X ô và Đông  u tan vỡ, ngành dệt may Việt Nam đã từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khác, đặc biệt là thị trường Mỹ và Tây Âu. So với Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan xuất khẩu dệt may của Việt Nam chỉ bạng khoảng 2,1%, so với Malaysia là nước xuất khẩu thấp cũng chỉ bạng 30%. Hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua luôn đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, mức tăng trưởng trung bình l o năm (1991 - 2000) đạt 23,8%, năm 2001 tàng 4,4% so với năm 2000, năm 2002 tăng 33,3% so với năm 2000, năm 2003 tăng 30,8% so với năm 2000, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may là 4.319 triệu USD (kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của ngành là 1892 triệu USD). Dệt may Việt Nam hiện nay đã có mặt trên 100 nước và lãnh thổ nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào các thị trường lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản.
« Thị trường trong nước: Ngành công nghiệp dệt may chưa làm chủ được thị trường trong nước do một mặt các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức tới thị trường này, mặt khác bị áp lực của hàng nhập tiểu ngạch, nhập lậu không thuế từ Trung Quốc, các nước ASEAN, Đài Loan...Mặt khác trên thị trường nội địa tràn ngập vải từ Trung Quốc và Thái Lan bạng nhiều con đường khác nhau. Từ sau năm 2004, thị trường dệt may thế giới sẽ bước vào thời kỳ tự do hơn khi Hiệp định hàng dệt may (ATC) hết hiệu lực. Điều này buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đứng trước những thách thức không nhỏ khi phải cạnh tranh sòng phảng hơn với các cường quốc về sản xuất, xuất khẩu dệt may như Trung Quốc, Ân Độ, các nước Nam Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc một nước có rất nhiều lợi thế về sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may và lại vừa trở thành thành viên của WTO. Tuy nhiên ngành dệt may vẫn luôn được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
s
Vê trình độ công nghệ và thiết bị:
Tình trạng thiết bị công nghệ của ngành Dệt May rất khác nhau theo thành phần. Có 5 loại công nghệ trong Ngành công nghiệp Dệt May là kéo sợi, dệt thoi và dệt kim, dây truyền nhuộm in và may. Mặc dù các doanh
nghiệp Dệt may đã rất cố gắng nâng cấp công nghệ và thiết bị nhưng gần
như vẫn còn rất lạc hậu. Ở khâu kéo sợi chỉ có khoảng 3 0 % máy móc thuộc trình độ khá (bao gồm cả máy mới, máy đã qua sự dụng và máy được chế
tạo), 7 0 % máy móc đạt trình độ trung bình và dưới trung bình). Tại khâu dệt trừ các thiết bị dệt kim tương đối khá còn dệt thoi chỉ có trên 3 5 % máy mới, 2 5 % được cải tạo, 4 0 % là máy cũ. Còn khâu hoàn tất: 3 5 % số thiết bị
đã sự dụng trên 30 năm, 3 0 % sự dụng từ 20-30 năm, 3 5 % là thiết bị mới
nhưng cũng đã sự dụng 10-20 năm".
* Về chất lượng nguồn nhân lực:
Nhân lực của ngành dệt may hiện nay có khoảng gần 29,5 nghìn
người1 2. Đây là một đội ngũ hùng hậu, có khả năng tiếp thu, nắm bắt nhanh các qui trình sản xuất tiên tiến, có thể sự dụng thành thạo các công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Nếu được tổ chức, đãi ngộ và bồi dưỡng tốt, đội ngũ nhân lực này có thể lao
động với năng suất rất cao, tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt không thua kém đồng nghiệp ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, nhân lực ngành dệt may còn một số hạn chế sau: Chưa cân đối về cơ cấu, thiếu các loại lao
động có chất lượng cao, thiếu lực lượng đầu đàn, đầu ngành, nhân lực thiết kế
mẫu mốt, chế tạo sản phẩm mới còn quá ít. Lực lượng tiếp thị, kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế. Ngoài ra tiền lương công nhân và các chi phí khác đang có xu hướng ngày càng tăng lên, cùng với những yếu kém trong
những khâu tổ chức, quản lý khiến cho hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu phát sinh những chi phí không đáng có càng khiến cho ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn và bất lợi trong khả năng cạnh tranh.
2. Nhóm hàng da giầy
*• Vé năng lực sản xuất:
Tính đến năm 2004 ngành da giầy chiếm 418 doanh nghiệp trong tổng số 4920 doanh nghiệp của toàn ngành công nghiệp. Giầy dép các loại sản
" Theo báo cáo cùa Hiệp hội dệt may Việt Nam nam 2004.
xuất trung bình hàng năm là 422,0 triệu đôi/năm (trong đó giầy thể thao chiếm 53,4%, giầy nữ chiếm 16,9%, giầy vải chiếm 14,9%, còn lại là các loại khác). Năng lực thuộc da đạt 22 triệu sqft. Với năng lực trên, năm 2004 ngành sản xuất được 320 triệu đôi giầy dép và 17000 sqft da thành phẩm. Số lao động trong ngành là 124,5 nghìn người (tính đến năm 2004)l 3
.
