Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
663,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2.2.6 VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 69 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2.2.6 VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 69 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm qua, điều kiện đất nước ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế đất nước chuyển sang chế thị trường 20 năm, hình thành sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng, chế tài giáo dục thực tế chưa có thay đổi chất đáng kể so với thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 Chính phủ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy tài sở giáo dục cơng lập đem lại kết đáng khích lệ, tạo điều kiện cho đơn vị việc quản lý sử dụng nguồn tài chính, đặc biệt mở rộng quyền liên doanh liên kết hỗ trợ tổ chức cá nhân để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên, q trình thực chế tài theo Nghị định này, sở đào tạo trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp PTNT) số tồn khó khăn, đặc biệt việc tìm kiếm nguồn tài Hơn nữa, phần lớn học sinh, sinh viên trường khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, có nhiều đối tượng ưu tiên miễn, giảm học phí theo sách ưu đãi nhà nước Vì với mức học phí thấp, việc miễn, giảm học phí cho phận không nhỏ học sinh, sinh viên làm trường khó khăn lại khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hồn thiện chế quản lý tài nhằm nâng cao quyền tự chủ trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống số sở lý luận chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng cơng lập - Đánh giá thực trạng chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài nhằm nâng cao quyền tự chủ tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài chế quản lý tài với đối trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Giới hạn thời gian: năm 2007, 2008 2009 Nội dung nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số sở lý luận chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng công lập - Giáo dục đại học hệ thống giáo dục Việt Nam - Nội dung chế tài giáo dục - Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài trường đại học, cao đẳng cơng lập - Các nhân tố ảnh hưởng tới quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài trường đại học, cao đẳng công lập 4.2 Nghiên cứu thực trạng chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT - Tình hình thực chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Ưu điểm bất hợp lý chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 4.3 Đề xuất số giải pháp hồn thiện chế quản lý tài nhằm nâng cao quyền tự chủ tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu + Kế thừa tài liệu: đề tài kế thừa số liệu, tài liệu, báo cáo có liên quan tới công tác quản lý sử dụng nguồn tài Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ Giáo dục đào tạo, số trường đại học, cao đẳng + Điều tra vấn: sử dụng bảng câu hỏi tiếp xúc với cán bộ, lãnh đạo trường, Bộ, ban ngành liên quan để thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu - Phương pháp xử lý, tổng hợp, đánh giá số liệu + Các số liệu nghiên cứu xử lý máy vi tính với trợ giúp phần mềm Microsoft Office Excel; Sau đánh giá, tổng hợp, xếp theo thứ tự ưu tiên, mức độ quan trọng vấn đề, phân tích ý kiến, quan điểm để lựa chọn tìm giải pháp thích hợp + Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP 1.1 Giáo dục đại học hệ thống giáo dục Việt Nam Theo quy định Luật Giáo dục 2005, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: (1) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo (2) Giáo dục phổ thông bao gồm: tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (3) Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: - Trung cấp chuyên nghiệp thực từ đến năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đến năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông; - Dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (4) Giáo dục đại học bao gồm: - Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ đến năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ 1,5 đến năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; - Đào tạo trình độ đại học thực từ đến năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ 2,5 đến năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; từ 1,5 đến năm học người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành; - Đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ đến năm học người có tốt nghiệp đại học; - Đào tạo trình độ tiến sĩ thực năm học người có tốt nghiệp đại học; từ đến năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài theo quy định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: - Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng; - Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao; - Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Thủ tướng Chính phủ giao (5) Giáo dục thường xuyên: Gồm chương trình sau đây: - Chương trình xố mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; - Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ; - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân (bao gồm hình thức: Vừa làm vừa học; Học từ xa; Tự học có hướng dẫn) Cơ cấu cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, mô tả theo sơ đồ đây: Sơ đồ 1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (Theo Luật Giáo dục 2005) Tuổi Tiến sỹ (2-4 năm) 21 Thạc sỹ (2 năm) Đại học (4-6 năm) 18 18 Cao đẳng (3 năm) Cao đẳng nghề Trung cấp dạy nghề Trung học phổ thông (3 năm) 15 Trung cấp chuyên nghiệp (3-4 năm) Sơ cấp Ngắn hạn (< năm) Giáo dục thường xuyên Trung học sở (4 năm) 11 Tiểu học (5 năm) Mẫu giáo Nhà trẻ 3 tháng * Phân cấp quản lý sở giáo dục Quản lý hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân khơng phải có Bộ Giáo dục đào tạo, mà cịn có bộ, ngành trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố tham gia quản lý sở giáo dục đào tạo trực thuộc Hầu hết sở giáo dục mầm non phổ thông phần lớn trường cao đẳng sư phạm thuộc quản lý quyền địa phương Tính đến tháng năm 2008, tổng số trường đại học, cao đẳng toàn quốc 369 trường (đại học: 163 trường, cao đẳng: 206 trường), trường đại học, cao đẳng công lập bộ, ngành trung ương quản lý 180 trường (đại học: 108 trường, cao đẳng:72 trường), chiếm 48,8%; trường đại học, cao đẳng công lập tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý 125 trường (đại học: 15 trường, cao đẳng: 110 trường), chiếm 33,9%; trường đại học, cao đẳng công lập 64 trường (đại học: 40 trường, cao đẳng: 24 trường), chiếm 17,3% Trong tổng số trường đại học, cao đẳng nước, Bộ GD&ĐT trực tiếp quản lý 54 trường (đại học: 48 trường, cao đẳng: trường), chiếm 14,6% Từ năm 2000 đến năm 2008, quy mô sinh viên cao đẳng, đại học tăng (0,918 triệu năm 2000 1,675 triệu năm 2008), đạt tỷ lệ 194 sinh viên/1 vạn dân Chất lượng giáo dục thực tế nâng lên Từ năm 2007, trường đại học, cao đẳng bắt đầu triển khai mạnh mẽ chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội, coi yêu cầu quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo đồng thời chế để huy động nguồn lực xã hội tổng hợp để đại hoá, mở rộng đào tạo điều kiện ngân sách cho đào tạo hạn chế Việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng theo đạo Bộ trường tích cực triển khai Đến có 340 trường đại học, cao đẳng (chiếm 90% tổng số trường) thực tự đánh giá chất lượng, 20 trường hoàn thành đánh giá chất lượng giáo dục Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm tương đối cao (ở nhóm ngành nơng-lâm-thuỷ sản 94,77%, nhóm kỹ thuật cơng nghệ 93,46%, nhóm ngành kinh tế, luật 92,21% ) Hiện nay, trường đại học, cao đẳng nước triển khai thực chủ trương gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo theo nhu cầu xã hội nhu cầu doanh nghiệp, hội tìm việc làm có thu nhập cao lớn sinh viên sau tốt nghiệp * Những hạn chế, yếu giáo dục đại học - Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo bị phân tán, không đảm bảo liên thông, đầu tư phân tán, hiệu hạn chế - Chất lượng giáo dục nói chung cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đào tạo đại học chưa đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, quan nghiên cứu, dịch vụ quản lý nhà nước - Đội ngũ nhà giáo cấp học thiếu hạn chế trình độ - Cơ chế tài giáo dục cịn nhiều bất hợp lý, chưa góp phần tạo động lực cho giáo dục đào tạo tự phát triển nhanh với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Cơ chế tài giáo dục 1.2.1 Khái niệm chế quản lý tài Cơ chế quản lý tài hiểu tổng thể nguyên tắc, phương pháp biện pháp tác động lên hoạt động tài phát sinh đơn vị điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định Như vậy, thực chất chế tự chủ tài phương thức chế quản lý tài đơn vị nghiệp nói chung 1.2.2 Nội dung chế tài giáo dục Cơ chế tài giáo dục hiểu bao gồm nội dung sau đây: Xác định nhu cầu tài cho mục tiêu phát triển giáo dục Xác định nguồn lực từ ngân sách xã hội giải pháp huy động sử dụng tài khả thi hiệu quả, từ đảm bảo cân đối nhu cầu nguồn lực tài bền vững cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Quy định trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước trung ương địa phương việc lập thực kế hoạch ngân sách giáo dục 3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Các trường đại học, cao đẳng công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT đơn vị dự toán cấp chịu quản lý trực tiếp Bộ Nơng nghiệp PTNT Ngồi hoạt động tài trường cịn chịu kiểm tra, kiểm soát Kho Bạc nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Thuế nhà nước Việc tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tài khâu quan trọng q trình quản lý chi tiêu cơng giúp cho trường thực tốt công tác quản lý tài Đối với đơn vị, cơng tác kiểm tra, giám sát nội cần tăng cường; đồng thời quan quản lý cấp như: Thanh tra, Vụ Tài chính, Kiểm tốn cần chủ động kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài đơn vị, nhằm phát uốn nắn kịp thời sai phạm lĩnh vực tài chính, giúp đơn vị thực thu chi cách hợp lí Các đơn vị chức tiến hành thẩm tra xét duyệt tốn cho trường cơng lập trực thuộc Bộ, định kỳ quan Thanh tra Tài chính, Thanh tra Bộ, Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ có đợt kiểm tra tình hình quản lý tài kiểm tốn báo cáo tài trường Bên cạnh việc kiểm tra, kiểm soát tài quan chức việc thực cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt cơng tác quản lý tài đơn vị cần thiết Để thực tốt quyền tự chủ tài chính, trường cần tạo chế giám sát khoản thu khoản chi Trước hết hoàn thiện quy chế chi tiêu nội phù hợp, cơng khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, viên chức đơn vị thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lãng phí 77 Điều kiện để thực giải pháp 4.1 Xác định định mức chi phí thường xuyên tối thiểu Chi phí thường xuyên tối thiểu xác định dựa yêu cầu đảm bảo số giảng viên tối thiểu để giảng dạy cho số lượng sinh viên định điều kiện sở vật chất khác cho giảng dạy Yêu cầu thể định mức sinh viên/giảng viên tỷ trọng chi toán cá nhân tổng chi thường xuyên, có tính đến thay đổi mức lương tối thiểu từ 540.000,đ năm 2008 lên 990.000,đ năm 2012 định mức chi sở vật chất khác cho giáo dục đào tạo Biểu 3.2: Định mức sinh viên/giảng viên, chi người/chi thường xuyên chi phí thường xuyên tối thiểu ngành đào tạo Nơng lâm thuỷ sản trình độ đại học giai đoạn 2009- 2014 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 -Số sinh viên/1 giảng viên (sinh viên/1 giảng viên) 20 20 20 20 20 20 -Tỷ lệ chi người/chi thường xuyên(%) 50 50 50 50 50 50 - Chi phí thường xuyên tối thiểu (1.000 đồng/sinh viên/tháng) 760 880 1.020 1.200 1.380 1.590 Chỉ tiêu Biểu 3.3: Chi phí thường xuyên tối thiểu bình quân sinh viên đại học cao đẳng, thạc sĩ, nghiên cứu sinh giai đoạn 2009- 2014 Năm Đại học Cao đẳng Thạc sỹ Tiến sỹ 2009 2010 770 900 610 700 1.150 1.300 1.900 2.200 2011 2012 2013 2014 1000 1200 1300 1570 800 960 1.080 1.260 1.530 1.800 1.950 2.350 2.500 3.000 3.250 3.930 78 4.2 Các trường đại học, cao đẳng xây dựng dự toán chi cho giáo dục đào tạo - Quy mơ học sinh, sinh viên trình độ đào tạo từ cao đẳng, đại học sau đại học; - Nhu cầu giảng viên, cán quản lí, cán công nhân viên phục vụ cho giảng dạy học tập theo định mức quy định; - Nhu cầu phòng