Tăng trưởng tành tế cao

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của trung quốc và những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 68 - 73)

1. Gia nháp WTO có ảnh hưởng tích cực đến sư phát triển kinh tếT rung Quốc

1.1 Tăng trưởng tành tế cao

Cuối năm 2001 khi Trung Quốc gia nhập WTO cũng vừa lúc nền kinh tế thế giới phổ biến tăng trưởng thấp. Những năm gần đây, trong khi kinh tế thế giói đang phục hồi yếu ớt thì kinh tế Trung Quốc vẫn luôn giữ mức tăng trưởng nhanh. Một trong những nguyên nhân quan trằng là do Trang Quốc đã phát huy tốt hiệu quả tích cực sau khi gia nhập WTO .

Ngoại thương cùa Trung Quốc phát triển thực sự đã trở thành động lực cho sự tăng trưởng của nước này. Sau khi gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc rất nổi bật : 2 6 % năm 2002; 37,1% năm 2003; 35,7% năm 2004 và 23,2% năm 2005. Mức tăng cùa riêng xuất khẩu các năm : 2002 là 22,3% , 2003 là 3 2 % , đến 2004 là 3 6 % và 2005 là 28,4%. Do vậy đã làm xuất hiện cơn l ũ hàng hoa Trung Quốc đổ ra thị trường thế giới. Các hàng xuất khẩu của Trung Quốc tỹ quần áo, giầy dép tói t h i , tủ lạnh, máy tính xách tay, điện thoại di động... đã ào ạt thâm nhập thị trường thế giói. Các đối tác thương mại của Trang Quốc với kim ngạch trên 100 tỷ USD trong năm 2005 theo thứ tự là EU(217,31 tỷ USD), Mỹ (211,63 tỷ USD), Nhật (184,45 tỷ USD), sau đó là Hổng Rông (136,7 tỷ USD), ASEAN (lần đầu tiên vượt mức 100 tỷ USD,đạt 130,4 tỷ USD) và Hàn Quốc (Ì 11,9 tỷ USD) [6] .

Gia nhập WTO đã tạo không gian phát triển rất lớn cho thương mại quốc tế của Trung Quốc. N ă m 1978 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc chi đạt 20,6 tỷ USD, đứng thứ 32 trên thế giới thì đến cuối năm 2005, tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc đạt 1420 tỷ Ư S D .Với mức này Trung Quốc đã vượt Nhật Bản để đứng thứ ba trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Đức. Như vậy là sau hơn 20 năm , Trung Quốc đã đưa thứ hạng của mình về k i m ngạch thương mại tỹ vị trí 32 lên thứ 3 thế giới, một kết quả thật ấn tượng [16].

Bảng 10: K i m ngạch xuất nhập khẩu T r u n g Quốc

N ă m Tổng kim ngách xuất nháp khẩu (tỷ USD) Tăng trưởng (%)

2002 629,8 26

2003 851 37,1

2004 1154,7 35,7

2005 1420 23,2

Nguồn: Phạm Thái Quốc, " Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc -Hiện tại và tương lai ", Tạp chí Những vấn đề kinh tểthế giới (6/2005) và Nguyễn Huy Quý , "Trung

Quốc năm 2005 " , Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (2/2006).

Về xuất khẩu, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Singapore, về nhập khẩu, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Ân Độ, Nga, Philippin và Indonexia. Trung Quốc đang vươn

sang M ỹ latinh, châu Phi, Trung Đông để nhập khẩu dầu lửa và tài nguyên thiên nhiên của những khu vực này. Ả n h hưởng trực tiếp của tăng trưởng kinh tế Trang Quốc tói khu vực, chính là lượng nhập khẩu tăng nhanh. N ă m 2003 Trung Quốc trỏ thành thị trường nhập khẩu đừng thừ 3 thế giói, sau Mỹ và Đừc. Nhập khẩu năm 2003 của Trung Quốc gấp 8 lần so với năm 1990 và tăng gần gấp đôi từ năm 2000. Xu hướng này dường như ngày càng mạnh lên và nhập khẩu hàng hoa của Trung Quốc tăng mạnh giúp ích cho lượng hàng hoa xuất khẩu của nhiều nền kinh tế trên thế giới.