* Về khả năng cạnh tranh cửa sản phẩm:
Giá cả của các sản phẩm giầy thấp, có khả năng cạnh tranh. Giầy thể thao giá trung bình từ 7,7-7,8 USD/đôi, giầy nữ giá trung bình từ 4,24- 4,65 USD/đôi, giầy vải giá trung bình từ 3,06-5,08 USD/đôi; Giá da thuộc của Việt Nam thấp nhưng chất lượng lại kém các nước nên làm giảm khả năng cạnh tranh. Giá da thành phẩm biến động từ 14-19 ngàn đởng/spft tuy thuộc vào loại da. Giá này thấp hơn giá trung bình của thế giới là 1,37 USD/sqft (của Italia là 2,5 USD/sqft; của úc là 1,5 USD/sqft; của Trung Quốc và Nhật Bản là 1,17 USD/sqft). Tuy nhiên thì về chủng loại cũng như chất lượng của nhóm ngành thì rất khó có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường khu vực và thế giới hiện nay. Lý do bởi các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam rất nghèo nàn về kiểu dáng, mẫu mã, chủ yếu là phụ thuộc vào mẫu thiết kế của khách hàng nước ngoài. Trong khi đó thì các sản phẩm nhập lậu trên thị trường thì quá nhiều lại đa dạng về chủng loại, giá cả lại rẻ, mẫu mã, kiểu dáng cũng đẹp. Tuy chất lượng có kém hơn so với hàng sản xuất trong nước nhưng lại hợp với túi tiền của người tiêu dùng nên nếu các doanh nghiệp không có những chiến lược phù hợp thì trong một thời gian ngắn nữa thôi các sản phẩm nhập ngoại sẽ chiếm lĩnh thị trường, các sản phẩm trong nước sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh.
* Về thị trường tiêu thụ:
a Thị trường xuất khẩu: Trong l o nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu giầy dép lớn nhất thế giới, Việt Nam xếp thứ 4 sau Trung Quốc, Hởng Rông và Italia. K i m ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 2.22 tỷ USD, tăng 19,2% so với năm 2002 (kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 1.846 tỷ USD), năm 2004 là
2.604 triệu USD, mỗi năm bình quân tăng 13%. Giầy dép Việt Nam được xuất sang 40 nước trên thế giới, trong đó trên 8 0 % là thị trường EU, 1 5 % còn lại là thị trường Nhật Bản, Mỹ và các nước khác.
• Thị trường trong nước: Giầy dép tiêu thụ tại thị trường trong nước còn quá ít so với nhu cầu, chủyếu do lực lượng thủ công, các doanh nghiệp tư nhân sản xuất và một phần là các sản phởm không xuất được của các doanh nghiệp quốc doanh. Các sản phởm giầy dép sản xuất trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng của Trung Quốc với mẫu m ã đa dạng, được bán với giá rẻ do nhập lậu, trốn thuế. Nếu tính nhu cầu giầy dép bình quân đầu người của Việt Nam từ 1-1,5 đôi/năm, với số dân hơn 80 triệu người, giầy dép do các doanh nghiệp trong nước sản xuất mới đáp ứng được khoảng 23- 3 3 % thị phởn.
* Về trình độ công nghệ và thiết bị:
Công nghệ và thiết bị của ngành da giầy mới thay thế được 3 0 % công nghệ và thiết bị hiện đại, còn lại khoảng 7 0 % công nghệ, thiết bị đã sử dụng trên 20 năm và hầu như đã khấu hao hết. Trong số 3 0 % công nghệ và thiết
bị hiện đại có một số dây chuyền ứng dụng công nghệ rất hiện đại, tự động hoa trong điều khiển, tuy nhiên mới chỉ đạt hiệu suất 50-60%.
* Vê chất lượng nguồn nhàn lực:
N ă m 2004, toàn ngành có 124,5 nghìn người, trong đó hơn 300.000 lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất giầy, đồ da và khoảng 1.200 lao động làm việc trong sản xuất da thuộc. Số cán bộ kỹ thuật của ngành giảm
nhiều và gần 15 năm không có nguồn bổ sung do không có sự đào tạo liên tục độingũ cán bộ kỹ thuật cho ngành này. Hiện nay 4 5 % số cán bộ kỹ thuật tập trung ở các Viện, chỉ có 5 5 % ỏ các doanh nghiệp1 4
. Đặc điểm của lao động ngành giầy da là:
• Lao động nữ là chủ yếu, chiếm 80-85%. Lao động có trình độ lớp 12
chiếm khoảng 70%.
• Hầu hết lao động được đào tạo theo hình thức kèm cặp là chủ yếu,
chỉ một số ít lao động được đào tạo qua các trường công nhân kỹ thuật của Bộ Công nghiệp hoặc qua các trường May do hiện nay chưa có các trường đào tạo chuyên ngành.