học, phòng chức theo tiêu chuẩn, định mức yêu cầu học học tập, nghiên cứu; - Chi phí thường xuyên cán giảng dạy, cán quản lí học sinh, sinh viên theo quy định hành nhà nước; - Nhu cầu kinh phí cấp bù học phí thực sách miễn giảm học sinh, sinh viên Một đổi quản lý giáo dục đại học gần tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học gắn liền với ba công khai: công khai cam kết chất lượng giáo dục đại học, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng công khai thu chi tài Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trường sở định Nhà nước trường; tăng cường công tác giám sát kiểm tra Nhà nước thân đơn vị Tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo yếu tố định đến phát triển trường, tập trung triển khai đồng biện pháp nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, kiến thức quản lý, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán quản lý Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội đơn vị Tiếp tục sử dụng có hiệu kết hoạt động tài năm để đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập bước nâng cao 79 đời sống cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên 4.3 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp PTNT 4.3.1 Nhiệm vụ Vụ Tổ chức cán - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cho đơn vị nghiệp thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ theo hướng phân cấp cho đơn vị; - Chủ trì phối hợp với Vụ chức xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao đơn vị nghiệp (theo quy định khoản 6, điều 32 Nghị định 43) sở tiêu chí sau: + Khối lượng cơng việc hồn thành năm + Chất lượng cơng việc hoàn thành duyệt chấp thuận + Thời hạn hồn thành cơng việc + Tình hình châp hành sách chế độ quy định tài + Các tiêu chí bổ sung (đặc thù khác) có 4.3.2 Nhiệm vụ Vụ Tài - Phối hợp với quan: Thanh tra, Kiểm toán chủ động kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài đơn vị nhằm phát kịp thời sai phạm lĩnh vực tài - Hướng dẫn, xử lý vướng mắc đơn vị chế, sách tài đề xuất với quan quản lý cấp để tháo gỡ kịp thời - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế tốn, kế tốn trưởng để kịp thời bổ sung, cập nhật chế sách liên quan đến cơng tác quản lý tài - Rà sốt định mức kinh tế kỹ thuật để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức làm cho đơn vị thực quyền tự chủ - Xây dựng định mức học sinh/giáo viên, định mức học sinh/lớp, định mức chi thường xuyên tối thiểu (nếu chưa có chưa rõ đặc thù đào tạo) tính đầu học sinh cho cấp học trình độ đào tạo, tương ứng với 80 chất lượng tối thiểu - Phối hợp với Vụ TCCB xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao đơn vị nghiệp tiêu chí: tình hình ban hành sách chế độ quy định tài - Hướng dẫn cách xác định học phí với chương trình đào tạo chất lượng cao, thu phí cao - Hướng dẫn thực ưu đãi giáo dục đối tượng sách, học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Bố trí kinh phí thực chế miễn giảm học phí trợ cấp cho học sinh có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn học - Hướng dẫn tiếp nhận tài trợ từ tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, cựu sinh viên cho sở giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo sở giáo dục đào tạo tiếp nhận nguồn tài trợ sử dụng theo quy định pháp luật - Xây dựng tiêu chuẩn quản lý tài giáo dục đào tạo thống sở giáo dục quy định báo cáo tài giáo dục gửi : Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài - Xây dựng chế để xã hội, gia đình người học quan nhà nước quản lý giám sát việc sử dụng học phí sở giáo dục; Xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát việc thu sử dụng học phí sở giáo dục nước ngồi 4.4 Đối với Chính phủ Bộ liên quan * Liên quan đến sách thuế: - Nghiên cứu miễn thu thuế cho hoạt động đào tạo, liên kết đào tạo khối trường giáo dục đào tạo; - Thu nhập tăng thêm phân phối trước thuế - Nghiên cứu sửa đổi định mức chi trả, tốn khơng cịn phù hợp hỗ trợ tiền ăn, nghỉ, lại cho học viên, thù lao giảng viên 81 Thông tư số 51/2007/TT – BTC Bộ Tài * Về chế tài chính: Cơ chế tài giáo dục, có học phí chậm đổi