Nhóm hàng dệt may

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 28 - 29)

* Vê năng lực sản xuất:

Toàn ngành dệt may9

hiện có 218 doanh nghiệp (trong đó bao gồm 78 doanh nghiệp dệt và 140 doanh nghiệp may), và 800 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (trong đó 600 đơn vộ may và 200 tổ hợp dệt). Ngoài ra ngành đã có 178 dự án đầu tư nước ngoài trên các lĩnh vực: Sợi; Dệt; Nhuộm; Đan; May; Phụ tùng máy may với số vốn đăng ký là 1804 triệu ƯSD. Tổng số lượng lao động làm việc tại các cơ sở sản xuất là 29,5 nghìn người - chiếm 2 5 % lực lượng lao động của các ngành công nghiệp trên cả nước. Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam (3/2004) thì ngành sợi có 1.050.000 cọc sợi với khoảng 10 vạn là mới đầu tư - sản xuất được 85.000 tấn sợi/năm, ngành dệt có 14.000 máy dệt các loại, sản

xuất được 380 triệu mét vải/năm, ngành nhuộm và hoàn tất vải có khả năng đáp ứng 380 triệu mét vải/năm, ngành dệt kim có 40 máy dệt kim, sản xuất được 35 triệu sản phẩm dệt kim các loại/nãm, ngành may có 130.000 máy may, sản xuất được 400.000 sản phẩm/năm. Năng suất lao động thấp là một văn đề lớn của ngành, mới chỉ bằng 30-50% so với các nước trong khu vực.

* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:

Trong xu thế phát triển chung, cơ cấu sản phẩm của ngành dệt may cũng ngày càng được đa dạng hóa, tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của hàng hoa trên thị trường còn thấp. Các sản phẩm của ngành dệt chưa đáp ứng được yêu cẫu của ngành may về chất lượng, chủng loại nên các doanh nghiệp may phải nhập vải từ nước ngoài dẫn đến tăng chi phí nguyên liệu trong ngành may. Chủng loại sản phẩm của các mặt hàng dệt may Việt Nam còn chậm được cải tiến, mẫu mã của sản phẩm không có sự khác biệt so với các sản phẩm khác trên thị trường. Trong khi các nước xuất khẩu vải như Đức, Italia, Pháp, Đài Loan, Ân Độ, Pakistan, Trung Quốc... đẫu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển mặt hàng mới nên chủng loại mặt hàng luôn thay đổi cả nguyên liệu, kiểu dáng lẫn xử lý hoàn tất thì ngành dệt may Việt Nam lại thiếu đẫu tư vào khâu này nên sản phẩm sản xuất ra vẫn còn rất đơn điệu. Hơn nữa khả năng cung cấp dịch vụ trong ngành dệt may còn rất hạn chế do các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ nguyên vật liệu. Ví như bông và xơ tổng hợp là hai loại nguyên liệu dệt chính nhưng phải nhập ngoại: ngành dệt phải nhập hơn 9 0 % nguyên liệu bông xơ và 1 0 0 % xơ sợi tổng hợp, 100% thuốc nhuộm, chất trợ dệt. Giá bán các sản phẩm dệt may phổ thông của Việt Nam thường cao hơn các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực 10-15%. So với hàng dệt may của Trung Quốc giá bán của Việt Nam thậm chí còn cao hơn đến 2 0 %1 0

.

* Vê thị trường tiêu thụ:

• Thị trường xuất khẩu: Trước những năm 1990s, thị trường xuất khẩu chính của ngành dệt may là các nước Liên Xô và Đông Âu. Sau khi Liên

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 28 - 29)