Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
ụ í ĩ t T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dề tài! TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI MỘT số N G À N H KINH TẾ CHỦ CHỐT CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Ị I ì : : : : Đường Thị Phương Dung Anh 10 K41 - KTNT TS Bùi Ng c Sơn ĐA- íiOC ỉ Lư o-i.ỳ^ Ị ^706 H À NỘI - 10/2006 -4Ễ mạc Lạc L Ờ I NÓI Đ Ầ U CWÍƠHQ : V Ấ N Đ Ề GIA NHẬP T C H Ú C T H U Ơ N G M Ạ I T H Ế G I Ớ I C Ủ A TRUNG Q U Ố C ì Quá trình đ m phán gia nhập W T O T r u n g Quốc Quá trình đàm phán đa phương Quá trình đàm phán song phương Tại trình đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc lại kéo dài tới 15 năm ' n Những cam kết T r u n g Quốc với W T O ni Việc thấc cam kết T r u n g Quốc 18 Về luật pháp Chính sách thuế quan 20 Trong lĩnh vấc dịch vụ 21 Vấn để sở hữu t í tuệ r CHÚƯNCỊ : TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI MỘT 23 số NGÀNH K I N H T Ế C H Ủ C H Ố T C Ủ A TRUNG Q U Ố C 25 ì Những tác động chung 25 Đạc điểm ngành kinh tế chù chốt Trung Quốc trước gia nhập WTO Những tác động chung tói kinh tế Trung Quốc từ việc gia nhập WTO n Tác động đến ngành nông nghiệp 25 28 30 Vài nét nông nghiệp Trung Quốc 30 Dấ báo ảnh hường tới nông nghiệp 32 Đ ố i sách Trung Quốc lĩnh vấc nông nghiệp 34 Thấc trạng nông nghiệp Trung Quốc từ sau gia nhập WTO 37 UI Tác động đến ngành công nghiệp Những khó khăn thách thức chung cơng nghiệp Trung Quốc Tác động đến số ngành công nghiệp cụ thể 38 38 40 Ì Ngành sản xuất ôtô 40 2.2 Ngành dệt may 42 2.3 Các ngành công nghiệp khác 45 Đ ố i sách Trung Quốc lĩnh vực công nghiệp 46 Thực trạng ngành công nghiệp Trung Quốc từ sau gia nhập WTO 47 IV Tác động đến ngành dịch vụ 51 Ì Đặc điểm ngành dịch vụ Trung Quốc 51 Tác động chung 52 Tác động đến số ngành dịch vụ cụ thể 53 3.1 Ngân hàng 53 3.2 Bảo hiểm 56 3.3 Bưu viỌn thông 57 Đ ố i sách Trung Quốc lĩnh vực dịch vụ 59 Thực trạng ngành dịch vụ Trung Quốc từ sau gia nhập WTO 60 CHÙƯNG ĩ : MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM RÚT RA TỪ THỰC T I Ễ N N H Ũ N G T Á C Đ Ộ N G C Ủ A V I Ệ C GIA NHẬP WTO T Ớ I K I N H T Ế TRUNG Q U Ố C 63 ì Trung Quốc sau gần năm gia nhập W T O 63 Gia nhập WTO có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế Trung Quốc 63 1.1 Tăng trưởng kinh tế cao 63 1.2 Thúc đẩy cải cách 68 1.3 Hiện đại hoa cấu ngành nghề 69 1.4 Thực quyền lợi thành viên WTO, cải thiện mơi trường bên ngồi để kinh tế Trung Quốc phát triển 69 1.5 Pháp luật ngày hoàn thiện 70 1.6 Tham gia sâu vào toàn cầu hoa kinh tế 70 Những vấn đề chủ yếu đặt cho Trung Quốc sau gia nhập WTO 2.1 Xung đột thương mại gia tăng 71 71 2.2 Sức ép nâng giá đồng NDT 73 2.3 Tăng trưởng nóng 74 2.4 Thương mại quốc tế Trang Quốc bị đe doa 76 2.5 Tăng trưởng kinh tế cân việc làm 77 n Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 77 Ì Linh hoạt thực cam kết, nợm vững vận dụng triệt đế cá quy c định WTO 78 Điều chỉnh sách kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tận dụng lợi so sánh 79 Đ ổ i mói tư kinh tế 81 Loại bỏ thiên kiến thị trường 81 Chủ động mở cửa thị trường nước để mở cửa thị trường nước 82 Vận dụng quy tợc chế cùa WTO để ứng phó có hiệu với tranh chấp thương mại 82 Cải cách đối nội, tăng cường nội lực 83 Cải cách hành máy điều hành phủ 84 Hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với yêu cầu WTO 85 10 Hồn thiện mơi trường đầu tư 86 11 Tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế 87 12 Đào tạo thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao 87 KẾT LUẬN 89 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 90 hịi nói mu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoa kinh tế nay, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quan đối vói ch quốc gia, Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung "Phúc" hay "hoa" đến với quốc gia thuộc vào nỗ lực chù quan quốc gia bối cảnh khách quan đẩy thọi khơng í thách thức Hiện quốc t gia muốn phát triển khơng có cách khác phải "tiến thọi đại" Tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)-tổ chức thương mại toàn cầu lớn nhất, quan trọng nhất, thu hút tới 149 quốc gia thành viên chi phối % tỏng kim ngạch thương mại tồn giới mục tiêu chung nước xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế Sau 15 năm kiên t ì đàm phán, ngày 11/12/2001 Trung Quốc thức trọ r thành thành viên thứ 143 WTO Từ đến gần năm, khoảng thọi gian chưa phải đù dài để đánh giá