Hàng hoa của ASEAN nhập khẩu vào Trung Quốc đã tăng 4 lần trong vòng hai thập kỷ trở lại đây, làm tăng tỷ lệ của các nước này trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc lên 10%. Tổng lượng hàng hoa m à các nền kinh tế công nghiệp mới (NIEs)(Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hổng Rông) xuất khẩu sang Trung Quốc đã vượt lượng hàng hoa m à các nước này xuất sang Mỹ. Việc nhập khẩu cùa Trung Quốc tăng lên tất nhiên là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy xu hướng thương mại nội bộ khu vực Đông Á, giúp thay đổi quan điểm nhìn nhận sự nổi lên của Trung Quốc từ việc là "mối đe doa" trở thành "một cơ hội". Sừc mạnh nhập khẩu của Trung Quốc là do 2 nguyên nhân: (1) là nhu cầu của bản thân nền kinh tế tăng lên do tiêu thụ nội địa tăng; (2) là do xuất khẩu tăng lên, nghĩa là tăng nhập khẩu để tăng xuất khẩu.

1.1.2 Về nôi thương

N ă m 2002 kim ngạch bán lẻ hàng hoa tăng hơn 10%. Bên cạnh lượng ôtô tiêu thụ tăng 5 0 % năm 2002, chi tiêu cho thuốc chữa bệnh, sản phẩm bảo vệ môi trường, dụng cụ thể thao, thiết bị thông tin điện tử...cũng đều tăng rắt mạnh. Doanh thu bán lẻ 9 tháng đầu năm 2003 tăng 9,7%. N ă m 2004 thị trường tiêu dùng trong nước tiếp tục phát triển, tổng kim ngạch bán lẻ hàng tiêu dùng đạt 5395 tỷ NDT, tăng 13,3%. Tình hình trong năm 2005 và những tháng đầu năm 2006 cũng đều rất ấn tượng.

1.1.3 Đẩu tư nước neoài

Cùng với thương mại và tiêu dùng tâng mạnh, thu hút vốn nước ngoài của Trung Quốc cũng đạt được thành tích lớn. Khối lượng thu hút đáu tư nước ngoài của Trung Quốc liên tục đừng đầu trong số các nước đang phát triển. Nhờ những chính sách

đầu tư thông thoáng và cởi mở, gia nhập Tổ chức Thương mạiThế giói đã khiến sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tăng mạnh. Vốn nước ngoài sử dụng thực tế năm 2002 là 55 tỷ USD, tăng hơn 1 1 % . N ă m 2003 mặc dù có các sự kiện như dồch SARS và sự chuyển dồch dòng chảy vốn đầu tư khi kinh tế toàn cầu phục hồi nhưng lượng ngoại tộ sử dụng thực tế cả năm vẫn đạt 53,5 tỷ USD. Với 60,6 tỷ USD đầu tư nước ngoài trong năm 2004, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tới thời điểm này là 550 tỷ USD bằng 6% tổng vốn đầu tư nước ngoài trên thế

giới [29]. Như vậy trong năm này Trung Quốc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chỉ sau Mỹ (96 tỷ $) và Anh (78 tỷ $), đứng đầu các nước đang phát triển. Tổng cộng đến

cuối tháng 5/2005 Trung Quốc đã phê chuẩn 525 378 hạng mục đầu tư nước ngoài, tổng kim ngạch đẩu tư theo hợp đồng là 1161,5 tỷ USD, tổng kim ngạch đầu tư thực

t ếđạt584,4tỷUSD[21] .

Hơn l o năm qua, Trung Quốc đã thay đổi nhanh hơn cả phép lạ. Dân số lớn, đất đai rộng, nhu cầu tiêu thụ khổng lồ đã khiến bất cứ công ty nào trên thế giới cũng

đều đổ xô đến Trung Quốc. Hiện có trên 190 nước và khu vực tham gia đẩu tư vào Trung Quốc. Hơn 1800 công ty cùa châu Âu cũng đã có mặt, tiến hành đầu tư và xây dựng công xưởng tại Trung Quốc, các công ty châu Á như Nhật, Singapore, Hàn Quốc... cũng đã đầu tư hàng chục tỷ USD vào đất nước này[20]. Trong 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất trên thế giói thì đã có hơn 400 công ty đầu tư vào Trung Quốc, trong đó gần 30 công ty đã xây dựng tổng bộ vùng ở Trung Quốc, hơn 400 cơ cấu nghiên cứu phát triển đẩu tư nước ngoài được thiết lập, các hạng mục lớn trong những ngành kỹ thuật cao có vốn đầu tư nước ngoài như điện tử thông tin đã tăng lên rõ rệt; các ngành dồch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, du lồch, giao thông, y tế...trở thành những điểm nóng đầu tư mới hiện nay; đầu tư nước ngoài ở

miền Trung và miền Tây tăng tương đối nhanh, quy m ô xuất khẩu ở các doanh nghiệp đầu tu nước ngoài đã chiếm hơn 5 0 % xuất khẩu của cả nước .

