Thời báo kinh tế Việt Nam, số 285, ngày 28/5/2005.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 40 - 41)

ty nhà nước, 1 8 % làm việc trong các công ty nước ngoài và 1 2 % làm việc trong khu vực tư nhân trong nước. Hiện cả nước có 15 trường có đào tạo căn

bản về tin học, đào tạo mỗi năm khoảng 3.500 người và 3 viện nghiên cứu chuyên ngành về điện tử, tin học. Trong ngành này lao động phổ thông

chiếm một tỷ lệ trọng yếu, lao động kỹ thuật thiếu, đặc biệt thiếu công nhân đa kỹ năng, hiếm lao động có tay nghề cao, lao động có trình độ cao đụng,

đại học được đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng. Mặt khác, ý thức kỷ luật lao động chưa cao, tinh thần hợp tác, đoàn kết, sáng tạo còn rất yếu.

li. THỰC TRẠNG VẾ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG N H Ó M N G À N H H À N G NÔNG_LÂM_THỦY SẢN

1. N h ó m hàng nông sản * Về năng lực sản xuất:

Nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoa trên cơ sở khai thác lợi thế về tài nguyên sinh học đa dạng. Sản xuất lương thực, chăn nuôi, rau quả và cây công nghiệp đều có những

bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Cùng với việc đầu tư ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trường nội địa, xuất khẩu nông sản cũng tăng nhanh cảvề sản lượng và kim ngạch. Tỷ trọng nông sản hàng hoa xuất khẩu hàng năm chiếm từ 35 - 3 7 % so với tổng khối lượng nông lâm sản làm ra, trong đó lúa gạo chiếm 2 0 % , cà phê 9 4 % , cao su 8 5 % , hạt điều 9 0 % , chè 8 0 % , hạt tiêu 95%. N h ó m hàng nông sản với các mặt hàng chủ yếu thu gom

tại địa phương khác như gạo, cà phê, tiêu, chè... chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, mặc dù đang có xu hướng giảm dần (từ 3 1 %

năm 2002 xuống 2 4 % năm 2003, tương đương với 435.6 triệu USD)2 2.

* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:

Một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam là: gạo, cao su, chè, cà phê, trái cây.

Gạo: trong những năm gần đây gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Từ chỗ phải nhập khẩu, đến nay, hàng năm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 40 - 41)