1. Gia nháp WTO có ảnh hưởng tích cực đến sư phát triển kinh tếT rung Quốc
2.2 Sức ép nâng giá đồng NDT
Cùng với tranh chấp thương mại, sức ép tăng giá đồng NDT là một vấn đề nóng bỏng khác. Các nước, nhất là Mỹ, EU, Nhật Bản căn cứ vào mức thặng dư thương mại lớn kéo dài của Trung Quốc, những lợi thế trong năng suất lao động của nước này, khoản dự trữ ngoại tệ đang ngày càng phình to (tính đến tháng 7 năm 2006 dự trữ ngoại tệ nước này đạt 954,5 tỷ USD [31] ), mức lạm phát thấp và đóng góp của nước này vào tốc độ tăng trưởng toàn cầu ngày càng tăng, để rút ra kết luận là đồng NDT hiện đang được định giá quá thấp và đòi Trung Quốc phải nâng giá đồng NDT.
Trong luồng giao dịch buôn bán vói Mỹ, Trung Quốc đã xuất siêu kể từ năm 1986 tiở đi và ngày càng cao hơn, năm 2004 lên đến khoảng 160 tỳ USD. Mỹ liên tiếp yêu cầu Bắc Kinh phải thả nổi hoặc chấm dứt chế độ hối đoái cố định và nâng giá đồng NDT. Nhung chính phủ Trang Quốc vận kiên trì không tăng giá đổng NDT. Tới tháng 5/2005, Mỹ dự định áp đặt mức thuế 27,5% đánh vào hàng hoa
nhập khẩu cùa Trung Quốc nếu Trung Quốc không điểu chỉnh lại đồng tiền của
mình.
Đế n ngày 21/7/2005 Bắc Kinh quyết định nâng giá đồng NDT lên 2,1% và tỷ giá mới của đồng NDT lúc 19h ngày 21/7 tại Bắc Kinh được ấn định lại là 8,11 NDT/USD. Với quyết định điều chỉnh trị giá đồng NDT, ngân hàng trang ương Trung Quốc tuyên bố mấy điểm sau: (1) bãi bỏ chế độ neo giá đồng NDT vào đồng
USD và chuyển qua chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí theo quy luật cung cầu, dựa trên
một nhóm hay một rổ tiền tệ thay vì chỉ định giá theo USD; (2) vào cuối mỗi ngày
giao dịch, họ ấn định tỷ giá mới sẽ áp dụng trong ngày hôm sau; (3) duy trì biên độ giao dịch trong khoảng 0,3% tức là cao hoặc thấp hơn giá chính thức 0,24 NDT và
cho các ngoại tệ khác cũng được trao đổi trong biên độ 1,5%.
Đánh giá về sự điều chỉnh này, nhiều người cho rằng trước mắt việc tăng giá đồng NDT có thể làm giảm bớt đẩu tư nước ngoài, xuất khẩu chậm lại, tốc độ tăng trưởng
kinh tế hạ thấp, tỷ lệ thất nghiệp tăng.. .Nhưng xétvề tổng thể, lợi nhiều hơn hại bởi
sẽ thúc đẩy cân bằng thu chi quốc tế, duy trì ổn định kinh tế vĩ m ô và thị trường tài
chính, có lợi cho việc xây dựng chính sách tiền tệ độc lập, tự chù, phù hợp vói điểu
kiện của Trung Quốc .