp thì tiếp tục được giảm 15% thuế thu
nhập doanh nghiệp trong 3 năm tiếp theo
e© Khuyến khích thương nhân nước ngoài đã đầu tư vào khu vực miền
Đông Trung Quốc tái đầu tư vào khu vực miền tây và miền Trung
e Cho phép các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các thành phố
ven biên nhận khoán quản lý kinh doanh các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và
các xí nghiệp Trung Quốc tại các tỉnh miền tây và miền Trung
e_ Cho phép các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc tỉnh và khu vực tự
trị của miền tây và miền trung lựa chọn thành lập khu phát triển cấp nhà nước
e Nhà nước ưu tiên lựa chọn một số hạng mục về nông nghiệp, giao
thông, năng lượng, nguyên vật liệu để bảo vệ đầu tư nước ngoài vào các tình miền
tây và miền Trung Đồng thời tăng cường sự hỗi trợ của chính phủ về vốn và các
biện pháp khác đối với các hạng mục trên
— Chính sách chỉ viện về tài chính đối với các xí nghiệp đâu tư nước ngoài
e_ Xí nghiệp đầu tư tại Trung Quốc có nhu cầu về vốn căn cứ theo quy
định của pháp luật được vay vốn của các ngân hàng tại Trung Quốc Thời hạn, lãi
suất và phí vay về cơ bản áp dụng như các xí nghiệp của Trung Quốc
e Xí nghiệp nước ngoài khi muốn vay vốn tại Trung Quốc được các
ngân hàng thương mại của Trung Quốc bảo lãnh Các khoản tiền vốn ngoại tệ của
các đơn vị này có thể dùng đề thế chấp vay vốn
14
Trang 15e_ Cho phép xí nghiệp nước ngoài đầu tư dùng tài sản của họ ở hải ngoại
dé thé chap vay von tại các chỉ nhánh ngân hàng Trung Quốc ở nước ngoài
e Các xí nghiệp nước ngoài ở Trung Quốc nếu có đủ tiêu chuẩn được
xin phép phát hành cô phiếu
e Căn cứ theo nguyên tắc chủ động và thoả đáng, Chính phủ Trung
Quốc cung cấp sự đảm bảo về rủi ro chính trị, bảo hiểm về thực hiện hợp đồng, bảo
hiểm về bảo lãnh đối với những hạng mục đầu tư trọng điểm trong các lĩnh vực
năng lượng , giao thông mà chính phủ khuyến khích đầu tư
— Ban hành các văn bản pháp luật điều chính hoạt động đâu tư trực tiếp nước
ngoài
Trung Quốc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư
nước ngoài như: như Luật xí nghiệp chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc với
nước ngoài của nươc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Điều lệ chỉ tiết thi hành Luật
Xí nghiệp chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc với nước ngoài: Luật xí nghiệp
do nước ngoài đầu tư, các quy định và ưu đãi về thuế, ưu đãi về vay vốn đầu tư, về
quyền sử dụng đất
Tóm lại, trong những năm qua, TQ đã thu hút được một khối lượng lớn vốn
FDI trên thế giới ( mặc dù có giảm sút sau khủng hoảng tài chính tiền tệ, nay đã bắt
đầu phục hồi trở lại và gia tăng) Có thể nói, FDI cùng với các luồng vốn khác đã
thực sự đóng vai trò mở đường cho sự phát triển kinh tế ở TQ trong những thập kỷ
qua, góp phần tích cực thúc đây quá trình CNH-HĐH ở TQ So sánh với Việt Nam,
TQ có nhiều điểm tương đồng cơ bản về điều kiện phát triển và sự lựa chọn những
mô hình kinh tế chuyên đối Hơn nữa, Việt Nam đã chậm hơn so với TQ gần 10
năm trong việc thu hút FDI Vì vậy việc xem xét, học tập kinh nghiệm thu hút FDI
phục vụ quá trình HĐH 6 TQ sé rat bồ ích đối với nước ta
12.2 Ấn Độ:
1.2.2.1 Đôi nét về Ấn Độ:
Cộng hòa An Độ là một quốc gia thuộc vùng Nam Á, Án Độ xếp hàng thứ
bảy trên thế giới và đứng thứ nhất châu Á với một tổng diện tích 3,3 triệu km2 và
mức dân số hơn 936 triệu người Đất nước này sở hữu sự giàu có và đa dạng về văn
hóa, con người, ngôn ngữ, các điều kiện khí hậu, địa lý và các nguồn tài nguyên
khoáng sản
15
Trang 16Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Nền kinh tế Án Độ đã và đang phát triển rất ngoạn mục, hiện được đánh giá
là nước có tiêm năng phát triên ôn định, bên vững
INDIA GDP GROWTH RATE
Nguon: Trading Economics; Cuc thong ké trung wong An D6
Theo The Australian, An D6 có khả năng sẽ vượt qua Trung Quốc để trở
thành nên kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong vòng 12 tháng tới,
GDP của Trung Quốc có khả năng tăng trưởng từ 8,3 - 8,8% trong năm tới, trong
khi Án Độ có thể đạt mức tăng trưởng GDP 9% trong năm tài khóa từ 4/2011 -
3/2012:
1.2.2.2 Thu hư đâu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn Độ:
s* Thành công:
Với tốc độ phát triển kinh tế khá cao, đặc biệt là sự vực dậy nhanh chóng
trong cơn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009, Án Độ đã trở thành điểm đến “lý
tưởng” của các nhà đầu tư nước ngoài Mặt khác, với thuận lợi về nguồn tài nguyên
và lực lượng lao động dồi dào, có trình độ cao, dòng chảy vốn đầu tư FDI vào nước
này ngày càng mạnh
Biếu đồ: Nguồn vốn đầu tư FDI vào An Độ
16
Trang 17*Nam tai chinh ( thang 4 - thang 12)
Nguon: Cuc thong ké trung wong Ấn Độ
Có thê nhận thấy, vốn đầu tư FDI vào Án Độ gia tăng mạnh mẽ trong năm
2009 và 2010 Trong nhiều năm liên tiếp Án Độ luôn nằm trong top các nước hấp
dẫn đầu tư nhất thế giới, trong năm 2008 đứng ở vị trí SỐ 2, giảm một bậc trong năm
