Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người
Trang 1Mĩ THƯƠNG
ìl DOANH
Trang 2KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TOREIQN TTODE UNIVERSiry
K H Ó A LUẬN TỐT NGHIÊP
(ĐỂMừ
NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM - MỘT số GIẢI PHÁP NHÌN Từ GÓC ĐỘ
QUẢN LÝ CON NGƯỜI
Sinh viên thực hiện Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Nguyên Việt Hằng Anh 2 - K40 - Q T K D ThS Hoàng Thụy Hương
Trang 3« 4
Trang
&uùfng 3: NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN VẾ NĂNG Lực CẠNH TRANH
VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CON NGƯỜI TRONG VIỆC 3
N Â N G CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
/ Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh 3
Ì Một số quan niệm vế cạnh tranh 3
2 Một số quan niệm về năng lực cạnh tranh 6
3 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp l o
3.1 Năng lực sản xuất l o
3.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm 1 1
3.3 Thị trường tiêu thụ 1 1
3.4 Trình độ công nghệ và thiết bị 12
3.5 Chất lượng nguồn nhân lực 13
n T ầ m quan trọng của quản lý con người trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Vai trò của nhà quản lý trong doanh nghiệp 14
của doanh nghiệp
@kư&ag 33: THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
ì Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt N a m trong nhóm ngành hàng công nghiệp
Trang 4n Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nhóm ngành hàng n ô n g l â m t h ủ y sản
Ì Những lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam
2 Những hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam
&uúfềtg 333: MỘT số GIẢI PHÁP NHÌN TỪ G Ó C Đ Ộ QUẢN LÝ CON NGƯỜI NHẰM N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
ì Những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1. Những cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
2 Những thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
l i Các giải pháp nhìn tù góc độ quản lý con người nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
1 Các giải pháp từ phía Nhà nưẢc
2 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Mài mè đầu
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI này, hơn lúc nào hết, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự trở thành vấn đề thòi sự đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, doanh nghiệp và có tác động không nhỏ tới tụng
cá nhân trong xã hội Hoa mình vào tiến trình hội nhập này, nền kinh tế quốc dân nói chung, tụng ngành, tụng địa phương nói riêng và đặc biệt là các doanh nghiệp đã, đang và sẽ tiếp tục phải đối mặt với môi trường cạnh tranh biến động phức tạp với những xu hướng quốc tế hóa một cách mạnh mẽ, đa chiều, đa hình thức và vận động với tốc độ nhanh chóng về nhu cầu, qui trình sản xuất, hợp tác, cạnh tranh và công nghệ Việt nam đang đẩy mạnh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với việc thực thi cam kết về
A F T A vào năm 2006 và nỗ lực đàm phán để gia nhập WTO Do vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập là mối quan tâm hàng đầu trong giai đoạn hiện nay
Thực tế khi công việc và tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên phức tạp, thay đổi không ngụng và mang tính quốc tế thì các hệ thống, các quy định quản lý cứng nhắc mang nặng tính mệnh lệnh quan liêu không thể phù hợp với sự phức tạp và năng động của thực tiễn, chúng không phát huy được tính sáng tạo, sự hợp lực thông qua sự tin tưởng và chia sẻ thông tin của người lao động Trong khi đó chiến lược, lợi thế và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp không phải tự nó sinh ra m à về cơ bản là do con người tạo nên Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại bền vững khi nhận thức được đúng đắn vai trò của con người Trong tổng hợp các nguồn lực như vốn, tài nguyên vị trí địa lý, công nghệ , tác động sức mạnh của các nguồn lực này mạnh tói đâu thì đều thông qua và phụ thuộc vào hoạt động con người, bởi con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, có tri thức và ý chí Chỉ có con người mới có thể gắn kết các nguồn lực khác tạo thành sức mạnh tổng hợp cho một mục tiêu nhất định, các nguồn lực khác suy cho cùng đều nhằm để
Trang 6phục vụ cho lợi ích của con người Do đó vai trò của quản lý con người trong doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu Bất kì một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì phải có hoạt động quản lý nhân sự tốt Một tổ chức hay một công ty nào dù có nguồn tài chính phong phú, máy móc thiết bị hiện đại kèm theo các công nghệ khoa hởc kĩ thuật tiên tiến đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết quản lý con người
Chính bởi những lý do đó m à em quyết định chởn đề tài " Nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người"
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương ì: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh và tầm quan
trởng của quản lý con người trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương n: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Chương IU: Một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Hoàng Thụy Hương và khoa Quản trị
kinh doanh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này Dù đã có nhiều
cố gắng nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong bài, em kính mong có được sự góp ý của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 7CHƯƠNG I NHỮNG VẨN ồầ c d BẦM vì NĂNG Lực CẠNH TRANH
VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẦN LÝ COM NGƯỜI TRONG VIỆC
NẰNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
ì NHỮNG VÂN ĐỂ Cơ BẢN VẾ NÂNG Lực CẠNH TRANH
1 M ộ t Số quan niệm về cạnh tranh
Bàn về thuật ngữ "cạnh tranh", từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1)
định nghĩa: "Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những
người sản xuất hàng hoa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kình tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường cố lợi nhất" Quan niệm này đã xác định rõ
các chủ thể của cạnh tranh là các chủ thể kinh tế và mục đích của họ là nhằm
giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất
Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh - Việt1 thì cho rằng: "Cạnh tranh là
sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trưởng để giành
bằng cách bán theo giá cả thấp nhất hay cung cấp một chất lượng hàng hoa tốt nhất" Quan niệm này khồng định cạnh tranh diễn ra giữa các doanh
nghiệp hoạt động trên cùng một thị trường nhằm mục đích tối đa hoa lợi nhuận đồng thời cũng chỉ ra hai phương thức cạnh tranh cơ bản là hạ thấp
giá bán hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
Quan niệm này trực diện và rõ ràng hơn nhưng cũng có phạm vi hẹp hơn
quan niệm đầu tiên về cạnh tranh
Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin2
nêu ra định nghĩa:
"Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham
' Nguyễn Đức Dỵ (chù biên), NXB Khoa học và kỹ thuật
2
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002
Trang 8gia sản xuất - kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh "
Trong lịch sử nhân loại, cạnh tranh là một hoạt động không thể thiếu, bởi chính cạnh tranh đã góp phần vào việc hình thành và phát triển của xã hội loài
người c Max đã định nghĩa cạnh tranh như sau: "cạnh tranh cố nghĩa là sự
đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi ích, mục tiêu xác định " 3
Các quan niệm trên đây có sự khác biệt trong diễn đạt và phạm vi, nhưng có những nét tương đồng về nội dung Từ đó, có thể đưa ra một quan
niệm tổng quát sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: "Cạnh
tranh là quan hệ kinh tế m à ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mải biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh
tranh là tối đa hoa lợi ích, đối với người sản xuất - kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi"
Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh nhằm đạt được ưu thế, lợi ích hơn
đối thủ về lợi nhuận, về thị trường, về nguồn cung ứng, về khách hàng tiềm năng Cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích kinh doanh, là môi
trường và là động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển Kết quả của cạnh
tranh trong kinh tế là loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và
những doanh nghiệp m à có khả năng tồn tại và đứng vững trên thị trường
thì sẽ tiếp tục phát triển - đó là quy luật của thị trường
Như chúng ta biết trong cơ chế kế hoạch hoa tập trung trước đây, hầu như không tồn tại phạm trù cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vì toàn bộ
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đều được tiến hành theo kế hoạch,
Trang 9kinh doanh có lãi thì nộp vào ngân sách nhà nước, ngược lại thì nhà nước bù lỗ