Đồng thời vói việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, Trung Quốc cũng thúc

đẩy các công ty trong nước tham gia đầu tư và đấu thầu ở nước ngoài. Gia nhập WTO đã tạo môi trường bên ngoài rất tốt cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra bẽn ngoài. Tính đến cuối năm 2002 đã có 2328 doanh nghiệp Trung Quốc có mặt trên 128 nước và khu vực; lũy kế vốn đầu tư phía Trang Quốc đạt 30 tỷ USD, tổng số lao động cử ra nước ngoài là 2,73 triệu người. Mậu dồch gia công ở nước ngoài và

khai thác tài nguyên chiến lược ở nước ngoài như dầu khí, vật liệu gỗ, k i m loại màu.. .đều đạt những thành tựu rõ rệt. Cho đến 2003, Trung Quốc đã đầu tư trực tiếp khoảng 35 tỷ USD vào hơn 160 nuớc và vùng lãnh thổ. Trung Quốc đã thực hiện chù

trương mua lại các công ty và thương hiệu nước ngoài như công ty Thompson của Pháp, mua dây chuyền sản xuất máy vi tính của I B M đằ trở thành nhà sản xuất PC lớn thứ ba thế giói...

Trong đầu tư nước ngoài đã xuất hiện xu hướng mói, đó là sự gia tăng các liên

kết, sát nhập giữa các công ty lớn của Trung Quốc với các công ty nổi tiếng nước ngoài. Các công ty Trung Quốc ráo riết mua lại và sát nhập, phần lớn đều chọn

phương án nhảy vọt đằ có được quy chế công ty đa quốc gia bằng cách mua lại các công ty đa quốc gia hiện hành. Bằng việc tiếp quản các công ty nước ngoài, ngay lập tức các công ty Trung Quốc sỏ hữu tất cả các tài sản hữu hình và vô hình dưới hình thức thương hiệu đã được thế giới công nhận. Với xu hướng này, vai trò của Trung Quốc trong hệ thống sản xuất và phân phối toàn cầu đã tăng lên mạnh mẽ. Điằu này cũng góp phần sắp xếp, tổ chức lại một số ngành cõng nghiệp của Trung Quốc và làm tăng khả năng cạnh tranh của các ngành này. Quan trọng hơn, các cuộc mua lại và sát nhập này còn là một biện pháp chủ động đón nhận thách thức cùa Trung Quốc.

1.1.4 Về đầu tư trong nước

Điằu cần nhấn mạnh là chủ thằ của đầu tu ở Trung Quốc đã có sự thay đổi căn

bản. Trước đây đẩu tư của chính phủ và doanh nghiệp nhà nước là nòng cốt thì nay chuyằn sang lấy đầu tư của doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn nước ngoài làm nòng cốt. Tỷ trọng đẩu tư cua các doanh nghiệp nhà nước luôn giảm sút trong thời gian gần đây, từ 78,4% năm 1993 xuống 57,2% năm 2002. Ngược lại, tỷ trọng đầu tư tài sản cố định cua các thành phần kinh tế khác dựa trên sự thúc đẩy của tư nhân lại tăng từ 21,6% năm 1993 lên 42,8% năm 2002 [17].

Ì .1.5 Đóng sáp cho kinh tế thế giới

Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đóng góp ngày càng nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế thế giới. Trong vòng 4 năm trỏ lại đây, Trung Quốc và Mỹ đã đóng góp 2/3 tổng số đầu ra của kinh tế thế giới. Trong năm 2003 kinh tế thế giói tâng trưởng 3,8% trong đó Trung Quốc đã đóng góp trực tiếp 1,2% cho sự phát triằn này.

N ă m 2004 mức đóng góp của kinh tế Trung Quốc đối vói tăng trưởng kinh tế thế giới cũng vào khoảng 30-40% [26] .

Trung Quốc là nước sản xuất hàng hoa rẻ và đẹp nên có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy tiêu dùng trên thế giới, giảm lượng tồn kho, giảm giá thành kinh doanh, tăng tính tích cực đầu tư của nhiều doanh nghiệp .. .tộ đó tạo cho nền kinh tế thế giói có sức sống mói. Mặt khác do 2/3 hoạt động ngoại thương và gần 9 0 % FDI vào Trung Quốc đến tộ khu vực Đông Á nên có thể nói ảnh hưởng lớn nhất của tăng trưởng kinh tế Trang Quốc là tới khu vực châu Á -Thái Bình Dương và khu vực Đông Á.

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của trung quốc và những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)