tiếp theo, và trong năm 2010, được dự báo sẽ vượt Trung Quốc đề giữ vị trí sé 1
Số liệu theo nhiều năm cho thấy, ngành dịch vụ là ngành thu hút FDI nhiều
nhất, chiếm 21% trên tổng nguồn vốn FDI tích lũy từ năm 2006 đến năm 2010
Nguồn vốn FDI từ các công ty đa quốc gia đồ vào Ấn Độ liên tục và ngày càng tăng
Tính đến năm 2005, hơn 100 trong số 500 công ty lớn nhất thế giới đã có mặt tại Án
Độ, trong khi con số này ở Trung Quốc là 33 công ty Theo thống kê của Liên đoàn
các phòng công nghiệp và thương mại của Án Độ (FICCI), 70% các công ty đầu tư
vào Ấn Độ làm ăn có lãi và con số này đang không ngừng tăng lên
%* Hạn chế:
Thị trường bắt động sản Ân Độ đang có những bước phát triển mới, tuy nhiên
ở lĩnh vực bất động sản, các nhà đầu tư nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn về thủ
tục và gặp rào cản trong chính sách đầu tư của nước này Hiện những nhà đầu tư
nước ngoài muốn đầu tư vào phân khúc nhà ở tại Án Độ sẽ phải tuân thủ nghiêm
ngặt quy định về vốn cũng như về diện tích đầu tư tối thiêu Trong thời buổi thị
trường bất động sản thế giới đang đối mặt với khó khăn như hiện nay, những quy
định này có thể là rào cản vô hình làm chậm tốc độ phục hồi của thị trường Ấn Độ
Nội tệ tăng giá: Việc thu hút một lượng tiền đầu tư nước ngoài quá lớn sẽ
làm mất cân đối giữa ngoại tệ và nội tệ Lượng tiền đầu tư nước ngoài lớn khiến
đồng rupee tăng giá, thu hẹp xuất khẩu, làm hàng ngàn vạn người thất nghiệp
Tháng 4.2007, ngành dệt may với 25 triệu nhân công giảm 36.000 cơ hội việc làm
Có người kêu gọi chính phủ để thị trường điều chỉnh đầu tư trực tiếp nước ngoài Ý
kiên khác lại yêu câu chính phủ cảnh giác đâu tư trực tiêp nước ngoài
17
Trang 18Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Ngoài ra, việc quản lý sẽ trở nên khó khăn, phức tạp hơn, hiện tại Chính phủ
Án Độ còn đau đầu vì được xem là thiên đường trồn thuế
Cá lớn nuốt cá bé: Ấn Độ hiện là thị trường tiêu dùng lớn thứ 21 thế giới,
đến 2025 có thê đứng thứ năm Năm 2006, doanh thu ngành bán lẻ đạt 300 tỉ USD
Năm 2012, dự tính quy mô sẽ tăng lên 550 tỉ USD Ngành bán lẻ tăng trưởng thu
hút các tập đoàn lớn của thế giới như Marks & Spencer, Tesco va Reliance Fresh
nhảy vào cạnh tranh khốc liệt, khiến các tiêu thương giãy giụa tìm đất sống
1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
— Duy trì tốc độ phát triển cao và bên vững
Theo trưởng ban có vấn kinh tế hãng Eastern Service ngày 13/10/2010 nói:
“Trong khi kinh tế nhiều nước trên thế giới vẫn đang ì ạch vượt dốc đê ra khỏi đáy
vực, nhưng kinh tế Ấn Độ có bước phát triển ngoạn mục, tốc độ tăng trưởng cao
vững chắc Đây là nguyên nhân chủ yếu các nhà đầu tư nước ngoài đồ vốn vào Ấn
Độ Án Độ là nước có sức hấp dẫn FDI lớn nhất.” Do vậy, đề gây ấn tượng và thu
hút nhà đầu tư nước ngoài VN cần duy trì tốc độ phát triển kinh tế ôn định và ở mức
cao Đòi hỏi, các ngành kinh tế có sự phối hợp phát triển và quan trọng hơn hết là
tận dụng hiệu quả nguồn vốn FDI đề phát triển kinh tế trong nước
— Chính sách đâu tư thông thoáng
Triển vọng phát triển kinh tế sáng sủa, cộng với chính sách nới lỏng cho các
nhà đầu tư nước ngoài mà Chính phủ vừa ban hàng cuối năm 2009, Án Độ đã thu
hút được các nhà đầu tư đồ tiền vào nước này Bên cạnh đó, Ấn Độ luôn theo sát sự
tác động của chính sách đầu tư từ đó có sự điều chỉnh, bố sung kịp thời và phù hợp
với tình hình mới
Chính phủ Án Độ đang được xem xét đỡ bỏ những quy định hạn chế và bó
buộc đối với những nhà thầu xây dựng và nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bất
động sản ở Án Độ trong thời gian tới Theo Báo Financial Times ngày 9-8, cho biết,
lĩnh vực đầu tư vào chứng khoán cũng đang được xem xét để xóa bỏ những hạn chế
hiện tại Chính phủ Án Độ có thể nới lỏng luật cho phép các nhà đầu tư nhỏ, các cá
nhân nước ngoài được đầu tư vào thị trường cô phiếu nước này
—_ Đơn giản hóa thủ tục
Đơn giản hóa thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cao nhất có thê cho nhà đầu tư
Cho đến nay, Án Độ là nước duy nhất tiễn hành các thủ tục phê chuẩn vốn đầu tư tự
động không thông qua giấy phép do Chính phủ trực tiếp phê chuẩn, ngoại trừ một số
18
Trang 19dự án đặc biệt Đơn xin đầu tư được gửi lên Ban thư ký hỗ trợ Công nghiệp (SIA)
hoặc thông qua các cơ sở ngoại giáo Án Độ Chính phủ Án Độ cũng đạt hộp thư dé
tiếp nhận đơn xin đầu tư thông qua mạng Internet, đồng thời qua mạng Internet cung
cấp cho các nhà ĐTNN những hiểu biết về chính sách và thủ tục đầu tư tại Án Độ
— Uu tién phat triển khu vực kinh tế tư nhân
Chính sách kinh tế mới của Án Độ, giảm thiểu vai trò của công nghiệp quốc
doanh từ 17 ngành xuống còn 8 ngành; khuyến khích đầu tư tư nhân vào các ngành
sản xuất; ban hành các luật chống độc quyền và cho phép tư bản được di chuyền tự
do, tư bản nước ngoài có thể làm chủ 51% vốn đầu tư Điều này đã thúc đây khu vực
tư nhân phát triển nhanh chóng Đây là một đặc điểm rất khác của ấn Độ so với các
nước đang phát triển khác trong khu vực châu á
