Nguồn: Tin kinh tế số 157 ngày 12/7/2006 của TTXVN

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của trung quốc và những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 80 - 83)

Mức độ tăng trưởng như vậy của Trung Quốc được xem là tăng trường nóng bởi nó đã gây ra một số vấn đề như:

(1) thâm nhập thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản quá mạnh, xuất siêu quá nhiều - gây ra những xung đột thương mại gay gắt

(2) tăng đầu tư quá lặn vào lĩnh vực bất động sản có nhiều rủi ro, làm phức tạp thêm các vấn để xã hội vốn đã bức xúc

(3) đặc biệt là vấn đề tiêu hao nguyên nhiên liệu quá lặn . N ă m 2004 GDP Trung Quốc vào khoảng 4 % GDP toàn thế giặi nhưng nưặc này lại tiêu thụ đến 1 2 % năng lượng, 2 8 % sản lượng thép, 7,4% dầu thô, 3 1 % than đá, 3 0 % quặng sắt, 4 0 % xi mãng toàn thế giói [8]; nhập khẩu quặng sắt của Trung Quốc từ 14 triệu tấn năm 1990 tăng lên 148 triệu tấn năm 2003; sự bùng nổ về xây dựng và sản xuất trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng ờ mức 9,5%/năm làm cho nhu cầu tiêu thụ thép tại Trung Quốc dường như không thể thoa mãn : năm 2004 Trang Quốc tiêu thụ 258 triệu tấn thép, đứng thứ ba thế giặi; nhu cầu dầu mỏ năm 2004 của Trung Quốc tăng 15%, chiếm 1/3 khối lượng gia tăng nhu cầu dầu toàn thế giặi. Dự báo năm 2030, nhu cầu dầu của Trung Quốc sẽ tăng 2,5 lần so vặi năm 2000, tức là sẽ tiêu thụ 1 4 % nhu cẩu năng lượng toàn thế giói [12] .

Thực ra mức tăng trưởng từ sau khi Trang Quốc gia nhập WTO đến nay vẫn còn thấp hơn mức tăng bình quân 1 0 % trong cả thập kỷ 90 của Trang Quốc. Nhưng mức tăng 1 0 % trưặc đây không được Trung Quốc coi là quá nóng do nó không tạo ra các văn đề bức xúc như vậy. Từ năm 2004, Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp như thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng lãi suất, giảm mức cung tiền, hạn chế túi dụng

và đầu tư.. .do đó đã có một số dấu hiệu làm nguội nền kinh tế đang nóng của nước này.

2.4 Thương mại quốc tế của Trung Quốc bị đe doa

Các vụ kiện Trung Quốc bán phá giá hàng hoa có thể nói là liên miên không dứt, đặc biệt là từ sau khi nước này gia nhập WTO, bình quân mỗi năm Mỹ kiện 7,2 vụ còn EU có 2,4 vụ kiện Trung Quốc. Có nhũng thời kỉ, ví dụ cuối năm 2003, Mỹ đã ban hành liền 3 biện pháp thương mại không có lợi cho Trung Quốc chỉ trong vòng

Ì tuần : 18/11, uỷ ban chấp hành Hiệp định dệt may Mỹ quyết định hạn chế đối với vải dệt kim, áo bông và áo lót từ Trung Quốc ; 21/11 Uy ban thương mại quốc tế Mỹ nhất trí bỏ phiếu quyết định thu thuế chống bán phá giá đối với thép ống nhập khẩu của Trung Quốc ; 24/11 Bộ thương mại Mỹ tuyên bố bước đầu xử phạt tivi màu của Trung Quốc xuất sang Mỹ do có hành vi bán phá giá.. .Trung Quốc cũng "nổi tiếng"

ở toa án châu  u vì phải liên tục hầu kiện. Điển hình là vụ năm 2002, các công ty Phillips, Sony và Pionner đã kiện Trung Quốc xuất khẩu đầu máy DVD sang châu  u m à không trả lệ phí bằng sáng chế, khiến Trung Quốc thua kiện và tất nhiên số

tiền lệ phí là không nhỏ với hàng chục triệu đầu DVD mỗi năm. Trung Quốc còn gặp khó khăn do một số nước thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng, vệ sinh, an toàn...rất chặt chẽ. Khách quan m à nói thì những điều này là cần thiết tuy nhiên chúng cũng gây ra những ảnh hường không nhỏ tới các sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc.