cách xác tác động tói mặt đọi sống kinh tế - trị - xã hội Trung Quốc Tuy nhiên nhận thấy sau gần năm tham gia vào ngơi nhà chung WTO, có nhiều ảnh hưởng tới kinh tế Trang Quốc, tích cực có m tiêu cực có Trung Quốc tận dụng nhiều hội m WTO đem lại ứng phó cách tốt vói ảnh hưởng tiêu cực tránh khỏi Mặc dù vị Việt Nam gia nhập WTO không giống Trung Quốc với ý thức "Trung Quốc thiếu WTO WTO thiếu Trung Quốc", nước sau nước láng giềng với nhiều nét tương đồng, Việt Nam hoàn tồn rút kinh nghiệm từ thành cơng hạn chế Trung Quốc sau gia nhập WTO để tiến hành tốt tự hoa thương mại theo cam kết, đưa kinh tế phá triển cách hiệu hạn t chế thua thiệt m trình cạnh tranh khơng cân sức mang lại Chính lí này, em chọn đề tài : 'Tác động việc gia nhập WTO tới số ngành kinh lê'chủ chốt Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho khoa luận tốt nghiệp Đ i học Ngoại Thương cùa Ì Múc đích nghiên cứu Đ ề t i tập trang phân tích tác động từ việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới số ngành kinh tế cùa nước này, qua đưa gợi ý cho Việt Nam nhằm thúc đẩy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực cặa việc gia nhập WTO tới kinh tế đất nước Đối tươne rà phàm vi nehiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đối tượng nghiên cứu cặa khoa luận số ngành kinh tế chặ chốt cặa Trung Quốc - đặc điểm, tác động, đối sách thực trạng cặa ngành từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Phương pháp nehiên cứu Khoa luân sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu bao gồm : phương pháp thu thập, so sánh, phân tích tổng hợp tài liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề cẩn nghiên cứu Bố cúc để tài Ngồi phần Lời nói đầu Kết luận, đềtài gồm chương: Chương ì: Vấn đềgia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cặa Trung Quốc Chương li: Tác động cặa việc gia nhập WTO tới số ngành kinh tế chù chốt cặa Trung Quốc Chương ỈU : Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ thực tiễn tác động cặa việc gia nhập WTO tói kinh tế Trung Quốc Do nhiều hạn chế kiến thức, thời gian nguồn tài liệu tham khảo nên khoa luận không tránh khỏi có chỗ thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ sung cặa thầy giáo bạn để khoa luận hồn thiện Qua em xin chân thành cám ơn hướng dẫn chi bảo tận tình cặa thầy giáo TS Bùi Ngọc Sơn thầy cô, bạn bè giúp em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp Hà N ộ i , tháng l o năm 2006 Sinh viên thực Đường Thị Phương Dung mAÙlQỊ: VAN BỀ GIA NHẬP T ổ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI T H Ê GIÓI CỦA TRUNG Quốc ì Q TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC Ị Quá t ì h đàm phán đa phương rn Nước cộng hoa nhân dân Trung Hoa vốn số 23 bẽn tham gia ký kế thành lập Hiệp định chung Thuế quan thương mại (GATT) vào năm 1947 Tuy nhiên đến năm 1950, phủ quốc dân Đảng Đài Loan lấy danh nghĩa "Trung Hoa dân quốc" tuyên bố rút khỏi GATT Sự rút lui bị nước liên quan hồi nghi thân Chính phủ Trung Quốc khơng cơng nhận tính hữp pháp rút lui này, bời lẽ sau cách mạng Trung Quốc thành cơng năm 1949, quyền Quốc dân đảng bị đánh bại, phải rút Đài Loan, khơng cịn đại diện cho Trang Quốc Mặc dù vậy, suốt ba chục năm sau đó, hàng loạt nguyên nhân chủ quan khách quan khiến Trang Quốc chưa có liên hệ với GATT Cho đến sá cải cách, mở cửa đuữc triển khai kinh tế Trung ch Quốc bước hoa nhập vào kinh tế giới Trung Quốc nhận thấy rõ tầm quan trọng cùa GATT- liên hiệp quốc kinh tế Chính m ngày 11/7/1986 , Đ i sứ Trang Quốc Liên hữp quốc - Tiền Gia Đơng - gửi cơng hàm cho GATT, thức đề xuất việc phủ Trang Quốc xin khơi phục lại địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung mậu dịch thuế quan Tháng 2/1987, phủ Trung Quốc gửi "Bị vong lục chế độ ngoại thương Trung Quốc" lên Ban thư ký GATT Đến thá 6/1987 GATT thành lập "Nhóm ng cơng tác địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung Trung Quốc" , mờ đẩu cho việc Trung Quốc khôi phục lại địa vị nước tham gia ký kết Hiệp định chung mậu dịch thuế quan gia nhập WTO Từ năm 1986 đến năm 2001 Trung Quốc thực hàng loạt biện pháp mở cửa cải cách thể chế mậu dịch, tăng cường đàm phán với bên ký kết hiệp định chủ yếu Quá trình đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc chia thành giai đoạn với nội dung chù yếu sau : LI Giai đoạn 1986 -1989 Trong giai đoạn nội dung phạm vi đàm phán tập trung vào đề chí nh là: (1) Thực thi rõ ràng thống sách thương mại; (2) cắt giảm thuế quan; (3) Các biện