phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

95 3K 30
phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... tương đồng v ớ i V i ệ t Nam Đây cũng là hai nước đã gia nhập W T O trước V i ệ t Nam N h ậ n g bài học rút ra t ừ quá trình đ à m phán g i a nhập W T O của Campuchia Trung Quốc chính là nhậng k i n h nghiệm quý báu cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam trên bàn đàm phán 25 C H Ư Ơ N G li PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH Đ À M PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ì Bối cảnh Việt Nam trước khi gia nhập WTO: N ă m 1975, sau... của Việt Nam trên trường quốc tế cũng được nâng cao Điều này cũng góp phửn thúc đẩy việc gia nhập WTO của Việt Nam l i Những thuận lọi khó khăn của Việt Nam Việt Nam chỉ có thể gia nhập WTO khi gia nhập WTO khi bản thân phải nắm bắt được những thuận lợi khó khăn chung trên mọi lĩnh vực, vì những điều đó cũng sẽ đi theo chân các nhà ngoại giao đến bàn đàm phán với các đối tác thành viên của WTO. .. mốnh "Những lợi ích của việc gia nhập WTO sẽ bù đắp cho cái giá phải trả " 8 3.1.5 Kinh nghiệm với Việt Nam: Đ à m phán thương mối là m ộ t công việc quan trọng không thể thiế u đối v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam trong tiến trình hội nhập k i n h tế quốc tế Việc đàm phán gia nhập nhanh chóng của Campuchia mang l ố i cho V i ệ t N a m rất nhiều bài học: - Sự linh hoốt trong các chính sách đàm phán. .. viên của WTO 2.1 Những thuận lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO: Trong quá trình tham gia vào toàn cửu hóa, Việt Nam luôn chứng minh với các đối tác sự mong muốn gia nhập WTO nhanh chóng bằng việc đạt tăng trưởng kinh tế sự thay đổi các chính sách cho phù hợp với yêu cửu mở cửa của WTO 2.1.1 Kinh tế tăng trưởng ổn định qua các năm: Sau gửn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam thu được những thành quả... xin gia nhập có thể bắt đầu các cuộc đàm phán - Đ à m phán mở cửa thị trường: Việc đàm phán được thể hiện ở 2 phương diện, đàm phán đa phương đàm phán song phương Đàm phán đa phương: về mặt hình thức chính là các cuộc họp giữa nước xin gia nhập với Ban công tác Các cuộc họp này được tiến hành ở Geneva, trụ sở của WTO Nước xin gia nhập sẽ phải trả lời tất cả các câu hỏi về tất cả các lĩnh vực của các. .. hành các cuộc đàm phán Nói cách khác, để gia nhập WTO, các nước xin gia 7 nhập phải cam kết đưa ra những nghĩa vụ (cam kế mở cửa thị trường, cam t kết tuân thủ các hiệp định của WTO) mà mình sẽ chấp thuận khi trở thành thành viên của WTO để đổi lấy những quyền (những ưu đãi do các nước thành viên của WTO dành cho, được hưởng lợi từ hệ thồng thương mại đa phương với các luật chơi của WTO, được sử dụng các. .. nhập Tư cách gia nhập của Trung Quốc cũng là mẩt vấn đề gây khó khăn cho việc gia nhập WTO của Trung Quốc Trung Quốc muốn gia nhập với tư cách là nước đang phát triển để được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ như các nước đang phát triển khác Nhưng các bên đàm phán muốn Trung Quốc tham gia với tư cách là nước phát triển Vì vậy khi đàm phán gia nhập WTO, các bên đàm phán khó đi đến thống nhất các quan... ASEAN của Việt Nam đã củng cố thêm vị t í của Việt Nam trong việc tham gia WTO r Ngoài ra, năm 1996, Việt Nam đã tham gia Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM) ASEM đặt ra 3 mục tiêu cụ thể là: Thúc đẩy giao lưu giữa các doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư tạo sự tăng trường kinh tế ổn định bền vững Như vậy trong lĩnh vực kinh tế, tuy ASEM chưa đề ra các mục... GDP Việt Nam) GDP bình quân đầu người uớc đạt 238 USD (năm 2000) 278 USD (năm 2001), tốc độ tăng trưởng kinh té là 2,1% trong giai đoạn 1995-2001 N ă m 1994, Campuchia đã chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO Đây cũng chính là thời gian mà Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Việc gia nhập WTO năm 2004 là một kết thúc thắng lợi của quá trình đàm phán của Campuchia 3.1.1 Tình hình Campuchia trước khi gia. .. việc cải cách các doanh nghiệp quốc doanh để có thể cạnh tranh bình đẳng trên trường quốc tế, đối xử công bằng giữa các doanh nghiệp trong ngoài nước Qua đó, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ đứng vững trên thị trường, loại bỏ bớt những doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào sự bảo hộ của nhà nước Từ đó, Trang Quốc sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao 3.2.5 Kinh nghiệm với Việt Nam: Không . tài: " ;Phân tích quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam& quot; để. năng lực đàm phán. Những kĩ thuật đàm phán của Việt Ì Nam khi gia nhập WTO chính là những bài học quý báu cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trước

