Nhóm hàng điện tử * Vế năng lực sản xuất:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 39 - 40)

* Vế năng lực sản xuất:

Toàn ngành có hơn 200 công ty điện tử - tin hủc, trong đó khoảng 100 công ty thuộc sở hữu của Nhà nước, 29 công ty liên doanh, 21 công ty 100% vốn F D I và gần 60 công ty thuộc sở hữu tư nhân trong nước. N ă m 2004, k i m ngạch xuất khẩu của ngành là 1077 triệu USD toàn ngành sản xuất được 246 ngàn tivi, 28,8 ngàn audio, 62 ngàn video, trên 2200 máy tính các loại1 9

. Quy m ô sản xuất đã vượt quá nhu cầu thị trường trong nước, trong khi thị trường xuất khẩu đang rất khó khăn. Chẳng hạn như sản phẩm tivi, hiện tại thị trường trong nước chỉ tiêu thụ được khoảng 700.000

chiếc/năm trong khi xuất khẩu tăng chậm nên chưa vận hành hết công suất. Các loại đồ điện tử dân dụng khác như: radio-cassette, đầu đủc đĩa CD, VCD, VCR... cũng diễn ra tình trạng tương tự như sản phẩm tivi.

* Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:

Sản phẩm của các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là hàng gia dụng,

thiết bị viễn thông chỉ chiếm 30%, thiết bị điện tử công nghiệp chiếm 1 3 % và máy tính chiếm 1 5 % tổng giá trị sản lượng của toàn ngành. Có một thực tế đáng lo ngại nhất đó là sản phẩm điện tử "Made in Vietnam" đang có xu hướng giảm

về sản lượng do xuất khẩu tăng không đáng kể và sức tiêu thụ trong nước gần như bão hoa. Hầu hết các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đều cao

hơn hàng điện tử của Malaysia, Trung Quốc về giá thành. Nguyên nhân cơ bản là do linh kiện lắp ráp của Việt Nam quá cao, gấp tới 5-6 lần các nước láng

giềng2 0

. Trung bình chi phí lắp ráp ti vi của Việt Nam là 11-12 USD/chiếc (gần đây Nhà máy Sony Việt Nam kéo được xuống 9 USD/chiếc), trong khi đó thì

" Thúi báo kinh tế Việt Nam 2004-2005. tờ kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới. trang 22.

2 0

L ẽ V ă n Chính (2004). "Công nghiệp điện từ theo hướng nào". Thời báo kinh tế Sài G ò n số 216, ngày 10/4/2004.

chi phí này của Malaysia là 4 USD/chiếc và của Trung Quốc là 2 USD/chiếc do quy m ô của họ lòn hơn ta rất nhiều lần.

*vềthị trường tiêu thụ:

• Xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử tăng từ 90 triệu USD năm 1996 lên 700 triệu USD năm 2001 (tăng 7,7 lần) và năm 2004 là 1077 triệu USD21. Xuất khẩu linh kiện, đặc biệt là xuất khẩu linh kiện máy tính đóng vai trò chính trong tăng trưởng xuất khẩu hàng điện tử. Một số công ty đã có xuất khẩu phần mềm, nhưng chỉ ở mức thăm dò thổ trường. Giá trổ xuất khẩu chưa cao và không thường xuyên, chỉ chiếm khoảng 1 0 % tổng giá trổ phần mềm sản xuất trong nước. Duy nhất công ty FPT có giá trổ xuất khẩu đạt trên ngưỡng 350.000 USD.

« Thổ trường nội đổa: Đố i với hàng điện tử dân dụng nhu cầu gần như đã bão hoa. Nhu cẩu ti vi khoảng 1-1,5 triệu cái/năm, nhu cầu radio, radio- cassette, dàn nghe HiFi, đầu video, đầu đĩa Compact CD, VCD, các loại thiết bổ điện tử dân dụng khác... khoảng 13,5-14 triệu cái/năm. Tính đến nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin thì sản lượng tiêu thụ của những mặt hàng này đã tăng lên gấp bội.

* Về trình độ công nghệ và thiết bị:

Cho đến nay loại hình lắp ráp đang chiếm un thế trong ngành điện tử, máy tính. Trình độ công nghệ trong lắp ráp của các doanh nghiệp điện tử phổ biến ở mức trung bình. Ngoài một số dây chuyền công nghệ có trang bổ một số thiết bổ cơ khí hoa, bán tự động còn lại phần lớn vẫn sử dụng nhân công thao tác. Phần lớn các doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao là các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn FDI như LD Daewoo-Hanel, L D Alcatel, Fujitsu. Trong ngành cơ khí điện tử, trình độ công nghệ rất thấp, phần lớn thiết bổ và công nghệ thấp hơn so với các nước trong khu vực 15-20 năm.

* Về chất lượng nguồn nhân lực:

Hiện có khoảng trên 20.000 người đang làm việc trong ngành công nghiệp điện tử, tin học, trong đó khoảng 7 0 % đang làm việc trong các công

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con ngườiNâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - một số giải pháp nhìn từ góc độ quản lý con người (Trang 39 - 40)