Với những đánh giá khoa học về lợi thế cạnh tranh, Án Độ chọn hướng đi
khác biệt đối với những nước có khả năng thu hút lớn về đầu tư FDIL, đặc biệt là
Trung Quốc Vốn có nhiều lợi thế về lao động đồi dào và rẻ, Ân Độ không chọn tài
nguyên hay lao động giản đơn mà sử dụng tri thức là điểm thu hút Chính phủ nước
này, có sự chuẩn bị và đầu tư đúng mức cho việc xây dựng và phát triển lực lượng
lao động trí thức trẻ Có chiến lược trong thu hút đầu tư, không tiến hành một cách
tự phát, Án Độ chọn dịch vụ làm thế mạnh đề phát triên kinh tế Án Độ tập trung
vào công nghệ thông tin, dịch vụ văn phòng, tài chính ngân hàng, nghiên cứu và chế
tác được phâm — những lĩnh vực mũi nhọn
—_ Ngoài ra, Ấn Độ còn ban hành các chính sách khác khuyến khích chuyên
giao công nghệ Trong đó, có những khuyến khích về thuế VAT và thuế doanh thu,
thuế nhập khâu đối với các ngành công nghệ phần mềm điện tử Trong những năm
2000 - 2007, những khuyến khích đặc biệt của Chính phủ đều thuộc về các ngành
năng lượng, viễn thông, phần mềm, hydrocacbon, R&D và xuất khâu
1.2.3 Thai Lan:
1.2.3.1 Đôi nét về Thái Lan:
Thái Lan là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 50 về điện
tích với 513.000 km2 và dân số đạt khoảng 65 triệu người, đông thứ 21 trên thế giới
Hiện nay,Thái Lan là một trong những nên kinh tế lớn của khu vực Đông Nam Á,
đứng thứ 2 sau Indonesia Tổng sản phẩm quốc nội năm 2009 đạt 262 tỉ đôla Mỹ
Biểu đồ: Tốc độ tăng trướng GDP của Thái Lan
19
Trang 20Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
| Thailand's GDP jumps 12 percent in Q1
Nguôn: Worrld bank Database group and UNCTAD
Khởi đầu từ một nước phát triển nông nghiệp là chủ yếu, nhờ tận dụng được
nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào và rẻ, thực hiện chính sách mở cửa
kinh tế và phát triển mạnh theo hướng phục vụ xuất khẩu, đặc biệt là chính sách thu
hút FDI thích hợp và hiệu quả, Thái Lan đã trở thành một nước công nghiệp mới
1.2.3.2 Thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan:
“+ Thanh cong:
Chính sách thu hút đầu tư của Thái Lan có nhiều tác động tích cực và tỏ ra
khá hiệu quả Lượng vốn đầu tư FDI đỗ vào nước này khá lớn đóng góp một phần
quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế cả nước Khởi đầu từ một nước phát
triển nông nghiệp là chủ yếu, nhờ tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao
động dồi dào và rẻ, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và phát triển mạnh theo
hướng phục vụ xuất khâu, đặc biệt là chính sách thu hút FDI thích hợp và hiệu quả,
Thái Lan đã trở thành một nước công nghiệp mới trong giai đoạn trước năm 1997
20
Trang 21Direct Investments of non residents in Thailand (Balance of Payments), per
quarter, with values (in millions THB, left scale) and with % of change year
on year (right scale), from Q1 2004 to Q4 2009
Nguồn: Ngân hàng Thailand và kho bạc nhà nước Mỹ
(Bank Of Thailand, and US Treasury)
Tổng vốn FDI vào Thái Lan năm 2007 đạt 1.833 nghìn tỷ USD, tăng 30%,
mức tăng khá cao sau một khoảng thời gian dài Năm 2008, ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới nguồn vốn FDI giảm 10% vào mức 1.6 nghìn tỷ USD
Và sau mức sụt giảm nghiêm trọng luồng vốn FDI vào năm 2009, năm 2010 đã có
những kết quả khả quan hơn 9 tháng đầu năm 2010, dự án đăng ký đầu tư FDI tăng
44.7% so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, về giá trị thì lại có sự sụt giảm nhẹ
2,69%, vào khoảng 286 10 triệu bạc
s* Hạn chế:
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình chính trị tại thái Lan liên tục bất
ồn, khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài “chùn bước” khi muốn đầu tư vào Thái
Lan.Đây chính là ưu thế vượt trội của Việt Nam so với Thái Lan và hầu hết các môi
trường đầu tư hấp dẫn khác trên thế giới Tổ chức tư vấn Rủi ro Kinh tế và Chính trị
( PERC) tại Hồng Kông xếp Việt Nam ở vị trí thứ Nhất về khía cạnh ồn định chính
trị và xã hội sau sự kiện II tháng Chín So với các nước ASEAN khác như In-đô-
nê-xi-a, Mã-lai-xi-a, Phi-líp-pin, và Trung quốc, Việt nam có ít các vấn đề liên quan
đến tôn giáo và mâu thuẫn sắc tộc hơn
1.2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
21
Trang 22Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Thái Lan không ngần ngại trong việc từng bước sửa đổi, thu hút đầu tư, xóa
bỏ nghỉ ngại của giới đầu tư về cuộc khủng hoảng ở đất nước mình và bước vào giai
đoạn hồi phục Cụ thê như sau:
—_ Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đâu tr bằng việc đơn giản hóa
thủ tục, quy trình đầu tư, công khai các kế hoạch phát triển kinh tế
— Giảm thuế, tru đãi tài chính- tiên tệ, dịch vụ : miễn thuế thu nhập doanh
nghiệp từ 3 đến § năm, miễn thuế nhập khâu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với
máy móc mà Thái Lan chưa sản xuất được
Các dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu
đối với các loại máy móc, thiết bị đê thực hiện dự án mà được cơ quan quản lý đầu
tư công nhận là thuộc loại thiết bị được khuyến khích đầu tư Riêng đối với các dự
án đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt khó khăn và có sản phâm xuất khâu, được mién
hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm
—_ Có các chính sách tu đãi về dịch vụ như: giảm giá thuê nhà đất, văn phòng,
cước viễn thông, vận tải Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộc loại hấp dẫn nhất với việc
thu hut FDI
— Chi trong dau tw co sé ha tang: hé théng đường bộ, đường sắt, hệ thống
sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh
tế và du lịch Nước này cũng xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu điện,
mạng internet thông suốt cả nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế
—_ Phát triển nguôn nhân lực có trình độ cao: Thái Lan rất coi trọng đầu tư
cho giáo dục vì một trong những tiêu chí để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là
thị trường lao động ở nước sở tại, tại Thái Lan có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại
học các ngành toán, máy tính
—_ Phát triển công nghiệp
Đề thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủ Thái Lan đã có những
chính sách nhằm giảm thiêu chi phí đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu,
cước viễn thông quốc tế, giá thuê đất chỉ phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng chính
sách thuế thu nhập của người nước ngoài
Hơn thế nữa, trong chính sách công nghiệp phục vụ thu hút FDI, Chính phủ
Thái Lan rất chú ý phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ Thái Lan đã thành lập
ủy ban hỗ trợ về vấn đề này và cùng với các tô chức chuyên môn lo phát triển, xây
dựng, hình thành những mối liên kết công nghiệp hỗ trợ trong nước Hiện Thái Lan
22
Trang 23có tới 19 ngành công nghiệp phụ trợ ở ba cấp: lắp ráp, cung cấp thiết bị — phụ tùng —
linh kiện và dịch vụ
vã
Trang 24Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VON DAU TU NUOC
NGOAI VAO VIET NAM
2.1 Thực trạng chính sách thu hút FDI cúa Chính phú vào Việt Nam
trong thời gian qua:
2.1.I Chính sách ưu đãi:
2.1.1.1 Uu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
(Áp dụng theo Luật Đầu tư và Nghị định số 24/2007/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 14 thang 02 năm 2007 quy định chỉ tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp)
Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư:
— Nhà đầu tư có dự án thuộc đối tượng hưởng ưu đãi được hưởng thuế suất
ưu đãi, thời hạn hưởng thuế suất ưu đãi, thời gian miễn, giảm thuế theo quy định của
pháp luật về thuế
— Các loại thuế suất ưu đãi bao gồm 10%, 15% và 20% phụ thuộc vào lĩnh
vực và địa bàn dự án
Thời gian áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi đối với
các dự án đầu tư mới:
—_ Thời gian miễn thuế từ 2 năm đến 4 năm tuỳ thuộc vào lĩnh vực và địa bàn
Trang 25Những ưu đãi cụ thể áp dụng cho cơ sở kinh doanh mới thành lập
2.1.1.2 Ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và
tiền thuê mặt nước: (Áp dụng theo quy định tai Nghị định số 142/2005/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2005 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước)
Đối tượng được miễn, giảm tiền thuê đất:
—_ Kế từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động, thời gian
miễn giảm tiền thuê đất được quy định cụ thể như sau:
Danh mục B và cơ sở sản xuât kinh doanh mới của tô chức -
kinh tế thực hiện di dời theo quy hoạch, di dời do ô nhiễm | 03 năm
11 nam Danh mục B thực hiện trên địa bàn Vùng I
Trang 26
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Những ưu đãi áp dụng cho cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu
tư, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm:
đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực
thuộc Danh mục A hoặc thực hiện tại địa
bàn thuộcVùng I
Cơ sở sản xuất mới thành lập từ dự án đầu | 02 năm | 50% 02 năm
tư và cơ sở kinh doanh di chuyên địa điêm
ra khỏi đô thị theo quy hoạch đã được cơ
quan có thâm quyên phê duyệt
Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án | 02 năm 50% 3 nam
dau tu thudc Danh muc B
Lập dự án mới và di chuyên địa diém|02nam | 50% 06 năm
thuộc Vùng 2
Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án | 03 năm 50% 07 năm
đâu tư vào ngành nghê, lĩnh vực
thuộc Danh mục B và thực hiện tại địa bàn
thuộc Vùng 2
Đối với cơ sở kinh doanh đang hoạt động có đầu tư xây dựng dây chuyền
sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh
thái, nâng cao năng lực sản xuất thì được miễn, giảm thuế cho phân thu nhập
tăng thêm do dau tw nay mang lai
26
Trang 27
Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có đầu | 01 năm 50% 02 năm
tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới,
mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải
thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng
lực sản xuất
Dự án thuộc Danh mục Ahoặc dự án thực | 02 năm 50% 3 năm
hiện trên dia ban Vung 1
2.1.2.1 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ:
— Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của
các bên chuyên giao công nghệ, bao gồm cả việc góp vón bằng công nghệ đề thực
hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và
pháp luật về chuyền giao công nghệ
— Giá trị của công nghệ dùng để góp vốn hoặc giá trị của công nghệ được
chuyền giao do các bên thoả thuận và được quy định tại hợp đồng chuyền giao công
nghệ
— Chính phủ khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên
tiến, công nghệ nguồn và công nghệ đề tạo ra sản phâm mới, nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản pham, tiét kiém va str dụng có hiệu quả
nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích việc đầu
tư đôi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý và sử dụng công nghệ
27
Trang 28Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
—_ Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ có chính sách hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã đầu tư vào nghiên cứu và triên khai, chuyền
giao công nghệ
Quyền và nghĩa vụ của các bên chuyên giao công nghệ, quy trình và thủ tục
chuyển giao công nghệ thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyên giao công
nghệ
2.1.2.2 H6 tro dao tao:
Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ nhà đầu tư lập quỹ hỗ trợ đào tạo từ nguồn
vốn góp và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài như sau:
— Quỹ hỗ trợ đào tạo được thành lập không vì mục đích lợi nhuận; được
miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế;
— Chi phi đào tạo của tô chức kinh tế được tính vào chỉ phí hợp lý làm căn cứ
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Chính phủ hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc đào tạo lao động trong các tô
chức kinh tế thông qua chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ có
kế hoạch, chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa
2.1.2.3 Hỗ trợ đầu tư phát trién va dich vu dau tu:
— Chính phủ hỗ trợ đầu tư phat trién đối với dự án đáp ứng các điều kiện sau:
e©_ Dự án thuộc ngành, lĩnh vực quan trọng trong chương trình kinh tế
lớn có tác động trực tiếp đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thúc đầy tăng trưởng kinh
tế bền vững nhưng không được ngân sách nhà nước cấp phát và không được ngân
hàng thương mại cho vay theo điều kiện thông thường vì có yếu tố rủi ro
e Pht hop với quy định của pháp luật
e Phu hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên
—_ Việc hỗ trợ tín dụng đầu tư thực hiện theo quy định của pháp luật về tin
dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
— Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân không phân biệt
thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ hỗ trợ đầu tư sau:
28
Trang 29e Tu van dau tư, tư vấn quản lý
e_ Tư vấn về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
e Dạy nghè, đào tạo kỹ thuật và kỹ năng quản lý
e_ Cung cấp thông tin về thị trường, thông tin khoa học - kỹ thuật, công
nghệ và các thông tin kinh tế, xã hội mà nhà đầu tư yêu cầu
e Tiép thị, xúc tiên đâu tư và thương mại
e_ Thành lập, tham gia các tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
theo quy định của pháp luật
e_ Thành lập các trung tâm thiết kế, thử nghiệm đề hỗ trợ phát triển các
doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1.2.4 H6 tro dau tu xây dựng kết cấu hạ tâng ngoài hàng rào khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao:
— Chính phủ khuyến khích và có chính sách ưu đãi các thành phần kinh tế đầu
tư xây dựng các công trình kết cầu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào
khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao
— Căn cứ quy hoạch tông thê phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao, khu kinh tế đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các Bộ,
ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) lập kế hoạch đầu tư và tô chức xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế
—_ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cân đối nguồn ngân sách địa phương đề hỗ trợ
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế
2.1.2.5 Hỗ trợ đầu tr hệ thống kết cấu hạ tâng trong hàng rào khu công nghiệp,
khu chế xuất:
Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, nguyên tắc, hạn mức và hạng mục
công trình được hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho một số địa phương có điều kiện
29
Trang 30Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
kinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để cùng nhà
đầu tư đầu tư phát triên hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào khu công
nghiệp và khu chế xuất
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cân đối nguồn ngân sách địa phương đề hỗ trợ nhà
đầu tư đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào khu công
nghiệp, khu chế xuất