Do vậy, doanh nghiệp vẫn tồn tại m à không bị phá sản, song không tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển Khi chuyển sang cơ chế thị trường thì ván đề cạnh tranh xuất hiện và nó có vai trò đặc biệt quan trổng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối vói người tiêu dùng cũng như tổng thể nền kinh tế
Trên bình diện toàn nền kinh tế, cạnh tranh có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất thông qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất cũng như hạn chế được các méo m ó của thị trường, góp phần phân phối lại thu nhập một cách hiệu quả hơn và đồng thời góp phần nâng cao phúc lợi xã hội Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẫn của lợi nhuận từ việc đi đầu về chất lượng, mẫu m ã cũng như áp lực phá sản nếu đứng lại, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn cải tiến, nâng cao công nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý nhằm nâng cao sản xuất công nghệ qua đó đồng thời nâng cao tính cạnh tranh của chính các doanh nghiệp
Trên bình diện người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra sự lựa chổn rộng rãi hơn, bảo đảm cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng không thể áp đặt giá cả tuy tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trường, quan hệ cung cầu, góp phần hạn chế méo m ó giá cả và lành mạnh hoa các quan hệ xã hội
Trên bình diện quốc tế, chính cạnh tranh đã thúc ép các doanh nghiệp
mở rộng, tìm kiếm thị trường với mục đích tiêu thụ, đầu tư huy động nguồn vốn, lao động, công nghệ, kỹ năng lao động, quản lý trên thị trường quốc tế Thông qua cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp thấy được lợi thế so sánh cạnh tranh cũng như các điểm yếu kém của mình để hoàn thiện, xây dựng các chiến lược kinh doanh, cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Cạnh tranh cũng như các quy luật, hiện tượng kinh tế, xã hội khác chỉ
xuất hiện, tồn tại và phát triển khi có trong điều kiện như nhu cầu cạnh tranh, môi trường cạnh tranh và vận hành tốt khi có môi trường cạnh tranh
hiệu quả Nền kinh tế thị trường với sự tồn tại đa hình thức sở hữu, thành phần kinh tế là tiền đề cơ bản cho cạnh tranh xuất hiện, tồn tại và phát triển
Trang 10Tuy nhiên, cơ chế cạnh tranh trong những điều kiện như vậy trong nhiều trường hợp chưa thực sự vận hành hiệu quả, thậm chí có thể bị tắc nghẽn do những thất bại của chính thị trường, đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước Việc can thiệp thích hợp của Nhà nước nhằm điều tiết cạnh tranh, giúp cơ chế cạnh tranh được vận hành thông suột trong trường hợp thất bại của thị trường là thiết yếu trong nền kinh tế thị trường hiện đại
Cạnh tranh được hiểu trên rất nhiều khía cạnh khác nhau, tuy nhiên trong luận văn này tác giả chỉ xin đề cập tới cạnh tranh trong doanh nghiệp bởi lẽ chính doanh nghiệp là những chủ thể kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, là nơi diễn ra cả quá trình sản xuất và tiêu thụ, quá trình cung cầu, mua bán Doanh nghiệp phát triển bền vững đồng nghĩa với việc quộc gia đó có một nguồn nội lực quan trọng, ổn định cho đầu tư phát triển, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quộc tế
Chúng ta đều biết rằng, đội với doanh nghiệp nào cũng vậy cạnh tranh
là vấn đề quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại Và nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ nghiên cứu thị trường đến áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào quá trình sản xuất và phân phội sản phẩm, từ tăng cường công tác quản lý tổ chức sản xuất đến nâng cao trình độ công nhân Nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành tiền đề, động lực và mục đích theo đuổi liên tục trong suột quá trình phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam
2 Một sộ quan niệm về năng lực cạnh tranh
Có rất nhiều định nghĩa, quan niệm về thuật ngữ "năng lực cạnh tranh" hay còn được gọi là "tính cạnh tranh", "khả năng cạnh tranh" hoặc "sức cạnh tranh" Theo định nghĩa của Đ ạ i từ điển Tiếng Việt4, năng lực "là những điều kiện đủ hoặc vộn có để làm một việc gì, hoặc là khả năng đủ để thực hiện tột một công v;
ệc", và năng lực cạnh tranh là "khả năng giành
Trang 11thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoa cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ" Theo Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại3 5
"năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành, thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác, hoặc nước khác đánh bại về năng lực kinh tế" Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài nghiên
cứu của khóa luận này, tác giả sẽ tập trung bàn về các khái niệm, quan niệm xoay quanh "năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp"
UNCTAD thuộc Liên hợp quặc cho rằng, thuật ngữ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được khảo sát dưới các góc độ sau: nó có thể được định nghĩa là năng lực của một doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc, hoặc nó cũng có thể được định nghĩa là năng lực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ của doanh nghiệp, hoặc nó còn được định nghĩa như định nghĩa thông thường,
là sức cạnh tranh bắt nguồn từ tỷ suất lợi nhuận6
Theo M.Porter, người từng làm việc trong Hội đồng bên cạnh tổng
thặng về sức cạnh tranh của Mỹ thì: "đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh
có nghĩa là năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cẩu mà có được "
Có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp7
Một quan niệm tương đặi phổ biến là Năng lực cạnh tranh của
của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước
Đây là dạng quan niệm "trực diện" vì cho thấy thước đo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mỏ rộng thị phần, thu lợi nhuận Việc mở rộng thị phần và thu lợi nhuận cao là mục tiêu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Song, quan niệm này
' Goode, w., 1997, Dictationary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University
Trang 12không lý giải được doanh nghiệp duy ữì và mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận bằng cách nào, dựa vào những yếu tố nào
Một quan niệm khác cho rằng Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
thể hiện thực lực và lợi thế của nó so với đối thủ khác trong việc thoa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình Quan niệm này hợp lý ở chỗ đã gắn khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp vỉi các yếu tố nội tại của doanh nghiệp đó thể hiện qua thực lực và lợi thế của nó so vỉi các đối thủ Như vậy, nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải trong mối tương quan so sánh doanh nghiệp vỉi các đối thủ cạnh tranh Quan niệm này cũng chỉ rõ nhu cầu khách hàng
là yếu tố quan trọng cần phải tính đến và trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cẩu của khách hàng m à doanh nghiệp thu được những lợi ích (tài chính và phi tài chính) ngày càng lỉn
Cũng tồn tại quan niệm cho rằng Năng lực cạnh tranh mang tính chiến
lược của doanh nghiệp thể hiện ở việc doanh nghiệp xây dựng và thực hiện thành công chiến lược kinh doanh mà các đối thủ cạnh tranh không thê hoặc rất khó có thể bắt chước hay sao chép được Khi những điều kiện đó
xảy ra, doanh nghiệp sẽ có lợi thế cạnh tranh "bền vững" Tính chất "bền vững" của lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào các nhân tố nội tại của doanh nghiệp và các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài Do vậy, lợi thế cạnh tranh bền vững sẽ không tồn tại mãi vỉi doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ duy trì được lợi thế cạnh tranh đó trong một khoảng thời gian nhất định Tốc độ sao chép của đối thủ nhanh hay chậm sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp tồn tại nhất thời hay lâu dài đến mức nào Như vậy chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Competitiveness of Company, product and services) là năng lực tồn tại duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Hay có thể hiểu một cách khác rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố gắn trực tiếp
Trang 13tới hàng hoa cùng với các điều kiện, công cụ và biện pháp cấu thành khả năng của doanh nghiệp trong việc ganh đua nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
Nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ là nói đến chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra m à còn nói đến các biện pháp tiếp thị, quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng v.v nhằm ngày càng
mở rộng thị trường của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gểm cả khả năng cạnh tranh của hàng hoa, dịch vụ m à doanh nghiệp đó cung cấp trên thị trường Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, trong
"Báo cáo về tính cạnh tranh toàn cầu" có đưa ra khái niệm như sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là: "khả năng, năng
lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và cố ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ nhặng mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt được nhặng mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra " 8
Như vậy, hiểu một cách đơn giản thì, một doanh nghiệp tham gia thị trường m à không có hoặc có năng lực cạnh tranh yếu hơn các đối thủ thì sẽ không tển tại được Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng rộng mở và đảm bảo sự tển tại lâu dài cho doanh nghiệp Vấn đề chính là do có nhiều cách hiểu
khác nhau về "năng lực cạnh tranh " và cấp độ áp dụng cũng rất khác nhau, có
thể là cho công ty, hoặc là cho sản phẩm, hay cho cả quốc gia Thực tế khái niệm năng lực cạnh tranh chỉ ít nhiều phù hợp với cấp độ doanh nghiệp vì ý nghĩa của nó là rất rõ ràng: nếu công ty không có năng lực cạnh tranh, không
đủ bù đắp chi phí thì phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản
Từ những quan điểm trên, có thể đưa ra một quan niệm tổng quát sau:
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm
Trang 14đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng (so với các đối thủ cạnh tranh) và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước Như vậy năng lực cạnh tranh là phạm trù tổng hợp thể hiện sức mạnh và ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
Tác giả sẽ sử dụng quan niệm tổng quát này trong toàn bộ luận văn của mình để phân tích và đánh giá theo các tiêu chí sẽ nêu sau đây nhằm vận dụng một cách hiệu quả nhất, cũng như làm sao có cái nhìn tổng quan nhất về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
3 M ộ t số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế m à nó có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của mình so vỉi đối thủ cạnh tranh một cách lâu dài nhằm thu được lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp Doanh nghiệp hoàn toàn có thể có lợi thế về mặt này nhưng lại có bất lợi ở mặt khác Không chỉ vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn chịu chi phối của rất nhiều yếu tố ảnh hưởng (cả nội lực và ngoại lực) Do đó, phân tích năng lực cạnh tranh đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau
3.1 Năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực sản xuất giúp chúng ta biết một cách tổng quát nhất về doanh nghiệp: số lượng doanh nghiệp trong ngành, số lượng lao động trong doanh nghiệp là bao nhiêu?, sản lượng hay quy m ô sản xuất của doanh nghiệp trung bình là như thế nào? Trên cơ sở
đó sẽ đánh giá và phân tích sâu quá trình sản xuất của doanh nghiệp và trả lời các câu hỏi: lực lượng lao động chính của doanh nghiệp như thế nào? cơ cấu lao động có lợi cho sản xuất hay không? Khả năng hiện tại như thế nào,
có đáp ứng được nhu cầu hay không? Các yếu tố đầu vào có cân đối đảm bảo tận dụng triệt để năng lực sản xuất hay không? Quan trọng hơn là dựa vào những thông số đó các cấp lãnh đạo sẽ có chiến lược hay cách thức quản lý một cách hiệu quả cũng như hợp lý nhất
Trang 153.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tín, danh tiếng của sản phẩm đó, tạo ra nhiều giá tri hơn cho khách hàng và do đó doanh nghiệp có thể định giá bán cao hơn (lợi thế về sự khác biệt)
Mặt khác, chất lượng của các quá trình trong nội bộ doanh nghiệp (thu mua đầu vào, sản xuất, marketing, ) được nâng cao sẽ làm tăng hiệu quả,
hạ thấp chi phí đơn vị sản phẩm M ọ i sản phẩm khi xuất hiện trên thị trường đều mang một chu kỳ sớng nhất định, đặc biệt vòng đời của nó rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh Đ ể kéo dài chu kỳ sớng của sản phẩm, các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra thị trường những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ, sản phẩm
đa chủng loại dễ lựa chọn và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chiến lược giá cả cho phù hợp Thực tế xã hội càng phát triển thì các sản phẩm càng phong phú hơn
Do vậy việc đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm là vô cùng cần thiết Nếu không đánh giá được chất lượng sản phẩm, chủng loại, giá cả sản phẩm thì doanh nghiệp không biết được chất lượng sản phẩm của mình đang ở mức độ nào và sức cạnh tranh của sản phẩm đến đâu, có cần cải tiến sản phẩm hay không? Chủng loại và giá cả đã phù hợp chưa? Như vậy sẽ khó cho doanh nghiệp đưa ra những chiến lược phù hợp cũng như việc người tiêu dùng không thể đưa ra quyết định lựa chọn và sử dụng sản phẩm
3.3 Thị trường tiêu thụ
Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn cần phải xác định và thoa mãn tớt hơn nhu cầu thị trường so với đới thủ cạnh tranh Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp được thể hiện trên nhiều khía cạnh:
Đ ớ i với thị trường trong nước: Cần thiết phải tìm hiểu rõ những thông tin thị trường để có thể biết thị trường nào là tiềm năng, ở thị trường nào các sản phẩm không còn đáp ứng nhu cầu nữa, sản phẩm đã bị bão hoa hay
Trang 16chua, có đáp ứng đủ được nhu cầu trong nước không? Thị trường trong nước (hay nội địa) giúp cho các doanh nghiệp xây dựng lợi thế cạnh tranh, định vị được lợi thế của các phân đoạn thị trường tiềm năng tạo chỗ đứng vững chắc cho doanh nghiệp Trên cở sở đó doanh nghiệp xác định được khả năng cung cọp cho khách hàng, thị trường đúng sản phẩm/dịch vụ m à
họ cần, vào đúng thời điểm m à họ muốn, cung cọp cho họ những sản phẩm
có chọt lượng cao hơn, tính năng ưu việt hơn so với các sản phẩm hiện có trên thị trường với mức giá chọp nhận được
Đ ố i với thị trường nước ngoài: doanh nghiệp cung ứng nhiều loại và chủng loại sản phẩm sẽ có khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, của thị trường và do đó khả năng cạnh tranh cao hơn Tuy nhiên với một phạm vi hoạt động rộng hơn và trong mỗi loại lại có quá nhiều chủng loại khác nhau thì các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp sẽ bị dàn trải và sử dụng kém hiệu quả, không tận dụng được hiệu quả giảm chi phí nhờ tính kinh tế của quy mô Vọn đề là cần xem xét doanh nghiệp kinh doanh nhằm phục vụ đối tượng khách hàng nào, hàng hoa phù hợp với nhu cầu thị trường như thế nào, nhu cầu của họ là gì và doanh nghiệp đáp ứng bằng cách nào? Như vậy cần phải định vị sản phẩm cho phù hợp để có thể lựa chọn được thị trường tốt, ít rào cản và thu được nhiều lợi nhuận nhọt
3.4 Trình độ công nghệ và thiết bị
Theo quan điểm của các nhà kinh doanh thì công nghệ là những giải pháp và/hoặc tri thức m à con người sử dụng trong hoạt động thực tiễn để đạt được mục đích nhọt định, như chế tạo sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ Công nghệ là tổng hợp các phương tiện để tiến hành một hoạt động sản xuọt kinh doanh, trả lời câu hỏi: biết làm như thế nào? Công nghệ là đối tượng nghiên cứu, phân tích để lý giải những thành bại của doanh nghiệp, công nghệ là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trường vì vậy công nghệ được coi là một trong những nhân tố thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp, là tài sản vô hình của doanh nghiệp
Trang 173.5 Chất lượng nguồn nhân lực
Trong nền kinh tế hiện đại, khi tầm quan trọng của các lợi thế cạnh tranh truyền thống như: vốn, công nghệ - kỹ thụât đang bị giảm đi tương đối thì chất lượng nguồn nhân lực, hay trí thức và kỹ năng lao động đã trậ thành yếu tố đóng vai trò quyết định thắng lợi trong cạnh tranh Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất vì con người luôn luôn có đầu óc sáng tạo, nó tạo ra các nguồn lực khác, tạo ra sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật - công nghệ Thực tế lịch sử đã cho thấy những quốc gia phát triển nhanh chóng nhất trong những thập kỷ gần đây (như Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc) không phải là những quốc gia biết làm giàu từ tài nguyên thiên nhiên m à là những quốc gia biết làm giàu từ vốn con người, tức là luôn quan tâm tới con người, chăm sóc con người, nâng cao trình
độ mọi mặt cho con người, tạo cho con người có khả năng thích ứng đối với mọi biến đổi nhanh chóng của điểu kiện thiên nhiên và kinh tế xã hội, tạo cho con người có khả năng sáng tạo, cải tiến, đổi mới để làm giàu cho doanh nghiệp, cho đất nước
Chất lượng nguồn nhân lực là phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán
bộ làm công tác kinh doanh hay xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trước hết là cạnh tranh về nhân tài - nguồn nhân lực Bơi lẽ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đều thông qua nhân tố con người và do con người quyết định Do vậy chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp là nhân
tố quyết định trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chính bậi thế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những giải pháp có tính chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 18li TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CON NGƯỜI TRONG VIỆC N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1 Vai trò của nhà quản lý trong doanh nghiệp