pháp phi thuế quan; (4) Thời gian biểu cải cách giá cả; (5) Các điều khoản bảo đảm mang tính chọn lựa Những yêu cầu nội dung tương đối hẹp, hầu hết vấn đề để cập tởi chủ yếu tập trung vào thể chế quản lí thương mại (mở cửa thị trường thương mại hàng hoa tự hóa thương mại) Trang Quốc, m chưa đề cập toàn diện đến đề quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đẩu tư thị trường thương mại dịch vụ Cũng giai đoạn Trung Quốc thực l o đàm phán song phương vởi bên tham gia ký kết chủ yếu, đạt thoa thuận vấn đề chí liên quan đến việc t i gia nhập GATT Thông qua lần H ộ i nh nghị, nhóm cơng tác Trung Quốc kết thúc việc trả lời chất vấn đánh giá thể chế ngoại thương Trung Quốc Đến cuối năm 1989 kết thúc đàm phán Nghị định thư việc Trung Quốc tái gia nhập GATT khởi thảo giấy, thoa thuận chung đàm phán song phương đa phương đạt Việc tái gia nhập GATT Trang Quốc đến lúc tưởng chừng đạt kết Tuy nhiên kiện Thiên A n M ô n (6/1989) m nhiều nưởc phương Tây thực cẩm vận kinh tế đối vởi Trung Quốc coi việc tạm thời không cho Trung Quốc t i gia nhập GATT nội dung sách đối vởi nưởc Kết thúc giai đoạn này, hội m Trung Quốc Mỏng chừng nắm tay lại bị tuột 1.2 Giai đoạn 1989 -1992 Nhóm cơng tác mở hội nghị lần thứ 8, lo , xem giai đoạn trình đám phán việc Trung Quốc gia nhập GATT Tuy nhiên lần hội nghị mang tính hình thức, khơng có tiến triển Các nưởc phương Tây giữ thái độ thù địch vởi Trung Quốc Bẽn cạnh cịn số ngun nhân khác dẫn đến việc đàm phán Trung Quốc bị đình trệ , là: • Do kinh tí phát triển q nóng lạm phát mức cao, Trung Quốc thực chương trình "Chẩn đốn trật tự kinh tẽ" (1989-1991) vởi nội dung xoa bỏ tạm dừng áp dụng số biện pháp thị trường m nước phương Tây cho dó bước thụt lùi cải cách • Vịng đàm phán Urugoay rơi vào bế tắc, chiến nông sản Mỹ châu  u lên đến cao trào, bên khơng cịn thời gian để quan tâm tới vọn đề cùa Trung Quốc 1.3 Giai đoạn 1992 -1995 Tháng 10/1992, Tổ công tác Trung Quốc họp phiên thứ li, đại biểu Trung Quốc tuyên bố : Trung Quốc xây dựng kinh tế thị trường XHCN Dưới kêu gọi nước phát triển, GATT kết thúc việc thẩm định chế độ ngoại thương cùa Trung Quốc Đ m phán khơi phục lại vị trí Trung Quốc từ giai đoạn hỏi đáp chuyển sang giai đoạn đàm phán thực chọt quyền lợi nghĩa vụ cho phép vào thị trường Trung Quốc có nhiều bước tiến mạnh mẽ cải cách Các nước phương Tây ngừng cọm vận kinh tế Trung Quốc, đàm phán khôi phục trở lại Tuy nhiên đàm phán giai đoạn nước phương Tây không đề cập tói quản lí thương mại, biện pháp thuế quan phi thuế quan m đề cập đến cá c vọn để quyền sở hữu trí tuệ, mở cửa thị trường dịch vụ, thương mại nông sản, p khiến cho đàm phán gặp nhiều khó khăn Các sách thuế, kiểm tra tư phá đàm phán phải đứng trước thể chế kinh tế - thương mại thay đổi, vọn đề cá đàm phán ngày nhiều thêm , đàm phán nội dung rộng n đàm phán quyền lợi phía Trung Quốc m hồ 1.4 Giai đoạn 1995 - 2001 Ngày 1/1/1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập, thay GATT Trung Quốc chuyển tù đàm phán tái nhập GATT sang đàm phán gia nhập WTO Ngày 11/7/1995 Trung Quốc thức nộp đơn xin gia nhập WTO Tổ chức Thương mại Thế giới định tiếp nhận Trung Quốc làm quan sát viên tổ chức Tháng 11/1995 N h ó m cơng tác vọn đề Trung Quốc tái gia nhập GATT đổi tên thành N h ó m công tác Trung Quốc gia nhập WTO đến thá 3/1996 ng mở Hội nghị nhóm cơng tác lần thứ nhọt WTO, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường, lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên nhiều nước q trình đàm phán gia nhập lại nơn nóng tham gia WTO nên chấp nhận thực sau gia nhập m khống cần thời gian bảo lưu Đây mừt giá đắt m Việt Nam cần tránh Mừt học Trung Quốc cam kết nhiều nhung thực từ từ Điều có nghĩa cam kết mở cửa rừng rãi mở toang tất cửa m mở dần dẩn, đặc biệt lĩnh vực m nước ta sức cạnh tranh Là thành viên WTO, Việt Nam hưởng quy chế đãi ngừ tối huệ quốc đãi ngừ quốc gia mừt cách ổn định vô điều kiện; tham gia hưởng kết tốt cuừc đàm phán song phương mang lại Chúng ta cần tranh thủ mỏ cửa thành viên, tranh thủ cuừc đấu tranh chống bảo thương mại, vận dụng chế WTO, sử dụng vị mừt nước thành viên WTO để phát triển kinh tế Điều chinh sách kinh tế nhầm nâng cao sức canh tranh, tân dung lơi t h ế so sánh Đẩy mạnh cải cách cấu giải pháp quan trọng để thực mừt cách hiệu cam kết với WTO Có thể thấy Trung Quốc Việt Nam có vấn đề cấu giống : hệ thống ngân hàng tài hiệu quả, doanh nghiệp nhà nước chiếm mừt tỷ trọng lớn hoạt đừng yếu kém, nhiều ngành vùng