Báo Đầu lư, ngày 31/3/2004, trang 8.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 35 - 39)

* Vế trình độ công nghệ và thiết bị:

Phần lớn các thiết bị và công nghệ của ngành cơ khí đều đã qua sử dụng trên 20 năm, kỹ thuật lạc hậu, độ chính xác kém, quy trình sản xuất khép kín, thiếu chuyên môn hoa, tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với khu vực. Mặc dù phần lớn các doanh nghiệp cơ khí đang cố gờng bước đầu cải tiến, đổi mới công nghệ, áp dụng phần mềm trong thiết kế nhưng kết quả đạt được chưa nhiều.

*v'é chất lượng nguồn nhăn lục:

Hiện nay, theo thống kê, tổng số lao động toàn ngành là 224.800 người. Trong đó lực lượng lao động quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học khoảng trên Ì vạn người. Đây chính là nguồn lực quan trọng để phát triển ngành. Ba vấn đề nổi lên trong lực lượng lao động ngành cơ khí là:

<* Mặc dù trong những năm gần đây tiền lương trung bình của lao động cơ khí đã đã cao hơn khoảng 2 0 % so với trước và đang ở mức cao hơn so với tiền lương trung bình lao động cơ khí của Trung Quốc nhưng cũng mới chỉ bằng 5 0 % mức lương của Indonesia và thấp hơn nhiều nước khác.

* Năng suất lao động tính theo USD của lao động cơ khí Việt Nam thấp hơn đáng kể so với ở Indonesia và thấp hơn nhiều so với ở Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.

« Chi phí cho một đơn vị lao động cao, điều này cho thấy sức cạnh tranh về chi phí trong ngành là thấp hơn nhiều so với Indonesia và cũng thấp hơn so với tỷ số tương ứng đối với Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc và Singapore. 4. Nhóm hàng hóa chất

* Về năng lực sản xuất:

N ă m 2004 sản xuất được 973 ngàn tấn phán lân, 99 ngàn tấn phân đạm, và Ì triệu tăn phân NPK, 573 ngàn bộ lốp ôtô, 5,4 triệu bộ lốp xe máy và 13,7 triệu bộ lốp xe đạp, 330 ngàn tấn chất giặt rửa, 568 ngàn kwh ờc quy.

Đáp ứng đủ 100% nhu cầu trong nước về phân lân, phân NPK, chất giặt rửa, ắc quy, lốp xe tải nhẹ, lốp máy kéo. Riêng phân đạm mới đáp ứng được 6% nhu cầu còn các loại phân SA, ĐÁP, Kali hoàn toàn phải nhập khẩu'7.

* Về khả năng cạnh tranh cửa sản phẩm:

Sản phẩm phân bón gồm 4 nhóm chính: Phân đạm urê, phân lân chế biến, phân hằn hợp dạng rắn, lỏng, phân khoáng nghiền. Các sản phẩm điện hoa, cao su, giặt rửa có chủng loại không nhiều. Nhìn chung chất lượng sản phẩm hoa chất chưa bằng sản phẩm ngoại nhập nhưng đa số sản phẩm đạt chất lượng đăng ký quốc gia. Giá bán phân bón có nhiều mức khác nhau, liên quan tới chi phí vận chuyển, số lượng lô hàng, điều kiện thanh toán... Phân supe lân giá 925.000 đồng/tấn; phân NPK có hàm lượng dinh dưỡng nghèo giá 1,1 triệu đồng/tấn; phân NPK giấu dinh dưỡng giá 2-2,6 triệu

đồng/tấn tùy theo nhà máy sản xuất. Giá các sản phẩm điện hoa của các doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn giá các sản phẩm điện hóa của Trung Quốc nên cạnh tranh được với hàng ngoại nhập. Đày là một trong những lợi

thế giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình.

* Vê thị trường tiêu thụ:

Ngành sản xuất phân bón của ta chủ yếu để cung cấp cho nhu cầu trong nước, phần xuất khẩu không đáng kể. Hiện tại mới chỉ đáp ứng được trên 4 0 % nhu cầu trong nước, gần 6 0 % nhu cầu còn lại phải nhập ngoại. Sản phẩm cao su chủ yếu là cung cấp cho thị trường trong nước, xuất khẩu không đáng kể, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 230 triệu USD với các sản phẩm săm lốp ô-tô, săm lốp xe công nghiệp xe máy và săm lốp xe

đạp18

.Về sản phẩm điện hoa: ắc quy chủ yếu cung cấp cho thị trường trong

nước, xuất khẩu còn khiêm tốn mới đạt khoảng 2,5 triệu USD vào một số

nước Đông Á, Trung Đông, (đang xuất thử sang châu Âu). Tồn tại hiện nay của sản phẩm điện hoa là chưa có các sản phẩm cao cấp như ắc qui kiềm,

" B á o Đầ u tư số ra 11/4/2004.

pin k i m loại, pin đặc chủng dùng cho các thiết bị điện tử, đồng hồ. về chất giặt rửa: Sản lượng bột giặt, kem giặt đáp ứng đủ nhu cẩu trong nước và có xuất khẩu sang thị trường nước ngoài nhưng với số lượng còn nhỹ đạt trên

dưới 7 triệu đô la mỗi năm, bao gồm bột giặt, kem giặt, xà phòng tắm, kem

đánh răng và một vài mỹ phẩm khác.

* Về trình độ công nghệ và thiết bị:

Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất các loại hoa chất phân bón

đã lạc hậu trên 25-30 năm. Trong ngành hoa chất chỉ có công nghệ sản xuất xút, sản phẩm cao su, ắc quy, pin, chất tẩy rửa, hoa mỹ phẩm là có công nghệ sản xuất tương đối hiện đại có thể ngang bằng với trình độ của các

nước tiên tiên trong khu vực.

* Về chất lượng nguồn nhăn lực:

Lực lượng lao động trong các nhóm sản phẩm của ngành hoa chất như sau: • Nhóm sản phẩm phân bón: Sản xuất phân bón hoa học của Việt Nam có từ gần 40 năm nay, nên đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật của ngành được

đào tạo bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Tuy

nhiên, trình độ quản lý mới chỉ đạt mức trung bình.

• Nhóm sản phẩm cao su: Cũng như công nghiệp sản xuất phân bón,

ngành sản xuất cao su lịch sử gần 40 năm do vậy ngành có một đội ngũ

công nhân đông đảo, lành nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo

thường xuyên. Tuy nhiên, trình độ quản lý chỉ mới bước đầu làm quen với

cơ chế thị trường, chứ chưa được đào tạo bài bản.

« N h ó m sản phẩm điện hoa: Độ i ngũ cán bộ, công nhân trong khu

vực sản xuất pin-ăc quy của ta chỉ mới ở mức khiêm tốn có khoảng 2.500

người. Trong đó có khoảng 1 0 % là cán bộ kỹ thuật, còn lại là chủ yếu là

• Nhóm sản phẩm giặt rửa: Tổng số cán bộ cồng nhân trong ngành sản xuất chất giặt rửa chỉ có khoảng dưới 2.000 người, trong đó cán bộ kỹ thuật

chiếm khoảng 10,5%, còn lại là công nhân và một số ít cán bộ quản lý.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)