Trong môi trường cạnh tranh với xu hướng toàn cầu hóa đầy phức tạp
và biến động với tốc độ cao, để có thể nhận thức, hoạch định và thực hiện
có hiệu quả những chiến lược kinh doanh phù hợp thì vai trò của quản lý con người là nhân tố quyết định Hơn bao giờ hết, sự sinh tẫn trong cạnh tranh quốc tế đòi hỏi công tác quản lý con người cần phải góp phần tạo ra được môi trường hấp dẫn cho sự sáng tạo, hợp tác, chia sẻ thông tin, tin tuẫng lẫn nhau vì mục tiêu chung của doanh nghiệp, đề cao sự tự quản lý và tính kỷ luật nhằm kích hoạt, phát huy và tổng hợp một cách tối đa tiềm năng của con người để phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thực chất đây chính là những mục tiêu và là công cụ trong công tác: hoạch định, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp sử dụng và đãi ngộ cũng như khuyến khích lao động của nhà quản lý Cái tài và nghệ thuật quản lý con người, sử dụng hợp lý con người của nhà quản lý có được thể hiện hay thể hiện như thế nào là ở chỗ họ có thành công trong các công tác đó hay không?
Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn
là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản lý ở mọi cấp độ và trong mọi cơ
sở đều có nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong
đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định Nói cách khác các nhà quản lý có trách
nhiệm duy trì hoạt động làm cho các cá nhân có thể đóng góp tốt nhất vào các mục tiêu của nhóm
Chúng ta nhấn mạnh tới các nhiệm vụ của người quản lý trong việc thiết k ế một môi trường bên trong để thực hiện nhiệm vụ, song không bao giờ có thể quên rằng họ phải hoạt động ở cả môi trường bên ngoài của một
cơ sở lẫn ở môi trường bên trong của các bộ phận khác nằm trong một cơ
sở Đ ố i với những quan hệ qua lại với môi trường bên ngoài, rõ ràng các
Trang 19nhà quản lý không thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nếu không có sự am hiểu và nhạy bén với nhiều yếu tố của môi trường bên ngoài - như các yếu
tố về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, xã hội, chính trị và đạo lý ảnh hưởng tới các lĩnh vực hoạt động của họ Cho dù đổng đẩu chính phủ, một công ty, hoặc một bộ phận bên trong một tổ chổc, các nhà quản lý thường phải tính toán tới nhiều luồng ảnh hưởng, cả từ bên trong lẫn bên ngoài tổ chổc, tác động tới nhiệm vụ của họ Sự nhạy bén, am hiểu với những yếu tố của môi trường khách quan bên cạnh những yếu tố chủ quan đó của nhả quản lý sẽ khiến cho người lao động có niềm tin vào tổ chổc, vào sự vững mạnh của doanh nghiệp và đương nhiên họ sẽ lao động hăng say hết mình vì họ nhận thấy rằng sổc lực của họ bỏ ra sẽ được đền đáp xổng đáng
Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu m à họ không thể đạt được với tư cách cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nỗ lực
cá nhân Liệu ai có thể hình dung được một người quản lý việc bán hàng trong khi đang cố gắng để quản trị một nhóm nhân viên bán hàng m à lại không tính tới các yếu tố bên trong như tình trạng máy móc, sự sản xuất và công việc quảng cáo của công ty, cũng như những ảnh hưởng bên ngoài như các điều kiện kinh tế xã hội, thị trường, tình trạng kỹ thuật công nghệ có ảnh hưởng tới sản phẩm, những sự điều chỉnh có thể áp dụng của nhà nước, thái độ cũng như các yếu tố con người khác m à người bán hàng lĩnh hội từ gia đình họ, từ nền giáo dục cũng như từ các nền tảng tri thổc khác hay không? Đ ó là cái người ta gọi là nghệ thuật của nhà quản lý
Người lao động Việt Nam thường được đánh giá là thông minh, tiếp thu nhanh, khéo tay Nếu trả lương và tổ chổc lao động tốt, họ sẽ lao động
có năng suất và hiệu quả cao Tuy nhiên thực tế thì công tác tổ chổc lao động ở nhiều doanh nghiệp còn chưa hợp lý và khoa học làm cho năng suất lao động giảm sút đáng kể, chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm bị đẩy lên cao Do vậy vai trò của người quản lý là rất quan trọng trong việc kích thích tinh thần sáng tạo, làm việc hết mình và tạo niềm tin cho người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
Trang 20Sự phân tích về những thất bại kinh doanh được thực hiện qua nhiều năm đã cho thấy rằng sở đĩ các thất bại này có tỷ lệ cao là do quản lý tồi hoặc thiếu kinh nghiệm Tuy nhiên không phải mọi tổ chức đều tin rằng họ cần tối cách quản lý của nhà quản lý Trên thực tế, một số người chỉ trích nền quản lý hiện đại rằng, người ta sẽ làm việc vối nhau tốt hơn và vối một
sự thỏa mãn tốt hơn nếu không có những người quản lý Họ viện dẫn ra những hoạt động theo nhóm lý tưởng như là một sự nỗ lực "đồng đội" Dường như họ không thấy rằng trong hình thức sơ đẳng nhất của trò chơi đồng đội, các cá nhân tham gia ữò chơi đều có những mục đích của nhóm rõ ràng cũng như các mục đích riêng, họ được giao phó một vị trí, họ tuân theo các kiểu chơi, thừa nhận một người nào đó để mở cuộc chơi và tuân theo những quy tắc và những hưống dẫn nhất định Thực chất đó chính là các nguyên tắc và kỹ thuật quản
lý Và như vậy có nghĩa là nhà quản lý có vai trò không thể thiếu trong bất cứ một doanh nghiệp nào Chính họ là nguôi hưống cho hoạt động của doanh nghiệp có tổ chức, có kỷ luật cũng như lái cho doanh nghiệp của mình đi đúng hưống, đạt được mục tiêu đã định
Năng lực quản lý của nhà lãnh đạo thể hiện trong việc "đối n ộ i " và
"đối ngoại" Trong hoạt động đối nội, vai trò của nhà quản lý được thể hiện
ở chỗ biết làm cách nào để phát huy được sở trường của từng người và từng tập thể, gắn lợi ích của cá nhân vối lợi ích của tập thể và của toàn doanh nghiệp nhằm hưống tối mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Trong hoạt động đối ngoại, nhà quản lý biết nhìn xa trông rộng, có óc quan sát và phân tích, phán đoán chính xác các cơ hội, nguy cơ từ môi trường, có khả năng
xử lý tốt các mối quan hệ vối các đối tượng hữu quan bên ngoài (khách hàng, người cung ứng, cơ quan nhà nưốc, ) để tận dụng thời cơ và tránh nguy cơ cho doanh nghiệp
Như đã nói ở trên, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu là khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển liên tục các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp một cách bền vững Điều này có nghĩa là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở đây được hiểu là một vấn đề mang tính dài
Trang 21hạn Do đó vai trò của nhà quản lý, người lãnh đạo ở đây thể hiện ở sự quyết tâm cũng như việc tạo lòng tin cho những nhân viên của mình về hoạt động dài hạn của doanh nghiệp Thực tế chứng minh rằng nếu ban quản trị cấp cao của doanh nghiệp không có những hành động chứng tỏ quyết tâm, tâm huyết của mình trong việc tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhân viên cấp dượi cũng không có động lực để phát huy tài năng đóng góp các sáng kiến cải thiện kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Hậu quả tất yếu là doanh nghiệp sẽ mất dần các lợi thế cạnh tranh hiện tại, suy giảm khả năng cạnh tranh và dẫn đến tiêu vong
Như vậy tầm quan trọng của nhà quản lý ỏ đây là rất quan trọng Họ là đầu tàu, vạch ra đường lối cho cả một đoàn tàu đi theo Thiếu họ doanh nghiệp sẽ khó có thể tồn tại và đứng vững được trong nền kinh tế, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh ngày một gay gắt và khốc liệt hiện nay Trong quá trình hoạt động kinh doanh các nhà quản lý luôn luôn phải đưa ra những quyết định khác nhau (quyết định đầu tư, công nghệ, nguyên vật liệu hay nguồn nhân lực ) Các quyết định của nhà quản lý rất quan trọng, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp hoạt động bình thường và có hiệu quả thì từng bộ phận cấu thành của nó, dù là nhỏ nhất phải hoạt động bình thường theo đúng chức năng và nhiệm vụ của nó Chỉ cần ở một bộ phận nào đó của doanh nghiệp hoạt động không bình thường và không hiệu quả thì sẽ làm cho hoạt động của toàn doanh nghiệp cũng rơi vào tình trạng không bình thường Do đó vai trò quan trọng của người quản lý là phải phát hiện kịp thời được tình hình, xem xét rõ ở bộ phận nào, ở khâu nào, vào thời điểm nào, từ đó tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh cho phù hợp, nhằm tránh tình trạng hoạt động kém hiệu quả hay nguy cơ phá sản của doanh nghiệp
Con người không làm việc một cách cô lập, ngược lại phần nhiều, họ làm việc trong các nhóm để đạt được các mục tiêu của doanh nghiêp-và-eá-r—
ps.nu" V I Ê N
nhân Nhưng tiếc rằng những mục tiêu đó thường không hài hòa vơi nhau "°
Trang 22Đồng thời các mục tiêu của cấp dưới thường không giống với mục tiêu của
cấp trên Cho nên, vai trò quan trọng của nhà quản lý là làm cho các nhu
cầu của mọi người hài hòa với yêu cầu của toàn bộ doanh nghiệp
Không có cách nào m à nhà quản lý có thể sử dụng những ước muốn và mục tiêu của mọi người để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp, khi m à
họ không hiểu được mọi người muốn gì? Chính vì thế các nhà quản lý cần phải có khả năng tạo ra môi trường làm việc tốt để thu hút được những điểm mạnh của nễ lực cá nhân đó