sản xuất lạc hậu Những vấn đề khơng giải mừt cách tích cực chúng hạn chế khả thực mừt cách có kết cam kết với WTO Chính Trang Quốc tiến hành mừt cuừc điều chỉnh cấu mạnh mẽ nhiều lĩnh vực : hệ thống ngân hàng chuyển mạnh sang hoạt đừng theo nguyên tắc thị trường; cải cách sâu rừng doanh nghiệp nhà nước-giảm bao cấp, giải thể doanh nghiệp hiệu quả, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp Với vấn đề cấu tương đồng, chí mừt số mặt cịn nặng né Trung Quốc thực mừt học quan trọng với Việt Nam Sau gia nhập WTO, cấu ngành kinh tế m lựa chọn phải dựa lợi so sánh đất nước, cung cầu thị trường để cân nhắc Trong trình phát triển kinh tế theo định hướng chọn, phải theo dõi diễn 79 biến thị trường giới để có hướng bổ sung, điều chỉnh sách kinh tế nhằm tối ưu hoa lợi ích kinh tế đất nước: Đối với công nghiệp : (1) V i ngành có lợi so sánh cao cần đẩy nhanh cải cách tiến trình thị trường hoa, tạo môi trường cạnh tranh thị trường công bằng, có trật tộ, đưa thương hiệu sản phẩm thị trường, nâng cao mức độ tập trang sản xuất phát triển ưu cạnh tranh (2) V i ngành có sức cạnh tranh thấp có hướng phát triển tăng đáng kể: cần thu hút đẩu tư thiết bị kỹ thuật đồng bộ, nâng cao lộc sản xuất, đột phá vào khâu kỹ thuật then chốt, phát triển doanh nghiệp có quy mơ, tận dụng tốt thòi m thị trường đem lại (3) Với ngành m khả cạnh tranh yếu: cần có sách bảo hộ hợp lí, nhiên lâu dài cần tìm hướng thích hợp nhằm nâng cao khả nâng cạnh tranh, khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, kiên giải thể doanh nghiệp hoạt động yếu Việt Nam cần đa dạng hoa mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, hướng tới sản xuất mặt hàng chế tạo đuổi kịp đối thủ cạnh tranh tiên tiến Đối với nông nghiệp : kinh tế nông thôn cần phải tiếp tục trọng phát triển nước ta dù nước nơng nghiệp, kinh tế thơn giữ ng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam cần vận dụng tốt quyền trợ cấp theo cam kết với WTO để hỗ trợ ngành kinh tế giai đoạn đẩu hội nhập, tăng cường xây dộng nơng thơn, cải cách thuế phí, xây dộng chế độ hỗ trợ trộc tiếp nông dân, trú trọng khâu chế biến nông sản, xây dộng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng kiểm nghiệm nông sản Đối với dịch vụ : Tập trung phát triển lĩnh vộc có tiềm du lịch, xuất lao động, bảo hiểm, vận tải ; khuyến khích phát triển dịch vụ có sức cạnh tranh cao nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu nội ngành dịch vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ GDP nước Nâng cao chất lượng dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thị trường nước, khu vộc quốc tế; đẩy mạnh khai thác 80 tiềm lợi ngành, tăng cường hợp tác ngành để phát triển; đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động du lịch, tài ngân hàng, thu kiểu hối bán hàng chỗ, bưu viễn thơng, vận tầi hàng không đường biển, giầm thâm hụt cán cân dịch vụ ; đồng thời đẩy mạnh xã hội hoa để phát triển dịch vụ văn hoa, giáo dục, y tế theo chế thị trường Cần phân loại ngành dịch vụ thành ngành cần bầo hộ, cần bầo hộ tạm thịi, cẩn loại trừ hồn tồn để có đối sách phù hợp Đ ổ i tư k i n h t ế Dù trình đổi mói thực 20 năm nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước cịn có tư tường ỳ lại, trông chờ vào bầo hộ nhà nước Khi gia nhập WTO, biện pháp bầo hộ ưu tiên doanh nghiệp nhà nước hội kinh doanh, thủ tục hành chính, giấy phép, hạn ngạch, loại thuế bị hạn chế vàdỡ bỏ Do doanh nghiệp phầi tự thân vận động để đứng vững canh tranh ngày gay gắt khốc liệt Còn doanh nghiệp tư nhân phần nhiều quy m ô vừa nhỏ nên cịn chưa có tư tưởng làm ăn lớn lâu dài m làm ăn theo kiểu chộp giật, mùa vụ Tham gia vào WTO tham gia vào thị trường toàn cầu, đối tác phần nhiều cơng ty lớn có tiềm lực mạnh, làm ăn với họ nhiều m khơng nhỏ Vì doanh nghiệp cân phầi đổi mói tư làm ăn kinh tế, xác đinh yếu tố định sống cịn phát triển doanh nghiệp khầ cạnh tranh uy tín kinh doanh, tiến hành đổi tu kinh tế từ cấp lãnh đạo đến nhân viên hoạt động kinh doanh mói đạt hiệu quầ thực Loai bỏ thiên kiến đối vói t h i trường Những thiên kiến thị trường trở ngại quan trọng việc thực cam kết với WTO, đặc biệt quốc gia xếp kinh o tế phi thị trường Việt Nam Do bên cạnh việc thay đổi sách kinh tế, việc thay đổi cách nghĩ, cách tư kinh tế yếu tố quan trọng giúp Việt Nam tiến nhanh tói vị nót kinh tế thị trường Đây khơng kinh nghiệm Trung Quốc m nhiều thành viên WTO khác 81 Ở nước ta tâm lý lo ngại mặt trái thị trường q mức ln ám ảnh nhiều nhà