Nguyên nhân dẫn đến các vụ kiện chống bán phá giá và các biện pháp trừng phạt m à các đối tác thương mại áp dụng vói Trung Quốc,về khách quan m à nói là xuất phát từ chính sách bảo hộ thị trường nội địa của họ trước sức cạnh tranh mạnh mẽ

của hàng hoa Trung Quốc, từ việc thâm hụt thương mại ngày càng lớn gây bất lợi cho các nước này. Song cũng không thể không nói đến những vi phạm từ phía Trung Quốc, đặc biệt là trong vấn đề sở hữu trí tuệ - đây có thể nói là một trong số những nguyên nhân chủ yếu khiến các đối tác thiếu tin cậy trong quan hệ với Trung Quốc.

Nhiều người cho rằng sở hữu trí tuệ là điểm đen, là mối hoài nghi của các đối tác về

sự nghiêm chỉnh của Trung Quốc trong việc thực hiện các cam kết của mình, Trung Quốc dường như là trung tâm hàng giả của thế giới: ước tính 9 0 % hàng giả tịch thu tại châu  u hàng năm có nguồn gốc từ châu Á, 8 0 % trong số đó có xuất xứ từ Trung

Quốc. Không chỉ hàng tiêu dùng thông thường m à ngay cả hàng cao cấp cũng bị làm giả. Riêng các nhà sản xuất phần mềm Mỹ mỗi năm ước tính bị tổn thất tới trên 50 tỷ USD do các chương trình bị sao chép lậu, m à thủ phạm chính là các nhà sản xuất Trung Quốc.

2.5 Tăng trưởng kinh tế và mất căn bằng việc làm

Mấy năm gần đây, tốc độ tăng trưằng của Trung Quốc ngày càng cao nhưng mỗi năm tỷ lệ tăng việc làm mói lại giảm dẩn. Số người đăng ký thất nghiệp tại các thành phố thị trấn và tỷ lệ thất nghiệp không hề giảm xuống m à còn có xu hướng gia tăng. Xuất hiện tình trạng mất cân bằng khi kinh tế đi lên và thất nghiệp cũng tăng. Lí do

thì có nhiều nhưng một trong số đó là: Trung Quốc đang ằ giữa của quá trình công

nghiệp hoa, do đó xu thế giảm việc làm trong ngành nông nghiệp là có tính hợp lí của nó. Tuy nhiên lực lượng lao đông dư thừa quá lớn ằ nông thôn (tới 200 triệu người) lại tạo thành áp lực rất lớn cho các thành phố thị trấn. Công nghiệp - ngành tăng trưằng nhanh nhưng khả năng thu hút việc làm lại rất yếu trong khi dịch vụ - ngành có khả năng thu hút lao động lớn thì lại chưa thực sự phát triển mạnh, tỷ trọng trong kết cấu kinh tế chưa cao.

Bảng l i : Tình hình việc làm ằ T r u n g Quốc

N ă m Số việc làm mới (triệu) Tỷ lệ thất nghiệp (%)

2001 9,4 3,6

2002 7,15 4

2003 6,92 4,3

2004 6,25 4,3

Nguồn: Cốc Nguyên Dương (2006), " Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ X X I - phát triển và hợp tác " , Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (1/2006)

li. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Giữa Việt Nam và Trung Quốc, nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" có

nhiều điểm tương đồng như: (1) đều phát triển theo định hướng XHCN; (2) đêu

đang trong quá trình công nghiệp hoa đắt nước; (4) đều đang tích cực đổi mới, tích cực chủ động hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó cũng tồn tại một số khác biệt về quy m ô và trình độ. Chẳng hạn, quy m ô của nền kinh tế Trang Quốc lớn gấp nhiều lần kinh tế Việt Nam ; trình độ thị trường hoa, công nghiệp hoa cũng như hội nhập kinh tế toàn cầu của Trung Quốc đặu nhỉnh hơn Việt Nam . Tuy nhiên ngoài vân đề về quy m ô ra thì mức độ chênh lệch của các mặt trên cũng không quá xa. Do vậy những gì m à Trung Quốc đã và đang trải qua trong công cuộc cải cách mở cửa và gia nhập WTO chính là những bài học quý cho Việt Nam . Xét trên một khía cạnh nào đó thì họ là người khai phá, ta là người đi sau rút kinh nghiệm đặ biết điều gì có lợi thì làm , điều gì có hại thì tránh:

1. L i n h hoạt trong thực hiên các cam kết, n á m vững và vân dung triệt để các quy đỉnh c ủ a W T O

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO tới một số ngành kinh tế chủ chốt của trung quốc và những bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)