Ngày đăng: 25/02/2014, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng Ì- Các vòng đàm phán thương mại GATT 3 - phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

ng.

Ì- Các vòng đàm phán thương mại GATT 3 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Tăng trưởng GDP và một số lĩnh vực kinh tế trọng điểm 11 Đơn vị: %  - phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

Bảng 2.

Tăng trưởng GDP và một số lĩnh vực kinh tế trọng điểm 11 Đơn vị: % Xem tại trang 36 của tài liệu.
thể thấy điều này qua bảng thống kê các chỉ số tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và một số lĩnh vực có vai trị quan trọng đối với kinh tế Việt Nam  như Nông-Lâm-Ngư-Nghiệp, Công nghiệp-Xây dựng và Dịch vụ trong giai  đoạn 1999-2002 - phân tích quá trình đàm phán gia nhập wto của việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp việt nam

th.

ể thấy điều này qua bảng thống kê các chỉ số tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và một số lĩnh vực có vai trị quan trọng đối với kinh tế Việt Nam như Nông-Lâm-Ngư-Nghiệp, Công nghiệp-Xây dựng và Dịch vụ trong giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

    • I. Lịch sử hình thành và phát triển VVTO

    • lI. Quy định gia nhập WTO:

    • III. Tình hình gia nhập WTO của một số quốc gia trên thế giới

      • 3.1. Tinh hình gia nhập WTO của Campuchia:

      • 3.2. Tinh hình gia nhập WTO của Trung Quốc:

      • CHƯƠNG lI PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

        • I. Bối cảnh Việt Nam trước khi gia nhập WTO

          • 1.1. Tình hình quốc tế

          • 1.2. Tình hình ở Việt Nam:

          • lI. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO

            • 2.1. Những thuận lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO

            • 2.2. Những khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO

            • III. Diễn biến quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

              • 3.1. Các bước trong quá trình đàm phán:

              • 3.2. Quá trình đàm phán song phương và đa phương:

              • IV. Kỹ thuật của Việt Nam trên bàn đàm phán:

                • 4.1. Chuẩn bị kỹ lưỡng, "biết người biết ta" trước khi đàm phán

                • 4.2. Vừa đàm phán, vừa học hỏi và tích lũy kinh nghiệm:

                • 4.3. Kiên quyết thế hiện lập trường

                • 4.4. Cứng rắn, thẳng thắn nhưng linh hoạt

                • 4.5. Kết hợp đàm phán thương mại với ngoại giao văn hóa, chính trị:

                • CHƯƠNG III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO

                  • I. Đánh giá kết quả của quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

                    • 1.1. Những tồn tại của quả trình đàmphán

                    • 1.2. Những thành công của quá trình đàm phán

                    • lI. Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO

                      • 2.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan