Theo thời gian biểu thực hiện cam kết, Trung Quốc đã sửa đổi một loạt các chế độ cho phép tham gia vào lĩnh vục dịch vụ, thúc đẩy mở cửa lĩnh vực dịch vụ nhất là trong ngành ngân hàng. Việc một số ngân hàng nưức ngoài nhận được giấy phép hoạt động và ký các thoa thuận vứi các đối tác địa phương trong lĩnh vực ngân hàng cũng như việc một số lĩnh vực khác đang từng bưức được tự do hoa đã khẳng định mong muốn của Trung Quốc trong việc thích nghi vứi các cải tổ được WTO uỷ nhiệm. Cùng lúc đó nhiều chương trình thí điểm đã được triển khai ỏ các thành phố như Quảng Đông, Thượng Hải, Đại Liên, Liêu Ninh và Thiên Tân m à theo đó các ngân hàng địa phương đã được phép cho các công ty nưức ngoài và tư nhân người
nước ngoài vay tiền bản địa. Trong số 233 ngân hàng nước ngoài và các văn phòng đại diện tại Trang Quốc, có hơn 50 ngân hàng được phép thực hiện các giao dịch bằng đồng NDT. Giữa năm 2002 tổng tài sản tính bằng USD của các ngân hàng này lên tới 44,5 tỷ.
Đầu năm 2003 Trang Quốc tiếp tục mộ cửa thị trường tiền tệ, cho phép các ngân hàng có vốn đầu tu nước ngoài được kinh doanh đồng NDT thêm ờ 5 thành phố Chu Hải, Nam Kinh, Thanh Đảo, Vũ Hán và Quảng Châu (trước đó điều tương tự đã được áp dụng tại Thượng Hải, Thâm Quyến, Thiên Tân, Đạ i Liên). Đây là một bước tiến để đến tháng 12/2006 các ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh đổng NDT trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
Cuối năm 2003 ,uỷ ban quy chế ngân hàng Trung Quốc đã đưa ra quyết định nói lỏng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Trung Quốc [27]. Theo quyết định mới, lúc đầu là 62, đến cuối năm là 84 ngân hàng nước ngoài đã được phép cho các doanh nghiệp địa phương vay vốn bằng đổng NDT ộ 13 thành phố lớn của Trung Quốc (trừ Bắc Kinh). Cho đến cuối năm, các ngân hàng nước ngoài thuộc 19 nước khác nhau hoạt động ở Trung Quốc có số vốn là 46,6 tỷ USD, chiếm tói 1 3 % số tiền cho vay bằng ngoại tệ. Các quy định mới còn cho phép nâng tỷ lệ vốn cho phép của một ngân hàng nước ngoài vào một ngân hàng Trung Quốc từ 1 5 % lên 20%, đồng thời giảm số vốn điều lệ để mộ một chi nhánh ngân hàng từ 600 triệu NDT xuống còn 500 triệu NDT. Các quy định mới có hiệu lực từ 31/12/2003. Kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài đã tăng mức đầu tư của họ vào các ngân hàng thương mại vừa và nhỏ. Mói đây, Ngân hàng Trung Quốc-ngân hàng thương mại lớn thứ ba ộ nước này đã cho phép nước ngoài góp vốn.
Cải cách cơ chế tài chính tiền tệ tiếp tục phát triển có chiều sâu. Bắc Kinh muốn có một sự cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành dịch vụ tài chính. Qua trình tự do hoa sớm và dần dần toàn bộ lĩnh vụ này nằm trong kế hoạch chiến lược nhằm cải thiện kỹ năng và cơ cấu tổ chức các thể chế tài chính ộ Trung Quốc, ngay khi có thể, để nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm thực tiên về ngân hàng của nước ngoài.
Ngoài ngân hàng, trong ngành chứng khoán và bảo hiểm cùng nhiều lĩnh vực khác, Trung Quốc cũng đã mộ cửa nhiều thành phố lớn. 2 công ty chứng khoán và 7
công ty quản lí quỹ của nước ngoài đã được phê chuẩn tham gia cổ phẩn; Trung Quốc đã cho phép chuyển nhượng cổ phần quốc hữu và cổ phần pháp nhân cho thương nhân nước ngoài. Trung Quốc đã mở cửa nghiệp vụ bảo hiểm vốn nước ngoài tại l o thành phố. Cuối năm 2002 Trung Quốc đưa ra mứt số quy định mói cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép mua trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty của Trung Quốc trên các thị trường chứng khoán.
Nhiều tài liệu và văn bản chính phủ đều nhấn mạnh lấy năm 2005 làm năm tiếp điểm, ngành dịch vụ bắt đầu đi vào mở cửa sâu hơn, xoa bỏ hạn chế khu vục, cũng như số lượng và quyền cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài; mức đứ và phạm vi mở cửa thị trường sẽ vượt qua 3 năm trước rất nhiều, đồng thời đạt tới điểm cuối của cam kết. Đầu tháng 2/2005, Hứi đổng nhà nước và Quốc vụ viện Trung Quốc lần đầu tiên ban hành quy định cho phép các công ty ngoài quốc doanh được phép tiếp cận các ngành mũi nhọn như đường sắt, dầu khí, bưu điện, điện lực, viễn thông. Tổng cứng 8 ngành lớn là thương nghiệp, kiến trúc, giáo dục, bán lẻ, môi trường, tiền tệ, du lịch và vận tải vói khoảng trên 90 ban ngành đang từng bước mở cùa trong năm 2005. Những ngành này là các lĩnh vục mới cho đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc, từ đó lại hình thành nên những thị truờng mới khổng lồ. Tính đến tháng 6/2005, Trung Quốc đã phê chuẩn tháng lập 525 738 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trang Quốc đã cho phép hơn 30 công ty xuyên quốc gia đặt văn phòng khu vực tại Trung Quốc cũng như đồng ý phê chuẩn thành lập 600 cơ sở nghiên cứu và triển khai.
4. V ấ n để sỏ hữu trí tuệ
Song song vói những việc làm trên, ngay từ năm 2001, Uy ban thường trực của Quốc hứi nhân dân Trang Hoa đã sửa đổi 3 đạo luật quan trọng liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ là Luật về quyền tác giả, Luật về thương hiệu hàng hoa và Luật về bằng sáng chế. N ă m 2004 chính phủ Trung Quốc đã cải thiện các quy định áp dụng cho việc bảo vệ quyển sờ hữu trí tuệ. Bắc Kinh cũng đã soạn thảo Luật cạnh tranh không lành mạnh, chuyển giao công nghệ và bảo vệ phần mềm máy tính, chứng chỉ, chu trình kèm theo cũng như bảo vệ các sản phẩm dược và sản phẩm sinh học.
Trung Quốc đã điều chinh cơ bản các đạo luật áp dụng cho các ngành công nghiệp dược phẩm và phần mềm. Chẳng hạn, Quốc hứi nhân dân Trung Quốc đã ban
hành một đạo luật bảo vệ dữ liệu của các thí nghiệm y học được sư dụng trong quá trình phê chuẩn các loại thuốc. Cũng tương tự như vậy, các quy định về đãng ký phần mềm để bảo vệ quyền tác giả đã được thay đắi để đảm bảo có được một sự đối xử quốc gia đối vói các phần mềm nhập khẩu. Mặt khác nhiều quy định và điều luật liên quan đến các nguyên tắc chính của Luật sở hữu trí tuệ đã được Quốc hội nhân dân Trung Quốc áp dụng nhằm tránh tất cả các sự viện dẫn có tính chất bảo hộ của chính quyền địa phương có lợi cho các công ty Trung Quốc. Ngày 21/12/2004, Toa án nhân dân tối cao Trung Quốc và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành một văn bản pháp lý để tăng cường tác động ngăn cản tội phạm trong lĩnh vực tài sản trí tuệ. Nhìn chung chính quyền địa phương ở các khu vực đã phản ứng một cách tích cực và họ hy vọng chiến dịch truy quoét nạn ăn cắp bản quyền sẽ tiếp tục chừng nào m à Trung Quốc còn chưa thành cóng trong việc giảm bớt nạn làm hàng giả và ăn cắp bản quyền ở một chừng mực có thể chấp nhận được .
Như vậy là vói những chiến lược hội nhập được tính toán kỹ lưỡng, Trang Quốc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên con đường hội nhập, đánh dấu bằng việc nước này trở thành thành viên chính thức của WTO. Gia nhập WTO khẳng định sự lớn mạnh vượt bậc của Trung Quốc cả về quy m ô kinh tế lẫn tầm vóc chính trị. Đây là một sự kiện lớn có ý nghĩa không chỉ đối vói công cuộc cải cách mở cửa hiện nay m à còn đối với cả quá trình công nghiệp hoa hiện đại hoa lâu dài của Trung Quốc. Đ ó là kết quả của một quá trình nhận thức sâu sắc, toàn diện, khoa học và khách quan về thế giới, về toàn cầu hoa và về hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc.
(?HưbMg2: TÁC BÔNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI MỘT