2.1.2.6 Hỗ trợ đâu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tâng kỹ thuật khu kinh tế,
khu công nghệ cao:
— Chính phủ dành nguồn vốn đầu tư từ ngân sách đề hỗ trợ đối với các trường
hợp sau:
e Pau tu phat triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và ha tầng xã hội
ngoài các khu chức năng và các công trình dịch vụ công cộng quan trọng trong khu
kinh tế
e_ Bồi thường giải phóng mặt bằng trong các khu chức năng và tái định
cư, tái định canh cho các hộ gia đình bị thu hồi đất
e_ Đầu tư công trình xử lý nước thải và chất thải tập trung của các khu
chức năng
— Chính phủ khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư
thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội khu kinh tế
— Thủ tướng Chính phủ quyết định phương thức huy động các nguồn vốn
khác đề đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khu
kinh tế
Việc hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghệ cao thực
hiện theo quy định của pháp luật về khu công nghệ cao
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư thu hút vốn EDI của Việt Nam giai
đoạn 2007 — 10 thang dau nam 2010:
30
Trang 312.2.I Tong quan tình hình thu hút vốn đầu tr nước ngoài qua các năm: (theo
dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện "
2.2.1.1 Thành công:
s%* Về cấp phép đầu tư:
DAU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực tính tới ngày 20/10/2010)
SX, pp điện, khí, nước, đhòa 63 4,857.84 1,110.21
Thong tin va truyén thong 626 4,726.95 2,930.91
Nghệ thuật và giải trí 121 3,460.00 1,013.71
Nong,lam nghiép; thity san 481 3,074.69 1,495.70
Bán buôn,bán lẻ;sửứa chữa 436 1,536.53 770.68
Tài chinh,n.hang,bao hiém 73 1,321.48 1,171.71
Nguôn: Cục Đáu tư nước ngoài — Bộ Kê hoạch và Đáu trr
Tính đến hết tháng 10 năm 2010, qua gần 23 năm thực hiện đầu tư trực tiếp
nước ngoài, trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, Việt
Nam có đến hơn 11.920 dự án FDI được cấp phép đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn
đăng ký khoảng trên 191 tỷ USD (kê cả vốn tăng thêm) Qua từng giai đoạn, quy mô
vốn đầu tư đã tăng dần, điều này cho thấy tác động tích cực của khuôn khổ pháp lý
đôi với hoạt động đâu tư trực tiêp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam; cũng
31
Trang 32Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
như sự trưởng thành về mọi mặt của doanh nghiệp nhà nước tham gia vào hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài
Một điều dễ nhận thấy nữa là dòng vốn FDI vào Việt Nam trong vài năm trở
lại đây không chỉ thay đôi về lượng (vốn đầu tư) mà cả về chất (chiều sâu đầu tư)
thông qua sự có mặt của các tập đoàn nôi tiếng trong lĩnh vực điện tử, như: Intel,
Compal, Foxconn, Samsung Đặc biệt trong năm 2008 còn xuất hiện dự án của các
tập đoàn lớn, như Good Choi (Hoa Kỳ), Berjaya (Ma-lai-xi-a) v.v Điều này cho
thấy, sau một thời gian nghiên cứu thị trường Việt Nam các tập đoàn nước ngoài đã
quyết định đầu tư quy mô lớn, xem Việt Nam như một mắt xích trong chuỗi sản xuất
toàn cầu Các dự án lớn nói trên sẽ kéo theo nhiều nhà sản xuất và cung cấp sản
phẩm phụ trợ phục vụ sản xuất
s* Tình hình cấp mới và tăng vốn đầu tư:
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có
hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất kinh — kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, nhất
là từ năm 2001 trở lại đây Tính đến hết tháng 10 năm 2010 đã có khoảng 4.900 dự
án tăng vốn đầu tư với tông vốn tăng thêm hơn 30,5 tỷ USD
Vốn tăng thêm và cả vốn đăng ký mới đều chủ yếu tập trung vào các dự án
thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, kinh doanh bất động sản, dịch vụ ăn uống
Trong năm 2009 và 10 tháng đầu năm 2010, tổng vốn đăng ký tăng thêm của ngành
công nghiệp chế tạo tương ứng là 14,59% và 75,43% so với tông vốn tăng thêm
32
Trang 35e Năm 2007:
Với việc coi khu vực kinh tế có vốn ĐTNN là một bộ phận quan trọng của
nên kinh tế, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, sau 20 năm thu hút đầu tư (198§-
2007), VN đã gặt hái được những thành công ngoài mong đợi Đặc biệt cùng với
việc gia nhập WTO và thực hiện các cam kết quốc tế, VN đã chứng kiến một "làn
sóng đầu tư thứ hai" hết sức mạnh mẽ trong suốt hai năm 2006 và 2007 mà đỉnh cao
là năm 2007 với tổng vốn thực hiện đã đạt hơn § tỷ USD (trong đó dầu khí dat 2,89
tỷ USD), vượt 4 tỷ USD so với báo cáo ban đầu (4,6 tỷ USD) Tông vốn đăng ký đạt
21,3 tỷ USD vượt I tỷ USD so với báo cáo ban đầu (20.3 tỷ USD) Như vậy luỹ kế
tình hình ĐTNN từ 198§ đến hết năm 2007, tính đến hết năm 2007, cả nước có
§.684 dự án còn hiệu lực với tông vốn đăng ky 85,05 ty USD, vốn thực hiện (của
các dự án còn hoạt động) đạt gần 30 tỷ USD (nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực
thì tông vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD)
e Năm 2008:
Mặc dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới khiến nền kinh tế nước ta
gặp phải nhiều bất ôn, như chỉ số giá tiêu dùng cao, môi trường kinh doanh kém
