0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

xuất về điều hành của các cơ quan chính phủ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI” PPTX (Trang 30 -36 )

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ

6. xuất về điều hành của các cơ quan chính phủ

- Gạo chiếm khối lượng lớn (trọng lượng) trong xuất khẩu. Cần thiết phải củng cố các cảng giao hàng đi kèm kho hàng, hệ thống bốc xếp, giao hàng, kiểm tra chất lượng trước khi giao hàng cần thực hiện tổng hợp và hoàn chỉnh.

- Hệ thống điều hành xuất khẩu gạo cần được hoàn thiện từ việc cấp phép, hải quan đến hoạt động tại cảng. Các việc này tuy đã cải tiến nhưng cần tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

- Chiến lược thị trường của cấp Chính phủ là mở đường cho doanh nghiệp kinh doanh mở rộng xuất khẩu. Từ việc cấp vốn, tín dụng, cho vay

tạo thuận lợi cho người nông dân sản xuất gạo nhiều và tốt theo chiến lược kết hợp Bốn nhà (Nhà nước, nhà sản xuất, nhà kinh doanh xuất khẩu và nhà khoa học) kết hợp thành một mối tạo sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam ra thị trường thế giới.

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã liên tục tăng lên. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu thực tế vẫn chưa đạt đến giới hạn có thể xuất khẩu. (Giới hạn có thể xuất khẩu được xác định dựa trên cân đối giữa mức đảm bảo tiêu dùng lương thực trong nước (theo qui định về số calo cần thiết cho mỗi người/ngày) và sản lượng trong nước). Như vậy, khả năng huy động sản lượng gạo cho xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn, ngay cả trong trường hợp sản lượng sản xuất tăng thấp hơn giai đoạn trước. Hơn nữa chất lượng gạo xuất khẩu hiện nay cũng đang được Việt Nam quan tâm nhiều hơn cả từ lựa chọn giống mới và đầu tư thiết bị chế biến.

Bên cạnh đó, việc khẳng định và phát huy ngày càng cao hơn nữa vị thế là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới dựa trên những thế mạnh và tiềm năng sẵn có cùng các chủ trương, chính sách kịp thời là một hướng đi đặc biệt cần thiết.

Chính vì vậy, đề tài xuất khẩu gạo vẫn luôn là nhiệm vụ quan trọng cho việc mở rộng thêm thị phần và sản xuất những loại gạo chất lượng cao, đáp ứng đa dạng các nhu cầu của thế giới, góp phần không nhỏ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Cuối cùng, em xim chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Văn Chu và các thầy cô giáo trong khoa, cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của tập thể cán bộ Viện nghiên cứu thương mại đặc biệt là Trưởng phòng Quan hệ hợp tác quốc tế thầy Vũ Tiến Dương đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Bảng chữ viết tắt

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng

ĐNB Đông Nam Bộ

EU Liên minh châu Âu

FAO Tổ chức nông lương thế giới

USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ

WTO Tổ chức Thương mại thế giới

VINACOTROL Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng

Tài liệu tham khảo

1. Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2003

2. Báo cáo nghiên cứu thị trường gạo - Viện Nghiên cứu thương mại 3. Giáo trình: Ngoại Thương trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà

Nội

4. Giáo trình: Marketing trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội 5. Giáo trình: Thương mại trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội 6. Giáo trình: Kinh doanh thương mại quốc tế

7. Báo điện tử Kinh tế đô thị (http://www.kinhtedothi.com.vn)

8. Vnexpress (http://www.fpt.com.vn)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO...2

I. VỊ TRÍ CỦA LÚA GẠO TRONG NỀN KINH TẾ THẾ

GIỚI VÀ VIỆT NAM ...2

3. Lúa gạo trong nền kinh tế thế giới...2

4. Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế nước Việt Nam...2

II.

Nhu cầu gạo của thị trường gạo thế giới...3

1. Tình hình tiêu thụ gạo của thế giới...3

2. Tình hình xuất – nhập khẩu gạo của thế giới...4

2.1. Tình hình nhập khẩu gạo trên thế giới...4

2.2. Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới...6

2.3. Diễn biến giá gạo trên thị trường thế giới...7

3. Dự báo triển vọng tiệu thụ gạo của thế giới...8

3.1. Triển vọng tiêu thụ...8

3.2. Triển vọng buôn bán gạo trên thị trường thế giới...8

III.Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo của Việt Nam...9

1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu

gạo...9

1.1.Điều kiện đất đai...9

1.2.Khí hậu...9

1.3.Nước tưới tiêu...9

1.4.Nhân lực...10

1.5.Địa lý và cảng khẩu...10

2. Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo của Việt Nam...10

2.1. Tích luỹ vốn cho sự nghiệp đổi mới của đất nước...10

2.2. Cải thiện đời sống...11

2.3. Phát huy lợi thế trong nước...11

2.4. Khắc phục các hậu qủa của thời gian chiến tranh để lại..11

CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA...12

I. Tình hình sản xuất trong nước...12

1. Tình hình và triển vọng sản xuất...12

2.1 Sản xuất và cung ứng lúa, gạo...13

2.2 Tiêu dùng và mua lúa gạo...13

II. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam...13

1. Tình hình xuất khẩu...13

2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của việt nam...15

3. Một số nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam...16

4. Dự báo xuất khẩu gạo việt nam trong thời gian tới...16

III. Những yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam...17

1. Chất lượng gạo xuất khẩu...17

2. Yếu tố mùa vụ trong xuất khẩu gạo việt nam...18

3. Giá cả (giá trong nước và giá xuất khẩu)...18

4. Bao gói, quy cách mẫu mã sản phẩm gạo xuất khẩu...18

5. Tiếp cận tín dụng xuất khẩu...19

6. Kiểm tra chất lượng trước khi xuất khậu...19

7. Vận chuyển tàu biển...19

8. Hoạt động tiếp cận thị trường...20

IV. Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam...20

1. Điểm mạnh...20

2. Điểm yếu...21

3. Cơ hội...21

4. Thách thức...22

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI...23

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ

XUẤT KHẨU LÚA GẠO VIỆT NAM...23

1. Chiến lược cạnh tranh về xuất khẩu gạo của Việt Nam...23

1.1 Chiến lược cạnh tranh bằng giá cả xuất khẩu gạo...24

1.2 Cạnh tranh bằng chất lượng gạo xuất khẩu...24

1.3 Cạnh tranh bằng quan hệ với thị trường và khách hành...24

1.4 Cạnh tranh bằng kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu...24

1.5 Cạnh tranh bằng vận dụng marketing, xúc tiến thương mại và quảng cáo...25

2. Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu lúa gạo...25

3. Xuất phát từ mục tiêu trên các doanh nghiệp việt nam đề ra định hướng sản xuất...25

1. Đối với phát triển sản xuất...26

2. Đối với khâu chế biến, vận chuyển...26

3. Về tổ chức thu mua lúa hàng hóa...27

4. Về phát triển thị trường...28

5. Về quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2001 – 2005...29

6. Đề xuất về điều hành của các cơ quan chính phủ...30

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI” PPTX (Trang 30 -36 )

×