Cụ thể các nhà quản lý sẽ thể hiện các vai trò chính đó là:
Các vai trò quan hệ cá nhân: Vai trò đại diện tức là thực hiện các nhiệm vụ lễ nghi và xã hội với tư cách là đại diện của tổ chức; vai trò lãnh đạo; vai trò liên lạc đặc biệt là quan hệ với bên ngoài
Các vai trò thông tin: Vai trò người nhận (nhận thông tin về các nhiệm
vụ công tác của tổ chức); vai trò truyền đạt (chuyển thông tin tới cấp dưới); vai trò người phát ngôn (chuyển thông tin ra ngoài tổ chức)
Các vai trò quyết định: Vai trò phụ trách kinh doanh; vai trò điều phối; vai trò xác định nguồn; vai trò người thương lượng tức là đàm phán với những nhân vật khác nhau và các nhóm người khác nhau
Mễi một hoạt động của nhà quản lý đều gắn với các chức năng chính của nhà quản lý đó là: Lập kế hoạch, xây dựng tổ chức, quản trị nguồn nhân lực, lãnh đạo và kiểm tra Chỉ có như vậy nhà quản lý mới có cái nhìn tổng quát nhất về hoạt động của doanh nghiệp mình
Quy chung lại hiểu được yếu tố con người trong các doanh nghiệp là điều quan trọng của nhà quản lý Cách thức nhận xét về bản chất con người của nhà quản lý sẽ ảnh hưởng tới phương pháp thúc đẩy và lãnh đạo của họ Điều quan trọng nhất là nhà quản lý phải có cái cách nhìn người, biết cách đánh giá cấp dưới một cách khách quan nhất thì mới có thể đạt được mục tiêu quản lý của mình
Trang 232 Nguồn nhân lực - nên tảng tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh
và là lợi thế cạnh tranh riêng biệt của doanh nghiệp Chúng ta có thể phân loại nguồn nhân lực của doanh nghiệp thành các cấp: cán bộ quản lý cao và trung cấp; đội ngũ công nhân
Các quản trị viên các cấp có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Nếu họ có trình độ quản lý cao, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường, có khả năng phân tích và có mối quan hệ đối ngoại tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có sậc cạnh tranh lớn
Đ ộ i ngũ quản lý bằng kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý, xây dựng môi trường
"văn hoa doanh nghiệp" và sự hiểu biết về kinh doanh sẽ là nguồn sậc mạnh của doanh nghiệp trong cạnh tranh Đ ộ i ngũ cán bộ quản lý là nơi chủ yếu phát sinh và thực hiện những ý tưởng kinh doanh sáng tạo, vì vậy đây chính là động cơ cho các cuộc bật phá của doanh nghiệp tới vị trí dẫn đầu của cuộc đua đường trường
Đ ộ i ngũ công nhân cũng ảnh hưởng tới sậc cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình độ tay nghề, ý thậc trách nhiệm, kỷ luật lao động và sự sáng tạo của họ bởi vì các yếu tố này chi phối việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm cũng như tạo thêm tính ưu việt, độc đáo mới lạ của sản phẩm
Chúng ta đều biết rằng tư cách thành viên WTO không chỉ mang lại các cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế và sự giàu có, m à còn tạo ra những thách thậc không nhỏ về khả năng thích ậng, hội nhập và nhất là khả năng duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia nói chung và cho doanh nghiệp nói riêng trên thị trường quốc tế
Sự giàu có và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngày nay không còn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn tự nhiên thiên nhiên,
Trang 24vị trí địa lý thuận lợi m à phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn nhân lực có chất lượng cao Không phải ngẫu nhiên m à Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF, năm 1997) đã coi nguồn nhân lực chất lượng cao (lao động được đào tọo, có kỹ năng) là Ì trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định năng lực cọnh tranh tổng thể của nền kinh tế Hơn thế nữa, nguồn nhân lực còn được WEF coi là một nhân tố có trọng số quy định tính cọnh tranh của một quốc gia và điều này được minh chứng rất rõ trong các doanh nghiệp Việt Nam
Nhân lực không chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất
m à đó còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng các nguồn lực khác, là chủ thể tích cực của tất cả các hoọt động sản xuất và hoọt động thị trường Trong khi các nguồn lực tự nhiên chỉ tồn tọi dưới dọng tiềm năng, nếu không được con người khai thác trong quá trình lao động thì
sẽ trở thành vô dụng, thì lao động là nguồn lực duy nhất có khả năng phát hiện, khơi dậy và cải biến các nguồn lực tự nhiên và xã hội khác Chỉ có con người mới có khả năng nhận biết các quy luật sản xuất kinh doanh, biết
dự kiến, dự báo xu hướng phát triển của thị trường và quan trọng hơn biết vận dụng một cách sáng tọo các quy luật này trong hoọt động thị trường để
sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực khác
Thực tế cuộc sống hiện nay cho thấy nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia rất nghèo tài nguyên nhưng lọi có năng lực cọnh tranh cao (như Hàn Quốc, Nhật Bản) trong khi nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia có tài nguyên dồi dào nhưng đã không thành công hoặc rất ít thành công trong cọnh tranh trên thị trường (như một số nước Nam á và Châu Phi) Xem xét kỹ lưỡng kinh nghiệm phát triển của các doanh nghiệp ở các nước này thì nhận thấy rằng, họ thành công trong cọnh tranh cơ bản là họ đều có đội ngũ lao động có học thức, có trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề cao, được đào tọo, tổ chức tốt hoặc được khuyến khích đúng mức Điểu này cho thấy rõ ràng là nguồn nhân lực có chất lượng cao, với tư cách là một trong những nguồn lực sản xuất, có vai trò
Trang 25vô cùng quan trọng nếu không nói đó là yếu tố quan trọng nhất quy định khả năng cạnh tranh và hội nhập của một doanh nghiệp
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và sự xuất hiện của kinh tế tri thức trong những năm đầu của thế kỷ 21 chợng những không làm giảm đi vai trò của nguồn nhân lực m à còn làm cho nó ngày càng trở nên quan trọng hơn Điều này hoàn toàn có thể giải thích được trí tuệ và kỹ năng của con người chính là yếu tố không thể thiếu để đưa tiến bộ khoa học vào cuộc sống, giúp làm ra các sản phẩm cao chất lượng cao hơn, mẫu m ã đẹp hơn, giá thành rẻ hơn Thông qua nguồn nhân lực, tiến bộ khoa học công nghệ dần trở thành lực lưỡng trực tiếp, quy định năng lực cạnh tranh
cả của quốc gia và của doanh nghiệp
Con người không đơn thuần chỉ là yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh m à là một nguồn tài sản quý báu của tổ chức, doanh nghiệp Các doanh nghiệp chuyển từ quan điểm "tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành" sang "đầu tư vào nguồn nhân lực" để có lợi thế cạnh tranh cao hơn,
có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn
Nguồn nhân lực cần được coi là tài sản quý báu, cần được đầu tư và phát triển nhằm mang lại sự thoa mãn cá nhân đồng thời góp nhiều nhất cho
tổ chức Khi nguồn nhân lực được đầu tư thoa đáng, họ sẽ có cơ hội phát triển những khả năng cá nhân tiềm tàng, yên tâm gắn bó với doanh nghiệp
và đóng góp nhiều nhất cho doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh vào việc đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các yếu
tố khác của quá trình kinh doanh Con người là nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực, con người luôn giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động D ù cho khoa học, kỹ thuật phát triển đến mấy, dù cho mức độ tự động hoa cao đến đâu, con người vẫn là nguồn sáng tạo Không có con người sẽ không có sự phát triển khoa học, kỹ thuật, không có tự động hoa, không có vi tính, không có rôbốt
Coi trọng yếu tố con người là đòi hỏi khách quan của thời đại Thực tế chỉ ra rằng những quốc gia phát triển nhanh nhất trong những năm gần đây
Trang 26không phải là những quốc gia giàu tài nguyên m à là những quốc gia biết làm giàu từ nguồn nhân lực, biết quý trọng nguồn nhân lực Trước năm
1970 người ta không (hoặc ít) chú ý tới nhân tố này Người ta coi con người chẳng khác gì một bộ phận của cỗ máy, sử dỉng cho đến khi già yếu thì thải loại, không chú ý tới đào tạo, bồi dưỡng Con người chỉ biết làm theo mệnh lệnh của chỉ huy một cách m ù quáng Từ sau năm 1970 thì những quan niệm đó dần dẩn bị xoa bỏ Trình độ học vấn, nhận thức về xã hội, chính trị của con người ngày một cao hơn, con người không muốn làm việc theo lối cũ, họ đòi hỏi được tự chủ, được sáng tạo Do đó vai trò của con người ngày càng một rõ nét hơn, họ tự chủ trong mọi chuyện, họ đòi những quyền lợi m à họ cho rằng họ có quyền được hưởng Bởi vậy cần đào tạo, tuyển chọn, sử dỉng, bồi dưỡng, khuyến khích để con người cống hiến trí lực của mình làm giàu cho đất nước
Xét cho cùng thì mọi quá trình phát triển là vì con người, cho con người và bằng con người nên con người hay nói chính xác hơn nguồn nhân lực là nền tảng tạo nên lợi thế dài hạn cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp không phải là nhà xưởng hay máy móc công nghệ mà là con người Bằng trí tuệ của mình, con người có khả năng chọn lọc những tinh hoa của nhân loại, kết hợp với những truyền thống văn hoa và bản sắc dân tộc để tạo ra những sản phẩm ngày càng có giá trị cao
