Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
849,23 KB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một sốgiảipháphoànthiệncông
tác quảnlýtàichínhởcôngtycổphầnđầu
tư vàpháttriểncôngnghệPhương Nam”
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠSỞLÝLUẬN VỀ QUẢNLÝTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP 8
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬNCƠ BẢN VỀ TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP 8
1. Tàichính doanh nghiệp 8
1.1. Khái niệm 8
1.2. Bản chất của tàichính doanh nghiệp. 8
2. Chức năng của tàichính doanh nghiệp 11
2.1. Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh
doanh được tiến hành liên tục. 11
2.2. Chức năng phân phối thu nhập của tàichính doanh nghiệp 12
2.3. Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh. 12
3. Vai trò của tàichính doanh nghiệp 13
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VỀ QUẢNLÝTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP 16
1.Khái niệm quảnlýtàichính doanh nghiệp 16
2. Mục tiêu của quảnlýtàichính doanh nghiệp 16
3.Vai trò của quảnlýtàichính doanh nghiệp. 18
4. Các nguyên tắcquảnlýtàichính doanh nghiệp. 20
5. Nội dung cơ bản của quảnlýtàichính doanh nghiệp 21
5.1. Hoạch định tàichính 21
5.1.1. Vai trò của hoạch định tàichính 21
5.1.2. Mục tiêu của hoạch định tàichính 22
5.1.3. Phươngpháp lập kế hoạch tàichính 23
5.2. Kiểm tra tài chính. 24
5.2.1. Đặc điểm của kiểm tra tài chính. 24
3
5.2.2. Nguyên tắc kiểm tra tàichính 24
5.2.3.Nội dung vàphươngpháp kiểm tra tài chính. 25
5.3. Quảnlý vốn. 25
5.3.1. Quảnlý vốn lưu động. 25
5.3.2. Quảnlý vốn cố định ( Vốn đầutư dài hạn). 27
5.3.3. Quảnlý vốn đầutưtài chính. 27
5.4. Phân tích tàichính doanh nghiệp. 27
5.4.1. Ý nghĩa của phân tích tàichính 28
5.4.2. Nhiệm vụ của phân tích tàichính doanh nghiệp. 28
5.4.3. Phươngphápvà nội dung phân tích tài chính. 29
5.4.4. Các thông sốtài chính. 30
5.5. Các quyết định đầutưtài chính. 35
6. Bộ máy quảnlýtàichính doanh nghiệp. 36
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝTÀICHÍNHỞCÔNGTY
CỔ PHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCÔNGNGHỆPHƯƠNG NAM. 38
I. GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN
CÔNG NGHỆPHƯƠNG NAM. 38
1.Quá trình hình thành vàpháttriển của công ty. 38
2. Chức năng, nhiệm vụ của côngty 39
3. Cơ cấu tổ chức của công ty. 41
II. THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝTÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔ
PHẦN ĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCÔNGNGHỆPHƯƠNG NAM. 44
1.Quá trình hoạch định tàichính của công ty. 44
2. Côngtác kiểm tra tài chính. 46
3. Quảnlý vốn . 48
3.1. Quảnlý vốn lưu động. 48
3.1.1. Quảnlý vốn tiền mặt. 48
3.1.2.Quản lýcông nợ. 50
4
3.1.3. Quảnlý hàng tồn kho. 50
3.2. Quảnlý vốn cố định. 51
3.3.Quản lý vốn đầutưtàichính 52
4. Phân tích quá trình quảnlýtàichính của công tycổphầnđầutưvà
phát triểncông nghệ Phương Nam. 52
4.1. Tài liệu phân tích. 52
4.2. Phân tích tình hình tàichính của công ty. 57
4.3. Phân tích các thông sốtài chính. 62
5. Quyết định đầutưtài chính. 70
6. Bộ máy quảnlýtàichính của côngty 72
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNGTÁCQUẢNLÝTÀICHÍNHỞCÔNGTY
CỔ PHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCÔNGNGHỆPHƯƠNGNAM 74
1.Về việc thực hiện mục tiêu 74
2. Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục. 75
2.1. Những kết quả đạt được. 75
2.2. Những hạn chế cần phải khắc phục và nguyên nhân. 76