mới, bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát triển quy mô gắn với yêu cầu chất lượng ngày cao hơn; hệ thống thang bảng lương cịn mang tính bình qn, chưa khuyến khích động, sáng tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; định mức chi phí cho đào tạo ngành, nghề cịn mang tính bình qn, khơng sát thực tiễn; chế giao ngân sách cho sở giáo dục cịn bất hợp lý, khơng kiểm sốt diện rộng chất lượng đầu tư từ ngân sách; chưa thực cơng khai tài chính, cơng khai nguồn lực, thiếu giám sát quan quản lý Nhà nước, chủ quản trường giám sát xã hội; việc thu hút đầu tư từ nguồn lực xã hội cho giáo dục đại học hạn chế Hướng dẫn kiểm tra trường áp dụng mức trần học phí theo hướng tăng học phí phải gắn liền với giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo Thực tốt sách miễn giảm học phí, sách tín dụng sinh viên việc cấp bù học phí miễn giảm cho trường - Đổi phương pháp phân bổ kinh phí ngân sách nhà nước theo hướng giao ngân sách gắn với nhiệm vụ sản phẩm cuối cùng, nghiên cứu đổi việc phân bổ ngân sách theo kết đầu - Sửa đổi, bổ sung để tiếp tục hồn thiện chế, sách tạo thống động lực mạnh mẽ cho đơn vị triển khai thực Cụ thể đẩy mạnh triển khai thực sửa đổi Nghị định 43 thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; trao quyền cho chủ tài khoản việc định quản lý, tài Xây dựng chế cho phép đơn vị định mức thu nhập đặc biệt cán khoa học công nghệ giỏi, đơn vị tự cân đối chi tiêu nội để đảm bảo sống cho cán viên chức người lao động Trao quyền cho hiệu trưởng định việc tuyển sinh xây dựng chương trình đào tạo 82 sở chương trình khung thống nhất; - Trình thủ tướng phủ ban hành chế độ thu sử dụng học phí theo hướng: mức thu bước tiến tới tính tốn đầy đủ chi phí tiền lương, khấu hao - Nghiên cứu giảm bớt tỷ lệ trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên để trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo quy định Thông tư 71/2006/TT-BTC 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định 43 - Bộ Tài hướng dẫn, quy định cụ thể hoạt động liên doanh, liên kết, đặc biệt với tổ chức nước ngồi; có sách ưu đãi khuyến khích đơn vị nghiệp khối giáo dục đào tạo vay vốn từ tổ chức tài ngồi nước, tín dụng để đầu tư đổi trang thiết bị, mở rộng phát triển sở vật chất hoạt động dịch vụ, đồng thờì đơn giản hố thủ tục hành việc vay vốn tín dụng ngân hàng - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đầu tư, tăng cường nguồn vốn chương trình mục tiêu cho trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT để tăng cường sở vật chất trường, nâng cao lực đào tạo phục vụ nhu cầu ngành xã hội, đưa trường đại học Bộ Nông nghiệp PTNT trường đại học trọng điểm để đầu tư cho trường có đủ lực đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho lĩnh vực kỹ thuật tài ngun nước, mơi trường phịng chống giảm nhẹ thiên tai, thủy lợi, thủy điện, sinh thái rừng, công nghệ chế biến để phát triển nông nghiệp, nông thôn cách bền vững - Đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan tâm đầu tư cho trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Nơng nghiệp PTNT, ưu tiên đầu tư cho trường đào tạo trực tiếp ngành nghề nông, lâm nghiệp, thủy sản thủy lợi 83 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến nghiệp phát triển ngành giáo dục đào tạo, kinh tế gặp khó khăn, ngân sách đầu tư cho giáo dục hàng năm tăng, nhiều sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tích cực tham gia hoạt động phát triển giáo dục Tuy nhiên chế tài giáo dục thực tế chưa thay đổi mạnh mẽ theo kinh tế sau 20 năm đổi đất nước Định mức phân bổ ngân sách giáo dục chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo nhà nước người học, mang nặng tính bao cấp bình qn Việc phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm, thiếu sở khoa học xây dựng mức chi đơn giá chuẩn Trước bất cập kéo dài nói nhu cầu tăng chất lượng quy mơ đào tạo, việc đổi chế tài giáo dục yêu cầu cấp thiết Sau thời gian triển khai chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kết ban đầu cho thấy: ngân sách nhà nước đóng góp người dân (học phí, tự nguyện, qun góp) sử dụng hiệu hẳn, trách nhiệm