thuận lợi so với năm trước năm 2008 vẫn đi qua với kết quả “ngoạn mục” về thu
hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của cả nước, tông vốn đăng ký
đạt 71,72 tỷ USD, tăng đến 236% so với năm 2007 và đạt mức kỷ lục từ trước tới
nay Trong đó, tổng vốn đầu tư cấp mới đạt 66,5 ty với 1.557 dự án, tăng 255,27%
so với năm 2007; số dự án xin cấp phép mở rộng sản xuất cũng khá cao với 397 dự
án đạt tông số vốn là 5,2 tỷ USD, tăng 98,78% so với năm 2007 Điều này khang
định, Việt Nam vẫn là điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, một phần là
so moi trường dau tu — kinh doanh tai Viét Nam lién tuc duoc cai thién tao su tin
tưởng cho nhà đầu tư
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan vẫn luôn tồn tài những hạn chế
rất rất cần khắc phục đó là: công tác kiểm tra, giám sát quy hoạch chưa được quan
tâm đúng mức nên xảy ra tình trạng một số địa phương cấp mới một loạt dự án sử
dụng nhiều đất (như sân gôn, khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí), tình
trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, rác thải tại một số khu công nghiệp - khu chế
xuất đến mức rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường sinh thái; thiếu lao động
có tay nghề cao, việc chuyên dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp -
nông thôn còn chậm, điêu kiện làm việc và sinh hoạt của người lao động còn hạn
35
Trang 36Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
chế, nhất là tình trạng đình công kéo dài không được giải quyết triệt để cũng ảnh
hướng không nhỏ tới môi trường đầu tư - kinh doanh
e Năm 2009:
Khủng hoảng tài chính Mỹ và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động đến đầu
tư quốc tế trên những khía cạnh chính sau: các nhà đầu tư nước ngoài đây mạnh
chuyên lợi nhuận về nước; vốn tài trợ của công ty mẹ ở bản quốc cho các công ty
con ở nước nhận đầu tư giảm sút nghiêm trọng Các nước phát triển thay vì đầu tư ra
nước ngoài, đã quay lại để ngăn chặn suy giảm kinh tế trong nước tạo ra làn sóng
bảo hộ nền kinh tế trong nước nhằm ứng phó với khủng hoảng trong ngắn hạn Điều
này gây bắt lợi cho thu hút đầu tư quốc tế
Đối với nước ta trong năm 2009, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
giải ngân được 10 tỷ USD, bằng 87% so với năm 2008 Cả nước có 839 dự án mới
được cấp giấy phép đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD Tuy chỉ bằng 24.6%
so với năm 2008 nhưng đây là cũng là con số khá cao trong bối cảnh khủng hoảng
kinh tế hiện nay
Cũng trong năm 2009, có 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tông vốn
đăng ký tăng thêm là 5,13 tỷ USD, bằng 98,3% so với năm 2008
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, các nhà đầu tư nước
ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với năm 2008
¢ 10 thang dau nam 2010:
Tổng cục Thống kê cho biết, thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu
năm đến 20/10/2010 đạt 12,8 tỷ USD, băng 67,6% cùng kỳ năm 2009 Như vậy qua
con số trên có thê thấy thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài khó có thể đạt chỉ tiêu so
với cùng kỳ năm ngoài khi mà chỉ còn 2 tháng nữa là hết năm
Cụ thể, trong 10 tháng đầu năm vốn đăng ký của 759 dự án được cấp phép
mới đạt 11,6 tỷ USD (giảm 19,1% về số dự án và giảm 27,5% về số vốn so với cùng
kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung của 210 lượt dự án được cấp phép từ các năm
trước với I,2 tỷ USD
Cả nước có 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài cấp phép mới từ đầu năm đến nay, trong đó Bà Rịa-Vũng Tàu có sé
von dang ky lon nhat véi 2251,3 trigu USD, chiém 19,4% tổng vốn đăng ký; tiếp
đến là Quảng Ninh 2148 triệu USD, chiếm 18,5%; thành phố Hồ Chí Minh 1721,8
triệu USD, chiếm 14,9%
36
Trang 37s* Tình hình thu hút FDI phân theo quy mô vốn:
Qua các thời kỳ, quy mô dự án đầu tư nước ngoài có sự biến động không
Quy mô vôn đâu tư bình quân của một dự án ĐTNN tăng dân qua các giai
đoạn, tuy có “trầm lắng” trong những giai đoạn kinh tế khó khăn
Trong thời kỳ 2001-2005 quy mô vốn đăng ký giảm xuống 3.4 triệu USD/dự
án Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc
dự án có quy mô vừa và nhỏ
Biểu đồ: QUY MÔ DỰ ÁN TRUNG BÌNH TÍNH TRÊN MỘT DỰ ÁN
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nguồn: Cục đâu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư
Trong 2 năm 2006 và 2007, số dự án có quy mô lớn đã tăng lên so với thời
kỳ trước Năm 2008: Quy mô vốn bình quân đầu tư của một dự án đạt 55,7 triệu
USD/dự án thể hiện số lượng dự án có quy mô vốn lớn tăng hơn nhiều so với năm
2007 (gấp 3.8 lần) Điều này thê hiện sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài đối
với môi trường đầu tư nước ta hiện nay Đây là kết quả đáng khích lệ đối với các
nhà hoạch định chính sách FDI
Năm 2009 :Vốn đăng ký mới giảm mạnh trong khi vốn tăng thêm vẫn đạt
mức khá cao Quy mô dự án trung bình cũng giảm mạnh so với năm 2008 Số dự án