Tóm lại để có thể "sống còn" và thành công trong cạnh tranh và hội nhập nhất là hội nhập và cạnh tranh trong khuôn khổ của WTO, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, chuyên môn, kiến thức tốt, đủ sức đáp ứng các yêu cầu và thách thức của cạnh tranh toàn cầu là nhiệm vỉ vô cùng cần thiết Chính bởi lý do đó m à trong hoạt động của doanh nghiệp thì đào tạo và phát triển con người luôn được coi là nền tảng để tạo nên lợi thế cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp Con người là tổng hoa các mối quan hệ xã hội Doanh nghiệp muốn đạt được mỉc tiêu đề ra thì nhất thiết phải biết gắn kết con người trong mỉc tiêu chung, nhằm tận dỉng được năng lực cũng
Trang 27như khả năng của từng thành viên trong tổ chức Coi trọng vai trò con người
có nghĩa là phải quan tâm tới việc đào tạo con người một cách toàn diện (đức, trí, thể, mỹ) để họ có đủ năng lực sáng tạo phục vụ cho việc phát triển kinh tế nói chung và phát triển doanh nghiệp nói riêng
Trên đây là những nội dung cơ bản nhật xoay quanh năng lực cạnh tranh và tầm quan trọng của quản lý con người trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đây sẽ là cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
m à tác giả sẽ trình bày trong chương l i sau đây
Trang 28C H Ư Ơ N G li
THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH
CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT M Â M
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, đã
có rất nhiều tác giả phân chia theo các lĩnh vực hoặc ngành nghề khác nhau cũng như việc lực chọn những tiêu chí khác nhau cho phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình Trong chương này tác giả sẽ đề cập đến thực trạng cạnh tranh của 3 nhóm ngành hàng công nghiệp, nông _lâm_thuỷ sản, dộch
vụ với các tiêu chí đánh giá sau: năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, thộ trường tiêu thụ, trình độ công nghệ và thiết bộ, và chất lượng nguồn nhân lực
ì THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG N H Ó M N G À N H H À N G C Ô N G NGHIỆP
Trong nhóm ngành hàng này tác giả lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu
5 nhóm hàng chủ yếu sau: Dệt may, da giầy, cơ khí, hóa chất và điện tử
1 Nhóm hàng dệt may
* Vê năng lực sản xuất:
Toàn ngành dệt may9
hiện có 218 doanh nghiệp (trong đó bao gồm
78 doanh nghiệp dệt và 140 doanh nghiệp may), và 800 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (trong đó 600 đơn vộ may và 200 tổ hợp dệt) Ngoài ra ngành đã có 178 dự án đầu tư nước ngoài trên các lĩnh vực: Sợi; Dệt; Nhuộm; Đan; May; Phụ tùng máy may với số vốn đăng ký là 1804 triệu ƯSD Tổng số lượng lao động làm việc tại các cơ sở sản xuất là 29,5 nghìn người - chiếm 2 5 % lực lượng lao động của các ngành công nghiệp trên cả nước Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam (3/2004) thì ngành sợi có 1.050.000 cọc sợi với khoảng 10 vạn là mới đầu tư - sản xuất được 85.000 tấn sợi/năm, ngành dệt có 14.000 máy dệt các loại, sản
' Thời báo kinh tí Việt Nam Kinh tê 2004-2005 Việt Nam và T h ế giới, số tổng hợp
Trang 29xuất được 380 triệu mét vải/năm, ngành nhuộm và hoàn tất vải có khả năng đáp ứng 380 triệu mét vải/năm, ngành dệt kim có 40 máy dệt kim, sản xuất được 35 triệu sản phẩm dệt kim các loại/nãm, ngành may có 130.000 máy may, sản xuất được 400.000 sản phẩm/năm Năng suất lao động thấp là một văn đề lớn của ngành, mới chỉ bằng 30-50% so với các nước trong khu vực
* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Trong xu thế phát triển chung, cơ cấu sản phẩm của ngành dệt may cũng ngày càng được đa dạng hóa, tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của hàng hoa trên thị trường còn thấp Các sản phẩm của ngành dệt chưa đáp ứng được yêu cẫu của ngành may về chất lượng, chủng loại nên các doanh nghiệp may phải nhập vải từ nước ngoài dẫn đến tăng chi phí nguyên liệu trong ngành may Chủng loại sản phẩm của các mặt hàng dệt may Việt Nam còn chậm được cải tiến, mẫu mã của sản phẩm không có sự khác biệt
so với các sản phẩm khác trên thị trường Trong khi các nước xuất khẩu vải như Đức, Italia, Pháp, Đài Loan, Ân Độ, Pakistan, Trung Quốc đẫu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển mặt hàng mới nên chủng loại mặt hàng luôn thay đổi cả nguyên liệu, kiểu dáng lẫn xử lý hoàn tất thì ngành dệt may Việt Nam lại thiếu đẫu tư vào khâu này nên sản phẩm sản xuất ra vẫn còn rất đơn điệu Hơn nữa khả năng cung cấp dịch vụ trong ngành dệt may còn rất hạn chế do các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ nguyên vật liệu
Ví như bông và xơ tổng hợp là hai loại nguyên liệu dệt chính nhưng phải nhập ngoại: ngành dệt phải nhập hơn 9 0 % nguyên liệu bông xơ và 1 0 0 % xơ sợi tổng hợp, 100% thuốc nhuộm, chất trợ dệt Giá bán các sản phẩm dệt may phổ thông của Việt Nam thường cao hơn các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực 10-15% So với hàng dệt may của Trung Quốc giá bán của Việt Nam thậm chí còn cao hơn đến 2 0 %1 0
* Vê thị trường tiêu thụ:
• Thị trường xuất khẩu: Trước những năm 1990s, thị trường xuất khẩu chính của ngành dệt may là các nước Liên Xô và Đông Âu Sau khi Liên
1 0 Báo Diễn đàn doanh nghiệp ra ngày30/4/2004, trang 3
Trang 30X ô và Đông  u tan vỡ, ngành dệt may Việt Nam đã từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khác, đặc biệt là thị trường Mỹ và Tây Âu
So với Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan xuất khẩu dệt may của Việt Nam chỉ bạng khoảng 2,1%, so với Malaysia là nước xuất khẩu thấp cũng chỉ bạng 30% Hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua luôn đạt tốc
độ tăng trưởng xuất khẩu cao, mức tăng trưởng trung bình l o năm (1991 2000) đạt 23,8%, năm 2001 tàng 4,4% so với năm 2000, năm 2002 tăng 33,3% so với năm 2000, năm 2003 tăng 30,8% so với năm 2000, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may là 4.319 triệu USD (kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của ngành là 1892 triệu USD) Dệt may Việt Nam hiện nay đã có mặt trên 100 nước và lãnh thổ nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào các thị trường lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản
-« Thị trường trong nước: Ngành công nghiệp dệt may chưa làm chủ được thị trường trong nước do một mặt các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức tới thị trường này, mặt khác bị áp lực của hàng nhập tiểu ngạch, nhập lậu không thuế từ Trung Quốc, các nước ASEAN, Đài Loan Mặt khác trên thị trường nội địa tràn ngập vải từ Trung Quốc và Thái Lan bạng nhiều con đường khác nhau Từ sau năm 2004, thị trường dệt may thế giới sẽ bước vào thời kỳ tự do hơn khi Hiệp định hàng dệt may (ATC) hết hiệu lực Điều này buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đứng trước những thách thức không nhỏ khi phải cạnh tranh sòng phảng hơn với các cường quốc về sản xuất, xuất khẩu dệt may như Trung Quốc, Ân Độ, các nước Nam Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc một nước có rất nhiều lợi thế về sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may và lại vừa trở thành thành viên của WTO Tuy nhiên ngành dệt may vẫn luôn được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam
s
Vê trình độ công nghệ và thiết bị:
Tình trạng thiết bị công nghệ của ngành Dệt May rất khác nhau theo thành phần Có 5 loại công nghệ trong Ngành công nghiệp Dệt May là kéo sợi, dệt thoi và dệt kim, dây truyền nhuộm in và may Mặc dù các doanh
Trang 31nghiệp Dệt may đã rất cố gắng nâng cấp công nghệ và thiết bị nhưng gần như vẫn còn rất lạc hậu Ở khâu kéo sợi chỉ có khoảng 3 0 % máy móc thuộc trình độ khá (bao gồm cả máy mới, máy đã qua sự dụng và máy được chế tạo), 7 0 % máy móc đạt trình độ trung bình và dưới trung bình) Tại khâu dệt trừ các thiết bị dệt kim tương đối khá còn dệt thoi chỉ có trên 3 5 % máy mới, 2 5 % được cải tạo, 4 0 % là máy cũ Còn khâu hoàn tất: 3 5 % số thiết bị
đã sự dụng trên 30 năm, 3 0 % sự dụng từ 20-30 năm, 3 5 % là thiết bị mới nhưng cũng đã sự dụng 10-20 năm"
* Về chất lượng nguồn nhân lực:
Nhân lực của ngành dệt may hiện nay có khoảng gần 29,5 nghìn người1 2 Đây là một đội ngũ hùng hậu, có khả năng tiếp thu, nắm bắt nhanh các qui trình sản xuất tiên tiến, có thể sự dụng thành thạo các công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Nếu được tổ chức, đãi ngộ và bồi dưỡng tốt, đội ngũ nhân lực này có thể lao động với năng suất rất cao, tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt không thua kém đồng nghiệp ở nhiều nước trên thế giới Tuy nhiên, nhân lực ngành dệt may còn một số hạn chế sau: Chưa cân đối về cơ cấu, thiếu các loại lao động có chất lượng cao, thiếu lực lượng đầu đàn, đầu ngành, nhân lực thiết kế mẫu mốt, chế tạo sản phẩm mới còn quá ít Lực lượng tiếp thị, kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế Ngoài ra tiền lương công nhân và các chi phí khác đang có xu hướng ngày càng tăng lên, cùng với những yếu kém trong những khâu tổ chức, quản lý khiến cho hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu phát sinh những chi phí không đáng có càng khiến cho ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn và bất lợi trong khả năng cạnh tranh