cấp quản lí nhà nước việc lập kế hoạch ngân sách cho giáo dục sách cho có hiệu rõ ràng, đánh giá công khai Nội dung yêu cầu sở giáo dục thực cơng khai, là: công khai cam kết thực tế chất lượng giáo dục; công khai nguồn lực sở đào tạo cơng khai tài Đây sở quan trọng để nhà nước nhân dân kiểm tra, đánh giá chất lượng tình hình tài sở đào tạo Cơng 84 xã hội cao hẳn, người nghèo đảm bảo hội học tập Chất lượng đào tạo tăng thêm, từ làm cho hiệu lao động người học cao hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thông qua chế chia sẻ chi phí đào tạo nhà nước người học, sách khuyến khích xã hội hố, đóng góp xã hội cho giáo dục cao Nghị định tạo hành lang pháp lý rộng cho đơn vị việc quản lý sử dụng nguồn tài chính, để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao tạo điều kiện cho đơn vị tăng nguồn lực tài chính, mở rộng hoạt động dịch vụ; trang thiết bị phục vụ chuyên môn đầu tư tăng cường, đời sống cán bộ, giảng viên điều kiện làm việc chăm lo tốt hơn, để thầy cô giáo không ngừng nâng cao trình độ, nêu cao gương đạo đức, tự học sáng tạo, phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo tốt Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, trình tổ chức triển khai tổ chức thực nhiều hạn chế cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm xây dựng chế tài hồn chỉnh cho giáo dục, tăng cường quyền tự chủ cho trường nhằm huy động ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp để nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học, cao đẳng công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2007-2009, luận văn giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động đơn vị nghiệp công lập chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 85 - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài tình hình thực tự chủ tài trường đại học, cao đẳng công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tự chủ tài trường đại học, cao đẳng công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình nhận định, đánh giá nội dung phương pháp tiếp cận Với mong muốn nhận định, phân tích, đánh giá để đóng góp vào việc tự chủ tài trường đại học, cao đẳng hệ thống giáo dục đào tạo ngày hồn thiện Qua luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nơng nghiệp PTNT, Vụ Tài chính- Bộ Nông nghiệp PTNT, đặc biệt TS Nguyễn Văn Hà người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thị Cành (2006), Tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Vũ Văn Hiền, TS Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Vũ Minh Khương, Đột phá từ triết lý phát triển, www.vnn.vn GS.TS Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP.HCM GS.TS Hồ Xuân Phương; PGS.TS Lê Văn Ái (2000), Quản lý Tàii Nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội PGS.TS Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết Tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam đường hội nhập, Nhà xuất Thống kê Số liệu Ngân sách Nhà nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế, số phát triển người trang web Bộ Tài www.mof.gov.vn; trang web Tổng Cục thống kê www.gso.gov.vn; trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mpi.gov.vn trang www.imf.org; www.wikipedia.org Số liệu kết kiểm toán ngân sách trang web www.cpv.org.vn; www.caicachhanhchinh.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn 10 Báo cáo tình hình thực NĐ 43/2006/NĐ-CP đơn vị nghiệp năm 2007, 2008, 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT 11 Nghị 35/2009 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế Tài giáo dục đào tạo 12 Báo cáo phát triển Việt Nam 2005, Quản lý để phát triển 2007 trang web PHỤ LỤC ... thuộc Bộ NN &PTNT - Tình hình thực chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Ưu điểm bất hợp lý chế quản lý tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 4.3... đề tài chế quản lý tài với đối trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT. .. TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT Các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp &PTNT 1.1 Giới thiệu chung Bộ Nông nghiệp & PTNT thành