Khả năng tổ chức là khả năng quản lý con người của doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh Để đạt được khả năng tổ chức tốt doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 79 - 84)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VẾ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

i- Khả năng tổ chức là khả năng quản lý con người của doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh Để đạt được khả năng tổ chức tốt doanh

nghiệp cần phải xây dởng một quy trình làm việc, cơ cấu tổ chức và hệ thống truyền tải thông tin phù hợp với sở biến đổi nhanh chóng của thị trường. Đôi khi chúng ta cho rằng một nhà quản lý tài ba và đội ngũ nhân

viên có trình độ tay nghề cao sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đ ó là nhận thức không đầy đủ. Thởc tế đã chỉ ra rằng lợi thế cạnh tranh được tạo ra không chỉ dởa vào khả năng hoạch định ra những chiến lược phát triển tối ưu m à còn phụ thuộc vào chiến lược ấy đi vào nhận thức của nhân viên như thế nào và biến chúng thành những hành động cụ thể ra sao để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

ị- Trong khi khả năng lãnh đạo giúp doanh nghiệp có được những

đường lối lãnh đạo phù hợp với môi trường bên ngoài và nội lởc của doanh nghiệp, khả năng thích ứng giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết

nhũng biến động của môi trường bên ngoài và thay đổi chính sách quản lý

của mình cho phù hợp với những biến đổi đó, khả năng quản lý nguồn nhân lởc giúp doanh nghiệp truyền tải những nội dung kể trên vào trong những hành động cụ thể của nhân viên, nhằm đáp ứng tốt những mong đợi của khách hàng. Khả năng quản lý nguồn nhân lởc được thể hiện thông qua các quy địnhvề cách thức làmviệc của nhân viên như họ làm gì, làm ở đâu, làm như thế nào, thời gian bao nhiêu lâu và làm việc với ai, điều này được dởa

trên 2 nguyên tắc: các hoạt động quản lý phải gắn chặt chẽ với nhau, và các hoạt động quản lý phải thống nhất với nhau.

Như vậy, trong bối cảnh khả năng tiếp cận đối với các thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp là gần như nhau, yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp cơ bản nằm ẻ yếu tố quản lý và chất lượng nguồn nhân lực. Yếu tố lao động rẻ chỉ có lợi thế tuyệt đối

đối với những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động chứ không phải là lợi

thế đối với những ngành kinh tế sử dụng công nghệ cao. Do đó việc không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của nguồn nhân lực đang trẻ thành cuộc

đua giữa các doanh nghiệp. Điều cần thiết là:

• Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực trong từng doanh nghiệp bằng việc coi trọng bằng cấp, tiến cử những người có trình độ. Đồng thời phải giảm thiểu sau đó đi đến xoa bỏ tình trạng "con óng cháu cha".

• Các doanh nghiệp cần tiến hành chiến dịch tìm kiếm nhân tài và đào tạo họ đáp ứng những chiến lược tương lai của mình. Ví dụ: tài trợ việc học tập cho sinh viên đại học có trình độ, thành tích xuất sắc để sau khi tốt nghiệp sinh viên đó sẽ về doanh nghiệp công tác.

a Tiến hành đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cấp công nghệ.

• Đặc biệt cần nhận thức đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp là đầu tư phát triển bền vững. Từ đó có chính sách về chi phí hỗ trợ

đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho người lao động một cách thích đáng. • Đố i với lực lượng lao động làm công tác quản lý cần nâng cao trình

độ chuyên môn nghiệp vụ bằng cách tích cực tham gia các dự án đầu tư nước ngoài hoặc gửi đi thực tập ẻ các doanh nghiệp, tổ chức quốc tế để học hỏi.

• Đố i với các doanh nghiệp lớn, quy m ô sản xuất có tầm cỡ thì tác

động hội nhập là không nhỏ, thậm chí có thể làm ăn thua lỗ, phá sản...thì vấn để nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc chủ động đào

đưa chất lượng lao động của công nhân đến gần hơn với các chỉ tiêu quốc tế về lao động. Đố i với doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy tác động hội nhập kinh tế quốc

tế không nhiều do cơ cấu gọn, dễ thích nghi với những sự thay đồi nhanh

chóng của thị trường song việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về ngoại

ngữ, luật pháp, khả năng sử dụng công nghệ hiện đại.. .luôn là cần thiết.

Quy chung lại của mọi ngành, mọi lĩnh vực ta nhận thấy rằng: mọi

quá trình phát triển là vì con người, cho con người và bằng con người. Con

người lànền tảng cơ bản giúp cho các doanh nghiệp có thể nâng cao năng

lực cạnh tranh của mình. Do vậy vấn đề là nhà quản lý phải biết coi trọng

con người, biết sử dụng nguồn nhân lực sao cho hiệu quả nhất nhằm đạt

~Kêỉ Luận

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là tất yếu khách quan. Cùng với quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh là một trong 3 quy luật cơ bản của

nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp luôn phải tìm mọi cách để phát triển, vươn lên, đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy mỗi doanh nghiệp không thể lụn tránh cạnh tranh mà ngược lại phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh, linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp nào cũng phải gồng mình, tự thân vận động cho phù hợp và phản ứng nhanh nhạy hơn với những sự thay đổi của nó nhằm tận dụng cơ hội và lợi thế của mình. Do vậy điều cần thiết là phải nâng cao

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đạt được điều đó thì ngoài những yếu tố tác động khách quan và chủ quan (khả năng sản xuất, vốn, công nghệ, sản phụm) chúng ta không thể phủ nhận vai trò của quản lý con

người. Đó chính là thuật dùng người, biết sử dụng nhân lực một cách có hiệu quả vì con người là một nguồn nội lực vò cùng quan trọng đối với sự vững mạnh của một doanh nghiệp. Nhận thức rõ được vai trò đó của con

người các doanh nghiệp sẽ có những chiến lược cụ thể để có thể tận dụng

được nguồn tài nguyên vô giá đó một cách hữu ích nhất vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Thực sự con người là nguồn tài sản vô cùng quý giá và là nguồn tài nguyên không bao giờ cạn. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy bên cạnh những yếu tố như cơ sở hạ tầng cụn thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu như doanh nghiệp đó biết khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên con người một cách hợp lý nhất (ví như việc phân công lao động một cách khoa học, biết giao đúng người, đúng việc cũng như việc trân trọng những người có tài để họ có thể trung thành và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp) thì việc thành công trong kinh doanh là chắc chắn.

Trong bài viết này, do thời gian nghiên cứu chưa được nhiều và còn nhiều thiếu sót nhưng tác giả cũng cố gắng hết sức mình để bày tỏ được

những suy nghĩ của mình về công tác quản lý con người trong doanh nghiệp

sao cho hiệu quả và hữu ích nhất. Quản lý con người là một nghệ thuật,

không phải ai cũng có thể làm được, nó đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian

và công sức. Tác giả hy vọng trong một tương lai không xa thì tất cả các

doanh nghiệp Việt Nam đều nhận thức rõ về tầm quan trọng của quản lý

con người trong doanh nghiệp địng thời có những chiến lược cụ thể về các

khâu như hoạch định, tổ chức, quản trị nguịn nhân lực, lãnh đạo, và kiểm

tra để có thể tịn tại và trụ vững trong môi trường cạnh tranh hết sức khốc

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)