hoạch định sách Lo sợ thị trường điều tiết giá nên việc công ty nhà nước độc quyền chi phối giá tăng lên Lãi suất lãi suất thỏa thuận thoa thuận giỉa ngân hàng thương mại quốc doanh Thị trường tiên tệ tài thị trường quan trọng hàng đâu nước ta sơ khai chủ yếu thị trường doanh nghiệp nhà nước Thi trường đất đai hình thành với quản lí chặt chẽ nhà nước mặt giá cả, thủ tục chuyển nhượng V N D đồng tiền chưa tự chuyển đổi Tâm lí lo ngại nhỉng mặt t thị trường, mỏ cửa kinh tế dẫn đến tình trạng thu hẹp tác động phạm ri vi hoạt động thị trường, gia tăng can thiệp nhà nước Các quan hệ thị trường bị bóp méo, cấc tín hiệu thị trường khơng đủ sức phản ánh nhanh nhạy Có thể thấy nhỉng ngành m nhà nước í can thiệp (ví dụ thị trường lương thực t thực phẩm hộ nông dân làm chù) dễ dàng thích ứng với thay đổi cạnh tranh ngành khác thực cam kết Chủ đông mở cửa thi trường nước để mở cửa thi trường nước Một nhỉng tiêu chí quan trọng WTO đảm bảo cơng bằng, có nghĩa ta mở cửa thị trường họ mở cửa thị trường họ nhiêu Nếu ta xin gia nhập WTO cách đòi thành viên khác WTO mở cửa thị trường, cịn ta khơng mờ mở hạn chế khó chấp nhận Do thiết ta phải chủ động mở cửa thị trường ta để mỏ cửa thị trường rộng lớn quốc gia thành viên WTO khác Việc mở cửa thị trường nước đòi hỏi nước ta phải giảm xoa bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, thừa nhận quyền kinh doanh bình đẳng cơng ty ngồi nước Q trình cần phải bắt đầu từ trước gia nhập WTO, thể tâm cùa nước muốn gia nhập Vân dung QUY tác chế WTO để ứng phó có hiẽu vói tranh chấp thương mai Trong hoàn cảnh nay, Việt Nam giống Trung Quốc, không tránh tranh chấp thương mại, chí cịn gay gắt nỉa thành viên WTO Do Việt Nam cần phải vận dụng linh hoạt quy tắc WTO, làm tốt công việc mình, bình tĩnh đối mặt tích cực xử 82 lí tranh chấp thương mại phát sinh.Việt Nam cần phải bước xây dựng kiện toàn chế ứng phó với tranh chấp thương mại, định chiến lược ứng phó thống đối vói biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay biện pháp đặc biệt m thành viên WTO áp đặt cho hàng hoa cùa Việt Nam Các ngành liên quan cân phối hợp chặt chẽ vói doanh nghiệp nước liên quan tới vụ kiện, tích cực tham gia ứng phó làm cách đắ có phán có lợi cho Việt Nam cần phải tăng cường nghiên cứu quy tắc WTO, đào tạo đội ngũ chuyên viên giải tranh chấp thương mại, lợi dụng chế giải tranh chấp WTO cách có hiệu Bên cạnh việc ứng phó với biện pháp bảo hộ từ bên ngoài, cán làm tốt công tác chống bán phá giá hàng nhập khẩu, chống trợ cấp tiến hành bảo hộ hợp lí doanh nghiệp nước Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống dự báo xuất nhập chế dự báo tổn thất ngành nghề, cung cấp khoa học biện pháp hữu hiệu bảo vệ thị trường nước anh ninh kinh tế quốc gia Cải cách đơi nịi, tăng cường nối lực Hội nhập kinh tế giói, đặc biệt tiến tói gia nhập WTO địi hỏi Việt Nam phải có đổi thực có hiệu không lĩnh vực kinh tế m nhiều lĩnh vực khác Là nuớc phát triắn, thực lực kinh tế yếu, thắ chế thời kỳ chuyắn đổi, trước hết Việt Nam cẩn chủ động kiên định đường lối kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Với tinh thần đó, cần đẩy nhanh q trình cải cách nước thích nghi với q trình tự hoa thương mại Tiến trình cơng nghiệp hoa nước ta cần thực theo m hình phát triắn rút ngắn bền vững thích ứng vói tự hoa M ọ i chiến lược kinh tế phải thắ hài hoa lợi ích quốc gia quốc tế, xu kinh tế giới Tuy nhiên hài hoa khơng có nghĩa chia m thông qua cạnh tranh lành mạnh Do điắu quan trọng phải kịp thời nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Mặc dù sau năm đổi mở cửa, kinh tế nước ta có nhiều tiến so với Trung Quốc nước khác khu vực sức cạnh tranh quốc gia Việt Nam cịn q thấp chậm cải thiện Nhìn chung lĩnh vực cải cách hành hệ thống pháp luật Việt Nam chậm, chưa đáp ứng nhu cầu đổi mói kinh tế nước hội nhập 83 kinh tế quốc tế Bên cạnh trình độ thị trường hoa kinh tế nước ta thấp Tất nhiên gia nhập WTO khơng địi hỏi kinh tế thị trường thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phải hoàn chỉnh Ngay Trang Quốc, gia nhập WTO, trình độ thị trường hoa kinh tế nước đạt mức khoảng % nhiều văn pháp luật, pháp quy tiếp tểc phải sửa đổi bổ sung sau gia nhập WTO Tuy nhiên điều kiện gia nhập WTO địi hỏi phải hình thành thể chế kinh tế thị trường bảo đảm pháp luật mức độ định Mặt khác đổi thể chế kinh tế, hệ thống hành luật pháp tốt tạo cho có điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát huy lợi nhiêu sau gia nhập WTO Cải cách hành bơ máy điều hành p h ủ Gia nhập WTO địi hỏi máy phủ phải thích ứng nhanh nhạy với biến động thị trường giới Do nhiều ý kiến cho thách thức lớn việc gia nhập WTO thách thức phủ Chính phù phải chuyển từ phương thức lãnh đạo kinh tế quốc gia sang phương thức lãnh đạo, quản lí kinh tế thị trường hội nhập toàn câu, thuộc ngày nhiều vào quan hệ kinh tế toàn cầu Cho đến nay, Trung Quốc tiến hành cải cách hành mạnh mẽ bao gồm : giảm biên chế, bãi bỏ nhiều quan không thực cần thiết, giao thêm cho doanh nghiệp, thực dân chủ hoa, cương chống tham nhũng Tại Việt Nam, cải cách hành tiến hành thu kết ban đầu cể thể, nhiên vấn đề m phủ phải tiếp tểc giải thời gian tới Sau gia nhập WTO, phủ có thêm chức mới, tham gia đàm phán đa phương vói phủ thành viên WTO nhằm định thể chế kinh tế toàn cầu mới, đồng thời phải chuyển nhũng thể chế cam kết tồn cầu thành thể chế quốc gia, thực thi chúng ứng phó kịp thời với biến động tình hình kinh tế giới Đ ể đảm đương chức mói nói trên, phủ cần phải cài tổ theo hướng: + Xây dựng hệ thống quan nghiên cứu quốc tế từ trị, an ninh tói kinh tế xã hội, văn hoa, đặc biệt quan nghiên cứu WTO định chế toàn cầu, khu vực Những quan phải thường xuyên báo cáo tình hình biến 84 động quốc tế đề xuất sách lên cho phủ Bên cạnh cẩn xây dựng quan đàm phán chuyên nghiệp, chuyên nghiên cứu vấn đề cần đàm phán, cần cam kết vàtrực tiếp tham gia đàm phán để nâng cao o chất lượng đàm phán, đảm bảo đạt kết có lợi cho đất nước + Xây dựng trung tâm thông tin, tư vấn đào tạo WTO: Trung Quốc có m hình hoạt động hiệu quả, "Trung tâm t u vấn WTO" Mục đích hoạt động trung tâm : dựa sậ nghiên cứu, nắm vững quy định, luật lệ WTO để cung cấp kiến nghị sách cho Chính phủ doanh nghiệp Trung Quốc thức gia nhập WTO; hướng dẫn, trợ giúp doanh nghiệp Trung Quốc pháp luật để họ hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh Trung tâm chiêu mộ chuyên gia nước đào tạo, cung cấp cho họ thông tin WTO cử học chuyên sâu nước ngồi Nhờ số lượng chun gia vấn đề liên quan tói WTO tăng lên đáng kể không số lượng m chất lượng Việt Nam học hỏi kinh nghiệm này, thành lập trung tâm tu văn, thông tin đào tạo WTO Trang tâm có nhiệm vụ thu thập tất tài liệu WTO, biên soạn tài liệu cần phổ biến WTO để cung cấp cho ban ngành người dân Trung tâm phải thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến viên, hoạt động WTO, tổ chức nh khoa huấn luyện vấn đề cần thiết như: giải tranh chấp, chống bán phá giá, chống trợ cấp để qua nâng cao nhận thức người WTO Chi hiểu rõ, nắm vận dụng cách có hiệu quy định WTO, tránh trường hợp đáng tiếc khơng nắm rõ luật lệ, quy tắc Hồn thiên thống pháp luật cho phù hợp với Yêu cầu WTO WTO có hệ thống hiệp định, quy định, tuyên bố liên quan đến nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hoa, dịch vụ, kỹ thuật, sỏ hữu trí tuệ, thuế quan, chống cạnh tranh khơng lành mạnh WTO quy định thành viên phải tuân thủ triệt để tất quy định có quan giám sát việc chấp hành hệ thống pháp luật Căn vào hệ thống thể chế WTO , kinh nghiệm Trung Quốc thực tế nước ta, việc đổi hệ thống pháp luật có số vấn đề cần làm : 85 + Tập huấn nâng cao trình độ, trang bị kiến thức cần thiết vế WTO, quy định, thể chế tổ chức cho cán làm luật thi hành luật từ trung ương đến địa phương Qua góp phần nâng cao chất lượng lập pháp + Nghiên cứu, xác định nhũng quy định cần ban hành mới, quy định cần sửa đổi hay bãi bỏ Kinh nghiêm Trung Quốc cho thấy cần phải sớm ban hành quy định vềchống bán phá giá, chống trợ cấp, quản lí xuất nhập khữu hàng hoa dịch vụ ,về biện pháp bảo đảm Những quy định mẻ th cơng ty tư vấn nước ngồi giúp soạn thảo quan ta thữm định phê duyệt + Cần có l ộ trình hồn thiện thể chế cách thích hợp cơng việc diễn thời gian ngắn với khối lượng công việc lớn lo Hồn thiên mơi trường đầu tư Gia tăng thu hút đầu tư nước ngồi cơng cụ chủ yếu để tận dụng lợi WTO tạo Tư cách thành viên WTO không giúp nhiều cho Việt Nam thu hút FDI m quan trọng phải tích cực cải thiện mơi trường đầu tư nước Thực tế Trung Quốc cho thấy, trước sau gia nhập WTO, môi trường đầu tư Trung Quốc cải thiện rõ rệt, m dòng FDI đổ vào Trung Quốc lớn chưa có, đưa Trang Quốc lên vị trí số giới thu hút đầu tư nước Khi gia nhập WTO, thị trường mở rộng nhiề tới u nước thành viên WTO liệu tận dụng hội hay khơng? chi trông chờ vào doanh nghiệp nước khó Mơi trường đầu tư năm qua cải thiện nhiều, nhiên cịn q yếu đem so vói nước khác khu vục sở hạ tầng yêu kém, chi phí dịch vụ từ bưu viễn thông đến vận tải cao