có quy mô vốn trên 1 tỉ USD đã giảm 50% ( chỉ còn 5 dự án), quy mô dự án cũng
giảm, bằng 1⁄3 so với năm 2008 Điều này phản ánh sự thận trọng hơn của các nhà
đầu tư khi quyết định đăng kí đầu tư
37
Trang 38Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Năm 2010 có sự cải thiện khá rõ nét về quy mô vốn đăng kí cũng như tình
hình giải ngân vốn Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giải ngân vốn FDI dat
khoảng 900 triệu USD trong tháng 4, nâng tổng số vốn FDI giải ngân trong 4 tháng
đầu năm 2010 lên 3,4 tỷ USD, tăng tới 36% so với cùng kỳ năm 2009
s* Tình hình thu hút FDI phân theo hình thức dau tw:
Nhiều năm qua, Việt Nam luôn được xem là một trong số ít địa chỉ đầu tư tốt
nhất thế giới Thực tế cũng đã cho thấy sức cạnh tranh thu hút đầu tư của Việt Nam
vượt trội nhiều nền kinh tế khác và thành tích thu hút dự án cũng như nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam ít nước sánh được Nhìn chung, nguồn
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những năm qua chủ yếu dưới các hình
thức: 100% vốn nước ngoài; liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh; đầu tư theo
BOT,BT,BTO; đầu tư phát triển kinh doanh; góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập mua
lại công ty
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC
Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/09/2010
Nguôn:Bộ kê hoạch và đâu tr cục đâu tr nước ngoài
Trong giai đoạn mới, kê từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đến nay,
thì cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư cũng không có nhiều thay đồi
38
Trang 39Biếu đồ: FDI phân theo hình thức đầu tư
Nguôn: Bộ kê hoạch va đáu tưr_cục đâu tr nước ngoài
Dòng vốn FDI đầu tư vào nước ta chiếm đa số là dưới hình thức 100% vốn
nước ngoài và liên doanh Riêng năm 2009 và 2010 thì hình thức đầu tư đưới dạng
cô phần có xu hướng ngày càng tăng( năm 2009 là 6 dự án nhưng mới 9 tháng đầu
năm 2010, con số này đã tăng lên tới 14 dự án)
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành công
nghiệp sử dụng nhiều lao động đề sản xuất hàng xuất khâu như dệt may, giày dép,
hàng tiêu dùng, công nghệ chế biến Đối với hình thức đầu tư 100% vốn nước
ngoài, nhà đầu tư được chủ động hơn trong lựa chọn địa điểm thực hiện dự án, điều
hành sản xuất-kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thực chất là các chỉ nhánh, các công
ty con trong mạng lưới toàn cầu của các công ty đã quốc gia, nên có nhiều thuận lợi
trong tiếp cận thị trường thế giới Tuy nhiên, vì toàn bộ quá trình kinh doanh do nhà
đầu tư nước ngoài chỉ phối nên cần có qui định ngăn ngừa họ không trung thực
trong báo cáo tài chính, gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép
các doanh nghiệp trong nước
Hình thức liên doanh chủ yếu ở các lĩnh vực kinh tế quan trọng như dau
khí, sản xuất xi măng, sắt thép, hoá chất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử Các liên
doanh đã góp phần vực dậy nhiều ngành công nghiệp Việt Nam (bị suy thoái do
thiếu vốn, thiếu vật tư, công nghệ lạc hậu, mat thi truong ), cung cap nhiéu san
pham quan trọng cho nền kinh tế mà trước đây vẫn phải nhập khẩu Đội ngũ cán bộ
3g
Trang 40Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
quản lý, cán bộ kỹ thuật của Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh
đã trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt, tiếp thu được công nghệ mới, kiến thức và
kinh nghiệm quản lí của nước ngoài Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng một số đối tác
nước ngoài trong liên doanh đã khai vóng các chỉ phí đầu tư, nâng giá thiết bị, máy
móc góp vốn và nguyên liệu đầu vào, hạ giá đầu tư thông qua chuyền giá với công
ty mẹ đề thu lợi nhuận từ bên ngoài mà bên phía Việt Nam không có khả năng kiêm
soát được
Trong các hình thức đầu tư, hình thức BOT và Hợp đồng hợp tác kinh doanh
(HDHTKD) rat khiêm tốn cả về số dự án lẫn vốn đầu tư
Đầu tư FDI theo hình thức 100% vốn nước ngoài và liên doanh đóng góp
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nước ta.Sau đây là bảng liệt kê 20 doanh
nghiệp liên doanh có đóng góp nhiều nhất cho Việt Nam:
Bang xép hang Top 10 doanh nghiệp liên doanh, FDI lớn nhất Việt Nam
BXH
G10
1 | CONG TY HONDA VIET NAM
2 | CONG TY LIEN DOANH DIEU HANH CUU LONG
3 | CONG TY TNHH CANON VIET NAM
4 | CÔNG TY DÀU KHÍ VIỆT NHẬT
5 CONG TY DAU THUC VAT CAI LAN
CONG TY LIEN DOANH NHA MAY BIA VIET
7 | CÔNG TY LD UNILEVER VIET NAM
8 | CONG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM
9 | CÔNG TY TNHH YAMAHA MOTOR VIỆT NAM
10 | CONG TY CONOCO PHILLIPS VIETNAM
Neuon: http://www.doanhnghiep1000ty.com
Trong top 10 doanh nghiệp liên doanh, FDI lớn nhất thuộc về Công ty Honda
Việt Nam Honda Việt Nam cũng là doanh nghiệp FDI duy nhất có tên trong bảng
xếp hạng Top 20 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Tính đến nay Honda Việt Nam
đã đầu tư trên 400 triệu USD xây dựng 3 nhà máy gồm 2 nhà máy sản xuất xe máy
40