• Phần lớn các cán bộ quản lý doanh nghiệp không được đào tạo lý
thuyết cơ bản, ít kinh nghiệm về điều hành doanh nghiệp trong môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh.
• Năng suụt lao động trong lĩnh vực sản xuụt da giầy còn quá thụp so với các nước trong khu vực. Năng suụt lao động ngành da giầy hiện nay mới chỉ đạt bình quân trên Ì .000 đôi/người/năm, trong khi năng suụt lao động ở Italia 25 năm trước đã là 2.609 đôi/người/năm và hiện nay đạt tới 3.957 đôi/người/năm.
3. Nhóm hàng cơ khí
* Vé năng lực sẩn xuất:
Năng lực sản xuụt của ngành cơ khí còn khá khiêm tốn nếu so với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. N ă m 2004, ngành cơ khí đã sản xuụt được 54,1 ngàn động cơ điện; 53,5 ngàn động cơ diezen; 117280 máy biến thế; trên Ì triệu xe máy, 12500 xe ôtô; 450 máy công cụ; 8500 máy tuốt lúa có động cơ; 1800 máy kéo và xe vận chuyển; 3400 bơm nước nông nghiệp; hàng trăm tàu vận tải loại dưới 1.000 tụn; hàng chục tầu vận tải chuyên dụng từ 1.000 - 2.000 tụn; 57 ngàn tụn kết cụu thép, thiết bị siêu trường siêu trọng15... Đáng kể nhụt là ngành cơ khí tầu thủy đã đóng thành công các tàu lớn, phức tạp như tàu hàng 11.500 tụn, tàu chở khí hóa lỏng LPG 2.500 m3, tàu dầu 3.500 tụn, tàu xén thổi 1.000 m3.
* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
• Xét về chụt lượng sản phẩm: Nhiều loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn chụt lượng xuụt khẩu và đang có thị phần trên thị trường ngoài nước như đồng hồ đo điện, dây và cáp điện của Cadivi, một số loại tầu (tầu 11.500, 6.500 tụn, tầu xén thổi 1.000 - 1.500 m3
/h, tầu dịch vụ), máy động lực cỡ nhỏ của
VINAPRO, VIKYNO, các công trình thiết bị toàn bộ do các nhà thầu chính Việt Nam sản xuất theo mẫu, thiết kế của nước ngoài đạt chất lượng cao.
» Xét về giá cả sản phẩm: Nhiều sản phẩm cơ khí có chất lượng tương đương nhưng giá thấp hơn giá quốc tế như: Thiết bị toàn bộ có giá chỉ bằng 60-80% của nước ngoài, giá các loại tàu đóng trong nước cũng chỉ bằng 60- 8 0 % giá nhập ngoại. Đố i với các loại động cơ điện, máy biến áp Ì pha giá sản xuất trong nước đỏu thấp hơn từ 12-14% giá nhập. Tuy vậy, giá động cơ diezen cỡ nhỏ, dây và cáp điện lại cao hơn giá nhập khẩu...
* Vế thị trường tiêu thụ:
« Ngành chế tạo máy động lực: Thị trường xuất khẩu chủyếu là I-rắc và đang xúc tiến việc mở rộng thị trường sang các nước Nam Âu, Châu Phi, Nam Mỹ. Tại khu vực thị trường trong nước, ngành máy động lực đang bị hàng ngoại chèn ép, thị phần bị thu hẹp, ngoài một số cơ sở phía Nam như Vinapro, Vikyno năng động trong sản xuất kinh doanh, mở rộng được thị phần trong nước còn lại các doanh nghiệp khác gần như không được thị trường trong nước chấp nhận.
• Sản phẩm thiết bị toàn bộ mới chỉ đáp ứng khoảng 10 - 1 2 % nhu cầu thị trường trong nước. Riêng các sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, siêu trường - siêu trọng phát triỏn khá nhanh trong 5 năm trở lại đây, tập trung chủ yếu ở 3 Tổng công ty: Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp (Bộ Công nghiệp), Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Bộ Xây dựng), Tổng công ty cơ khí xây dựng (Bộ Xây dựng).
« Sản phẩm thiết bị kỹ thuật điện mới chỉ chiếm được từ 30-90% thị trường trong nước (tuy theo mặt hàng). Hiện nay giá trị xuất khẩu của nhóm sản phẩm này còn quá nhỏ chỉ có 2,2 triệu USD với mặt hàng xuất khẩu là công tơ điện, sứ cách điện, sản phẩm điện dân dụng, dây và cáp điện... Ngành công nghiệp tầu thủy: Hiện nay khả năng của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền Việt Nam mới chỉ đáp ứng được khoảng 2 0 % nhu cầu đóng mối, 15% nhu cầu sửa chữa, ương đó chủ yếu là các loại tàu thuyền cỡ nhỏ1 6.