hơn, lĩnh vực hạn chế cấm đầu tư nhiều, thủ tục hành phức tạp, mơi trường pháp lí thiếu minh bạch, lao động tay nghề thấp Trong trình gia nhập WTO, phải có thay đổi mặt sách pháp luật để tạo mơi trường thơng thống hơn, xoa bỏ dần phân biệt đối xử cơng ty ngồi nước Cịn lâu dài cần đầu tư cải thiện nhiều vẻ sở hạ tầng, nâng cao hiệu ngành dịch vụ để giảm chi phí dịch vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Cần 86 phải xác định công ty F D I cửa ngõ để thâm nhập vào thị trường giới - hội m WTO mang lại cần cố gắng tận dụng l i T p trung đ ầ u tư xây d n g sở tầng phúc vu h ỏ i n h p k i n h tế QUỐC ÍẾ Gia nhập WTO tạo điều kiện cho Việt Nam gia tăng xuất thu hút roi Nhưng để gia tăng có hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại đòi hứi Việt Nam phải tiến hành đại hoa sở hạ tầng: + Cần sớm xây dựng nâng cấp cảng biển mức đại, giảm cước phí cảng, đặc biệt sớm có kế hoạch cụ thể, chi tiết việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế nhằm phát huy triệt để lợi vị trí địa lí thuận lợi cùa nước ta Hiện đại hoa sân bay quốc tế, thực tự hoa vận tải đường hàng khơng, ngày có nhiều hàng hoa ta xuất đường hàng khơng loại hình giao thơng ngày trở nên phổ biến lực cơng ty hàng khơng ta chưa thể đáp ứng hết nhu cầu Bên canh cần đại hoa đường cao tốc nối từ trung tâm kinh tế sân bay quốc tế cảng biển + Hiện đại hoa hệ thống bưu viễn thơng, cáp quang, xây dựng vệ tinh viên thơng, giảm cước phí bưu viễn thơng xuống ngang vói khu vục Tiến hành xây dựng khu đô thị đại chuyên cho người nước thuê 12 Đ o tao thu hút nguồn n h â n lúc có trình đ ô cao Phải dốc sức bồi dưỡng nhân tài thích ứng vói yêu cầu WTO cần quan tâm Gia nhập WTO địi hứi khơng đảm bảo cho nước gia nhập tự động hưởng lợi ích từ WTO, m mang tới hội cho nước tham gia m thơi WTO đương nhiên có số lượng luật chơi lớn thực dựa theo đàm phán lâu dài Có thể đạt lợi ích cạnh tranh đàm phán hay khơng định yếu tố then chốt nhân tài Sau thòi gian dài gia nhập WTO, khó khàn m Trung Quốc chưa thể khắc phục khó khăn vé mặt nhân tài Trong thời gian dài, nhiều sinh viên ưu tú tốt nghiệp trường đại học hàng đầu cùa Trung Quốc sang nước làm việc, sinh viên 87 học nước khơng trở vê nước điều khiến Trang Quốc, sau gia nhập WTO, thiế u đội ngũ cán trình độ cao vừa am hiểu kinh tế vừa thông thạo ngoại ngữ Điều dê dẫn đế sai lầm thiệt thòi quan hệ n kinh tế đối ngoại Việt Nam có nhiều sách khuyế khích người t i n chảy máu chất xám vấn để nhủc nhối Thời kỳ độ thời kỳ hết sủc khó khăn cần nhiều trí lực sủc lực tồn dân Vì lí m nhà nước cẩn làm tốt công tác đào tạo, thu hút sử dụng người tài để thích ủng nhanh với điểu kiện Bên cạnh cán có trình độ cao cần phải trú trọng tới đào tạo đội ngũ lao động trực tiếp có trình độ tay nghề điều hết sủc quan trọng để thu hút doanh nghiệp nước vào Việt Nam Việt Nam bước hội nhập WTO trờ thành thành viên thủc Tổ chủc Thương mại Thế giới thời gian khơng xa Khó khăn cịn nhiều phía trước Kinh nghiệm quốc gia trước có ích cho Việt Nam Chúng ta ln hi vọng học hỏi, vận dụng học kinh nghiệm cách linh hoạt vào hồn cảnh cụ thể đất nước để đạt mục tiêu để ra, tiến nhanh , mạnh chắn đường hội nhập quốc tế 88 KẾTL3ẬR Gia nhập WTO kiện lớn đời sống kinh tế xã hội Trung Quốc, đánh dấu công mở cửa hội nhập quốc tế Trang Quốc bước vào thời kỳ với biến đổi chắn, sâu sắc toàn diện Đ ố i với phủ Trung Quốc, thực chất chuyển biến quan trứng tư phát triển, từ tư cũ khép kín cùa kinh tế kế hoạch truyền thống sang tư mói chủ động mở cửa hội nhập Hứ nhận thức rằng, toàn cầu hoa xu khách quan, hội nhập kinh tế giới vừa hội vừa thách thức- biết nắm thời cơ, vượt qua thử thách lợi nhiều hại, bất lợi biến thành có lợi; đồng thời khẳng định tiến trình tồn cầu hoa kinh tế, gia nhập WTO đồng với mục tiêu cải cách mở cùa xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Tư cách thành viên WTO đem lại cho Trang Quốc vận hội phát triển kinh tế, đưa phát triển lên tầm cao Những kết đạt sau gần năm gia nhập WTO Trung Quốc cho thấy hội nhập kinh tế giới mang lại lợi ích cho nước thành viên, giúp tăng cường sức cạnh tranh động kinh tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ quốc tế cải cách hệ thống sách cho phù hợp với bối cảnh tồn cầu hoa Nhìn tổng thể, đặc biệt nhìn từ chiến lược lâu dài, việc gia nhập WTO thực vận hội, thắng lợi lớn Trung Quốc Quá trình Trung Quốc đẩy nhanh việc thực cam kết vói WTO q trình trường thành, thúc đẩy công cải cách Trung Quốc vào chiều sâu Có