2 Nhóm hàng da giầy
*• Vé năng lực sản xuất:
Tính đến năm 2004 ngành da giầy chiếm 418 doanh nghiệp trong tổng
số 4920 doanh nghiệp của toàn ngành công nghiệp Giầy dép các loại sản
" Theo báo cáo cùa Hiệp hội dệt may Việt Nam nam 2004
1 2 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới, trang 24
Trang 32xuất trung bình hàng năm là 422,0 triệu đôi/năm (trong đó giầy thể thao chiếm 53,4%, giầy nữ chiếm 16,9%, giầy vải chiếm 14,9%, còn lại là các loại khác) Năng lực thuộc da đạt 22 triệu sqft Với năng lực trên, năm 2004 ngành sản xuất được 320 triệu đôi giầy dép và 17000 sqft da thành phẩm
Số lao động trong ngành là 124,5 nghìn người (tính đến năm 2004)l 3
* Về khả năng cạnh tranh cửa sản phẩm:
Giá cả của các sản phẩm giầy thấp, có khả năng cạnh tranh Giầy thể thao giá trung bình từ 7,7-7,8 USD/đôi, giầy nữ giá trung bình từ 4,24-4,65 USD/đôi, giầy vải giá trung bình từ 3,06-5,08 USD/đôi; Giá da thuộc của Việt Nam thấp nhưng chất lượng lại kém các nước nên làm giảm khả năng cạnh tranh Giá da thành phẩm biến động từ 14-19 ngàn đởng/spft tuy thuộc vào loại da Giá này thấp hơn giá trung bình của thế giới là 1,37 USD/sqft (của Italia là 2,5 USD/sqft; của úc là 1,5 USD/sqft; của Trung Quốc và Nhật Bản là 1,17 USD/sqft) Tuy nhiên thì về chủng loại cũng như chất lượng của nhóm ngành thì rất khó có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường khu vực và thế giới hiện nay Lý do bởi các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam rất nghèo nàn về kiểu dáng, mẫu mã, chủ yếu là phụ thuộc vào mẫu thiết kế của khách hàng nước ngoài Trong khi
đó thì các sản phẩm nhập lậu trên thị trường thì quá nhiều lại đa dạng về chủng loại, giá cả lại rẻ, mẫu mã, kiểu dáng cũng đẹp Tuy chất lượng có kém hơn so với hàng sản xuất trong nước nhưng lại hợp với túi tiền của người tiêu dùng nên nếu các doanh nghiệp không có những chiến lược phù hợp thì trong một thời gian ngắn nữa thôi các sản phẩm nhập ngoại sẽ chiếm lĩnh thị trường, các sản phẩm trong nước sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh
* Về thị trường tiêu thụ:
a Thị trường xuất khẩu: Trong l o nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu giầy
dép lớn nhất thế giới, Việt Nam xếp thứ 4 sau Trung Quốc, Hởng Rông và Italia K i m ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 2.22 tỷ USD, tăng 19,2% so với năm 2002 (kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 1.846 tỷ USD), năm 2004 là
1 3 Thời báo kinh tế Việt Nam , Kinh tí 2004-2005 Việt Nam và thế giới, trang 22
Trang 332.604 triệu USD, mỗi năm bình quân tăng 13% Giầy dép Việt Nam được xuất sang 40 nước trên thế giới, trong đó trên 8 0 % là thị trường EU, 1 5 % còn lại là thị trường Nhật Bản, Mỹ và các nước khác
• Thị trường trong nước: Giầy dép tiêu thụ tại thị trường trong nước còn quá ít so với nhu cầu, chủ yếu do lực lượng thủ công, các doanh nghiệp tư nhân sản xuất và một phần là các sản phởm không xuất được của các doanh nghiệp quốc doanh Các sản phởm giầy dép sản xuất trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng của Trung Quốc với mẫu m ã đa dạng, được bán với giá rẻ do nhập lậu, trốn thuế Nếu tính nhu cầu giầy dép bình quân đầu người của Việt Nam từ 1-1,5 đôi/năm, với số dân hơn 80 triệu người, giầy dép do các doanh nghiệp trong nước sản xuất mới đáp ứng được khoảng 23-
3 3 % thị phởn
* Về trình độ công nghệ và thiết bị:
Công nghệ và thiết bị của ngành da giầy mới thay thế được 3 0 % công nghệ và thiết bị hiện đại, còn lại khoảng 7 0 % công nghệ, thiết bị đã sử dụng trên 20 năm và hầu như đã khấu hao hết Trong số 3 0 % công nghệ và thiết
bị hiện đại có một số dây chuyền ứng dụng công nghệ rất hiện đại, tự động hoa trong điều khiển, tuy nhiên mới chỉ đạt hiệu suất 50-60%
* Vê chất lượng nguồn nhàn lực:
N ă m 2004, toàn ngành có 124,5 nghìn người, trong đó hơn 300.000 lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất giầy, đồ da và khoảng 1.200 lao động làm việc trong sản xuất da thuộc Số cán bộ kỹ thuật của ngành giảm nhiều và gần 15 năm không có nguồn bổ sung do không có sự đào tạo liên tục đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho ngành này Hiện nay 4 5 % số cán bộ kỹ thuật tập trung ở các Viện, chỉ có 5 5 % ỏ các doanh nghiệp1 4
Đặc điểm của lao động ngành giầy da là:
• Lao động nữ là chủ yếu, chiếm 80-85% Lao động có trình độ lớp 12 chiếm khoảng 70%
1 4 Thòi báo kinh tế Việt Nam, kinh té 2004-2005 Việt Nam và thế giới
Trang 34• Hầu hết lao động được đào tạo theo hình thức kèm cặp là chủ yếu, chỉ một số ít lao động được đào tạo qua các trường công nhân kỹ thuật của
Bộ Công nghiệp hoặc qua các trường May do hiện nay chưa có các trường đào tạo chuyên ngành
• Phần lớn các cán bộ quản lý doanh nghiệp không được đào tạo lý thuyết cơ bản, ít kinh nghiệm về điều hành doanh nghiệp trong môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh
• Năng suụt lao động trong lĩnh vực sản xuụt da giầy còn quá thụp so với các nước trong khu vực Năng suụt lao động ngành da giầy hiện nay mới chỉ đạt bình quân trên Ì 000 đôi/người/năm, trong khi năng suụt lao động ở Italia 25 năm trước đã là 2.609 đôi/người/năm và hiện nay đạt tới 3.957 đôi/người/năm
3 Nhóm hàng cơ khí
* Vé năng lực sẩn xuất:
Năng lực sản xuụt của ngành cơ khí còn khá khiêm tốn nếu so với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân N ă m 2004, ngành cơ khí đã sản xuụt được 54,1 ngàn động cơ điện; 53,5 ngàn động cơ diezen; 117280 máy biến thế; trên Ì triệu xe máy, 12500 xe ôtô; 450 máy công cụ; 8500 máy tuốt lúa có động cơ; 1800 máy kéo và xe vận chuyển; 3400 bơm nước nông nghiệp; hàng trăm tàu vận tải loại dưới 1.000 tụn; hàng chục tầu vận tải chuyên dụng từ 1.000 - 2.000 tụn; 57 ngàn tụn kết cụu thép, thiết bị siêu trường siêu trọng15 Đáng kể nhụt là ngành cơ khí tầu thủy đã đóng thành công các tàu lớn, phức tạp như tàu hàng 11.500 tụn, tàu chở khí hóa lỏng LPG 2.500 m3, tàu dầu 3.500 tụn, tàu xén thổi 1.000 m3
* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
• Xét về chụt lượng sản phẩm: Nhiều loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn chụt lượng xuụt khẩu và đang có thị phần trên thị trường ngoài nước như đồng hồ
đo điện, dây và cáp điện của Cadivi, một số loại tầu (tầu 11.500, 6.500 tụn, tầu xén thổi 1.000 - 1.500 m3
/h, tầu dịch vụ), máy động lực cỡ nhỏ của
Trang 35VINAPRO, VIKYNO, các công trình thiết bị toàn bộ do các nhà thầu chính Việt Nam sản xuất theo mẫu, thiết kế của nước ngoài đạt chất lượng cao
» Xét về giá cả sản phẩm: Nhiều sản phẩm cơ khí có chất lượng tương đương nhưng giá thấp hơn giá quốc tế như: Thiết bị toàn bộ có giá chỉ bằng 60-80% của nước ngoài, giá các loại tàu đóng trong nước cũng chỉ bằng 60-
8 0 % giá nhập ngoại Đ ố i với các loại động cơ điện, máy biến áp Ì pha giá sản xuất trong nước đỏu thấp hơn từ 12-14% giá nhập Tuy vậy, giá động cơ diezen cỡ nhỏ, dây và cáp điện lại cao hơn giá nhập khẩu
* Vế thị trường tiêu thụ:
« Ngành chế tạo máy động lực: Thị trường xuất khẩu chủ yếu là I-rắc và đang xúc tiến việc mở rộng thị trường sang các nước Nam Âu, Châu Phi, Nam Mỹ Tại khu vực thị trường trong nước, ngành máy động lực đang bị hàng ngoại chèn ép, thị phần bị thu hẹp, ngoài một số cơ sở phía Nam như Vinapro, Vikyno năng động trong sản xuất kinh doanh, mở rộng được thị phần trong nước còn lại các doanh nghiệp khác gần như không được thị trường trong nước chấp nhận
• Sản phẩm thiết bị toàn bộ mới chỉ đáp ứng khoảng 10 - 1 2 % nhu cầu thị trường trong nước Riêng các sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, siêu trường - siêu trọng phát triỏn khá nhanh trong 5 năm trở lại đây, tập trung chủ yếu ở 3 Tổng công ty: Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp (Bộ Công nghiệp), Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Bộ Xây dựng), Tổng công ty cơ khí xây dựng (Bộ Xây dựng)
« Sản phẩm thiết bị kỹ thuật điện mới chỉ chiếm được từ 30-90% thị trường trong nước (tuy theo mặt hàng) Hiện nay giá trị xuất khẩu của nhóm
sản phẩm này còn quá nhỏ chỉ có 2,2 triệu USD với mặt hàng xuất khẩu là
công tơ điện, sứ cách điện, sản phẩm điện dân dụng, dây và cáp điện Ngành công nghiệp tầu thủy: Hiện nay khả năng của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền Việt Nam mới chỉ đáp ứng được khoảng 2 0 % nhu cầu đóng mối, 15% nhu cầu sửa chữa, ương đó chủ yếu là các loại tàu thuyền cỡ nhỏ1 6
1 6 Báo Đầu lư, ngày 31/3/2004, trang 8
Trang 36* Vế trình độ công nghệ và thiết bị:
Phần lớn các thiết bị và công nghệ của ngành cơ khí đều đã qua sử dụng trên 20 năm, kỹ thuật lạc hậu, độ chính xác kém, quy trình sản xuất khép kín, thiếu chuyên môn hoa, tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với khu vực Mặc dù phần lớn các doanh nghiệp cơ khí đang cố gờng bước đầu cải tiến, đổi mới công nghệ, áp dụng phần mềm trong thiết kế nhưng kết quả đạt được chưa nhiều
Hiện nay, theo thống kê, tổng số lao động toàn ngành là 224.800 người Trong đó lực lượng lao động quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học khoảng trên Ì vạn người Đây chính là nguồn lực quan trọng để phát triển ngành Ba vấn đề nổi lên trong lực lượng lao động ngành cơ khí là:
<* Mặc dù trong những năm gần đây tiền lương trung bình của lao động cơ khí đã đã cao hơn khoảng 2 0 % so với trước và đang ở mức cao hơn so với tiền lương trung bình lao động cơ khí của Trung Quốc nhưng cũng mới chỉ bằng 5 0 % mức lương của Indonesia và thấp hơn nhiều nước khác
* Năng suất lao động tính theo USD của lao động cơ khí Việt Nam thấp hơn đáng kể so với ở Indonesia và thấp hơn nhiều so với ở Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore
« Chi phí cho một đơn vị lao động cao, điều này cho thấy sức cạnh tranh về chi phí trong ngành là thấp hơn nhiều so với Indonesia và cũng thấp hơn so với
tỷ số tương ứng đối với Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc và Singapore
4 Nhóm hàng hóa chất
* Về năng lực sản xuất:
N ă m 2004 sản xuất được 973 ngàn tấn phán lân, 99 ngàn tấn phân đạm, và Ì triệu tăn phân NPK, 573 ngàn bộ lốp ôtô, 5,4 triệu bộ lốp xe máy và 13,7 triệu bộ lốp xe đạp, 330 ngàn tấn chất giặt rửa, 568 ngàn kwh ờc quy
Trang 37Đáp ứng đủ 100% nhu cầu trong nước về phân lân, phân NPK, chất giặt rửa,
ắc quy, lốp xe tải nhẹ, lốp máy kéo Riêng phân đạm mới đáp ứng được 6% nhu cầu còn các loại phân SA, ĐÁP, Kali hoàn toàn phải nhập khẩu'7
* Về khả năng cạnh tranh cửa sản phẩm:
Sản phẩm phân bón gồm 4 nhóm chính: Phân đạm urê, phân lân chế biến, phân hằn hợp dạng rắn, lỏng, phân khoáng nghiền Các sản phẩm điện hoa, cao su, giặt rửa có chủng loại không nhiều Nhìn chung chất lượng sản phẩm hoa chất chưa bằng sản phẩm ngoại nhập nhưng đa số sản phẩm đạt chất lượng đăng ký quốc gia Giá bán phân bón có nhiều mức khác nhau, liên quan tới chi phí vận chuyển, số lượng lô hàng, điều kiện thanh toán Phân supe lân giá 925.000 đồng/tấn; phân NPK có hàm lượng dinh dưỡng nghèo giá 1,1 triệu đồng/tấn; phân NPK giấu dinh dưỡng giá 2-2,6 triệu đồng/tấn tùy theo nhà máy sản xuất Giá các sản phẩm điện hoa của các doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn giá các sản phẩm điện hóa của Trung Quốc nên cạnh tranh được với hàng ngoại nhập Đày là một trong những lợi thế giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình
* Vê thị trường tiêu thụ:
Ngành sản xuất phân bón của ta chủ yếu để cung cấp cho nhu cầu trong nước, phần xuất khẩu không đáng kể Hiện tại mới chỉ đáp ứng được trên 4 0 % nhu cầu trong nước, gần 6 0 % nhu cầu còn lại phải nhập ngoại Sản phẩm cao su chủ yếu là cung cấp cho thị trường trong nước, xuất khẩu không đáng kể, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 230 triệu USD với các sản phẩm săm lốp ô-tô, săm lốp xe công nghiệp xe máy và săm lốp xe đạp18
Về sản phẩm điện hoa: ắc quy chủ yếu cung cấp cho thị trường trong nước, xuất khẩu còn khiêm tốn mới đạt khoảng 2,5 triệu USD vào một số nước Đông Á, Trung Đông, (đang xuất thử sang châu Âu) Tồn tại hiện nay của sản phẩm điện hoa là chưa có các sản phẩm cao cấp như ắc qui kiềm,
" B á o Đ ầ u tư số ra 11/4/2004
" Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh lê' 2004-2005 Việt Nam và thế giới trang 21
Trang 38pin k i m loại, pin đặc chủng dùng cho các thiết bị điện tử, đồng hồ về chất giặt rửa: Sản lượng bột giặt, kem giặt đáp ứng đủ nhu cẩu trong nước và có xuất khẩu sang thị trường nước ngoài nhưng với số lượng còn nhỹ đạt trên dưới 7 triệu đô la mỗi năm, bao gồm bột giặt, kem giặt, xà phòng tắm, kem đánh răng và một vài mỹ phẩm khác
* Về trình độ công nghệ và thiết bị:
Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất các loại hoa chất phân bón
đã lạc hậu trên 25-30 năm Trong ngành hoa chất chỉ có công nghệ sản xuất xút, sản phẩm cao su, ắc quy, pin, chất tẩy rửa, hoa mỹ phẩm là có công nghệ sản xuất tương đối hiện đại có thể ngang bằng với trình độ của các nước tiên tiên trong khu vực
* Về chất lượng nguồn nhăn lực:
Lực lượng lao động trong các nhóm sản phẩm của ngành hoa chất như sau:
• Nhóm sản phẩm phân bón: Sản xuất phân bón hoa học của Việt Nam có
từ gần 40 năm nay, nên đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật của ngành được đào tạo bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trình độ quản lý mới chỉ đạt mức trung bình
• Nhóm sản phẩm cao su: Cũng như công nghiệp sản xuất phân bón, ngành sản xuất cao su lịch sử gần 40 năm do vậy ngành có một đội ngũ công nhân đông đảo, lành nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo thường xuyên Tuy nhiên, trình độ quản lý chỉ mới bước đầu làm quen với
cơ chế thị trường, chứ chưa được đào tạo bài bản
« N h ó m sản phẩm điện hoa: Đ ộ i ngũ cán bộ, công nhân trong khu vực sản xuất pin-ăc quy của ta chỉ mới ở mức khiêm tốn có khoảng 2.500 người Trong đó có khoảng 1 0 % là cán bộ kỹ thuật, còn lại là chủ yếu là công nhân và một số nhỹ cán bộ quản lý
Trang 39• Nhóm sản phẩm giặt rửa: Tổng số cán bộ cồng nhân trong ngành sản xuất chất giặt rửa chỉ có khoảng dưới 2.000 người, trong đó cán bộ kỹ thuật chiếm khoảng 10,5%, còn lại là công nhân và một số ít cán bộ quản lý
5 N h ó m hàng điện tử
* Vế năng lực sản xuất:
Toàn ngành có hơn 200 công ty điện tử - tin hủc, trong đó khoảng
100 công ty thuộc sở hữu của Nhà nước, 29 công ty liên doanh, 21 công ty 100% vốn F D I và gần 60 công ty thuộc sở hữu tư nhân trong nước N ă m
2004, k i m ngạch xuất khẩu của ngành là 1077 triệu USD toàn ngành sản xuất được 246 ngàn tivi, 28,8 ngàn audio, 62 ngàn video, trên 2200 máy tính các loại1 9
Quy m ô sản xuất đã vượt quá nhu cầu thị trường trong nước, trong khi thị trường xuất khẩu đang rất khó khăn Chẳng hạn như sản phẩm tivi, hiện tại thị trường trong nước chỉ tiêu thụ được khoảng 700.000 chiếc/năm trong khi xuất khẩu tăng chậm nên chưa vận hành hết công suất Các loại đồ điện tử dân dụng khác như: radio-cassette, đầu đủc đĩa CD, VCD, VCR cũng diễn ra tình trạng tương tự như sản phẩm tivi
* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Sản phẩm của các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là hàng gia dụng, thiết bị viễn thông chỉ chiếm 30%, thiết bị điện tử công nghiệp chiếm 1 3 % và máy tính chiếm 1 5 % tổng giá trị sản lượng của toàn ngành Có một thực tế đáng
lo ngại nhất đó là sản phẩm điện tử "Made in Vietnam" đang có xu hướng giảm
về sản lượng do xuất khẩu tăng không đáng kể và sức tiêu thụ trong nước gần như bão hoa Hầu hết các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đều cao hơn hàng điện tử của Malaysia, Trung Quốc về giá thành Nguyên nhân cơ bản
là do linh kiện lắp ráp của Việt Nam quá cao, gấp tới 5-6 lần các nước láng giềng2 0
Trung bình chi phí lắp ráp ti vi của Việt Nam là 11-12 USD/chiếc (gần đây Nhà máy Sony Việt Nam kéo được xuống 9 USD/chiếc), trong khi đó thì
" Thúi báo kinh tế Việt Nam 2004-2005 tờ kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới trang 22
2 0
L ẽ V ă n Chính (2004) "Công nghiệp điện từ theo hướng nào" Thời báo kinh tế Sài G ò n số 216, ngày 10/4/2004
Trang 40chi phí này của Malaysia là 4 USD/chiếc và của Trung Quốc là 2 USD/chiếc do quy m ô của họ lòn hơn ta rất nhiều lần
« Thổ trường nội đổa: Đ ố i với hàng điện tử dân dụng nhu cầu gần như
đã bão hoa Nhu cẩu ti vi khoảng 1-1,5 triệu cái/năm, nhu cầu radio, cassette, dàn nghe HiFi, đầu video, đầu đĩa Compact CD, VCD, các loại thiết bổ điện tử dân dụng khác khoảng 13,5-14 triệu cái/năm Tính đến nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin thì sản lượng tiêu thụ của những mặt hàng này đã tăng lên gấp bội
radio-* Về trình độ công nghệ và thiết bị:
Cho đến nay loại hình lắp ráp đang chiếm un thế trong ngành điện tử, máy tính Trình độ công nghệ trong lắp ráp của các doanh nghiệp điện tử phổ biến ở mức trung bình Ngoài một số dây chuyền công nghệ có trang bổ một số thiết bổ cơ khí hoa, bán tự động còn lại phần lớn vẫn sử dụng nhân công thao tác Phần lớn các doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao là các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn FDI như LD Daewoo-Hanel, L D Alcatel, Fujitsu Trong ngành cơ khí điện tử, trình độ công nghệ rất thấp, phần lớn thiết bổ và công nghệ thấp hơn so với các nước trong khu vực 15-20 năm
* Về chất lượng nguồn nhân lực:
Hiện có khoảng trên 20.000 người đang làm việc trong ngành công nghiệp điện tử, tin học, trong đó khoảng 7 0 % đang làm việc trong các công
2 1 Thời báo kinh tế Việt Nam, số 285, ngày 28/5/2005