nhà nghiên cứu Trung Quốc viết, kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO khái qt chín chữ "mở cửa mạnh, cải cách mạnh, phát triển mạnh" Theo dự đoán nhiều chun gia ngồi nước 20 năm tới, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc tiếp tục thuộc loại cao giới Do vậy, m Trung Quốc trải qua việc hội nhập với giới có ý nghĩa thời nóng hổi có giá trị tham khảo quan trứng đối vói nước có nhiều nét tương đồng chuẩn bị gia nhập WTO, có Việt Nam 89 Trà L3ỆH T§Km KlịÂO Ì Quốc Đạt (2005), Giải đáp vấn đề thủ tục gia nhập WTO , N X B Thế giói , Hà N ộ i Nguyễn Thanh Hà (2006) , Kinh nghiệm Trung Quốc đường gia nhập WTO , N X B Tư pháp, Hà N ộ i Lê Thu Hà (2005) , "Kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO" , Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (Ì 1/2005) Minh Hiền (2006) , " 2006 thặng dư thương mại Trung Quốc tăng kỷ lục" , Thời báo kinh tếviệt Nam (186/2006) Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo Phillip English (2004) , số tay : Phát triền, thương mại WTO , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Trịnh Quốc Hùng (2006) , " Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc năm 2005 ", Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (2/2006) Việt Hưng (2006) , " Trang Quốc đối phó với bùng nổ ơtơ " , Tạp chí Ngoại Thương (25/2006) Việt Hưng (2006) , " Triển vọng kinh tế giới năm 2006 : tiếp tục năm châu Á " , Tạp chí ngoại thương (19/2006) Đ Tuyết Khanh (2006) , " Trung Quốc sau năm tham gia WTO : Đánh giá sơ khởi vài nét " , Tạp chí Thời đại (3/2006) 10 Lê Bộ Lĩnh (2005), Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế2004-2005, N X B trị quốc gia , Hà Nội li Lưu Lực (2002) , Toàn cầu hoa kinh tế- lối thoát Trung Quốc đâu? , N X B Khoa học xã h ộ i , Hà Nội 12 V õ Đ i Lược (2005) , " Trung Quốc sau gia nhập WTO -việc thực cam kết, tác động cải cách " , Báo cáo tổng hợp Viện kinh tế i, trị gió Hà Nội 90 13 V õ Đ i Lược (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới -thời thách thức , N X B khoa học xã h ộ i , Hà N ộ i 14 Vương Trung Minh (2005), Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới mo , N X B Lao động , Hà N ộ i 15 Supachai Panitchpakdi Mark L.Clifford (2002) , Trung Quốc WTO- Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi, NXB Thế g i i , Hà N ộ i 16 Phạm Thái Quốc (2005), " Tiềm lực kinh tế Trang Quốc - Hiện tương l a i " , Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (6/2005) 17 Đ ỗ Tiến Sâm (2005) , Trung Quốc gia nhập WTO- kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã h ộ i , Hà Nội 18 Đ ỗ Tiến Sâm , Lê Văn Sang (2002), Trung Quốc gia nhập WĨO tác động Đông Nam Ả , N X B khoa học xã h ộ i , Hà N ộ i 19 Nguyễn Hồng Sơn (2000), " Trung Quốc bước vào kỷ XXI: vấn đề chiến lược sách " , Tạp chí Nhũng vấn đề kinh tế giới (4/2000) 20 Phạm ích Tống (2006), "Trung Quốc - siêu cường mói thách đố Hoa Kỳ giói " , Tạp chí kinh tế dự báo (3/2006) 21 Ngô Thể Trinh (2006), " Những đặc điểm xu hướng phát triển kinh tế nước phát triển 2005 ", Tạp chí vấn đề kinh tế giới (1/2006) 22 Thông xã Việt Nam (2002), Các vấn đề quốc rể'(2/2002) 23 Thông xã Việt Nam (2003), Tin kinh tế quốc tế (1/4/2003) 24 Thông xã Việt Nam (2006), Tin kinh tế quốc tế (5/2/2006) 25 Thông xã Việt Nam (2006), Tin kinh tế quốc tế (2/7/2006) 26 Thông xã Việt Nam (2006), Tin kinh tế quốc tế (17/9/2006) 27 Thông xã Việt Nam (2003), Tin kinh tế (6/12/2003) 28 Thông túi xã Việt Nam (2005), Tin kinh tế (27/5/2005) 29 Thông tẩn xã Việt Nam (2005), Tin kinh rế(30/5/2005) 91 30 Thông xã Việt Nam (2003), Tin kinh fế(25/6/2005) 31 Thông xã Việt Nam (2006), Tin kinh tế (6/9/2006) 32 Uy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004) , Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO ), N X B Chính trị quốc gia , Hà N ộ i 92 ... G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dề tài! TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI MỘT số N G À N H KINH TẾ CHỦ CHỐT CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh... Vấn đ? ?gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cặa Trung Quốc Chương li: Tác động cặa việc gia nhập WTO tới số ngành kinh tế chù chốt cặa Trung Quốc Chương ỈU : Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam. .. việc gia nhập WTO Những tác đông chung tói kinh tế Trung Quốc từ việc gia nháp WTO 2.1 Tác động tích cực Việc Trung Quốc gia nhập WTO có tác động nhiều chiều đến kinh tế nước Mặc dù có tác động