CHƯƠNG III.MỘT SỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝTÀI
CHÍNH Ở CÔNG TYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCÔNG NGHỆ
PHƯƠNG NAM. 78
I.MỘT SỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝTÀICHÍNHỞ
CÔNG TYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNCÔNG NGHỆ PHƯƠNG
NAM. 78
1. Củng cố các mối quan hệ tài chính. 78
1.1. Củng cố mối quan hệ tàichính giữa côngty với nhà nước. 78
1.2. Củng cố mối quan hệ giữa côngty với thị trường tài chính. 79
1.3. Củng cố mối quan hệ giữa côngty với các thị trường khác. 80
1.4. Củng cố các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. 81
2. Hoànthiệncôngtácquảnlý vốn cố định ( vốn đầutư dài hạn). 82
5
3. Hoànthiệnquảnlý vốn lưu động. 84
II. KIẾN NGHỊ. 86
1.Một số kiến nghị với Nhà nước 86
1.1.Ban hành, bổ sung và sửa đổi các chính sách, quy định hiện
hành liên quan đến doanh nghiệp và thực hiện có hiệu quả luật
doanh nghiệp. 86
1.2. Tiếp tục hoànthiện hệ thống thuế theo hướng phù hợp. 87
1.3. Tiếp tục hoànthiệnchính sách tài chính, tín dụng và vốn. 88
1.4. Hoànthiệnchính sách đất đai. 89
1.5. Về chính sách công nghệ. 90
1.6. Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế cho các
doanh nghiệp. 91
1.7. Kiện toàn hệ thống tổ chức, quảnlý các doanh nghiệp. 91
2. Một số kiến nghị với công tycổphầnđầutưvàpháttriểncông
nghệ Phương Nam. 92
2.1. Côngty cần phải xem xét lại bộ máy quảnlýtàichính của
công ty . 93
2.2. Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm thích
hợp. 94
2.3. Lựa chọn, tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cơ cấu vốn hợp
lý và tăng cường sử dụng vốn có hiệu quả. 94
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
6
LỜI MỞ ĐẦU
Quản lýtàichính là một bộ phậnquan trọng của quảnlý kinh doanh
doanh nghiệp và cũng là kiểu quảnlý mang tính tổng hợp đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh sử dụng hình thức giá trị. Cùng với thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta, sự đi sâu cải cách thể chế
doanh nghiệp vàquảnlý kinh doanh, quảnlýtàichính ngày càng được nhân
viên quản trị coi trọng, vị trí của nhân viên quản trị ngày càng được nâng cao.
Hiện nay nước ta đã tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, đang
ở trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp cần phải
không ngừng điều chỉnh kết cấu sản phẩm và kết cấu ngành nghề. Do phạm
vi, quy mô lưu thông hàng hoá và lưu động tiền vốn ngày càng lớn, nên doanh
nghiệp không những cần phải kinh doanh sản phẩm mà còn cần tiến hành
kinh doanh tiền tệ. Là nhà quảnlý kinh doanh, không nắm được kiến thức về
tài chính, không hiểu bản chất kinh doanh, không biết quảnlýtàichính thì rất
khó có thể trở thành nhà quảnlýcó hiệu quả. Do đó, quảnlýtàichính là chủ
đề luôn luôn được nhân viên quản trị doanh nghiệp coi trọng, tìm hiểu, học
tập và áp dụng.
Xuất pháttừ nhận thức đó, qua một thời gian thực tập tại công tycổ
phần đầutưvàpháttriểncông nghệ Phương Nam, tìm hiểu về thực trạng sản
xuất kinh doanh của côngty cũng như thu thập thông tin về hoạt động của
công ty trong những năm gần đây, và được sự giúp đỡ tận tình của các cô,
các chị trong phòng kế toán của côngty em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài
“Một sốgiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýtàichínhởcôngtycổphần
đầu tưvàpháttriểncôngnghệPhương Nam”
7
Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương I. Cơsởlýluận về quảnlýtàichính doang nghiệp.
Chương II. Thực trạng côngtácquảnlýtàichínhởcôngtycổ
phần đầutưvàpháttriểncôngnghệPhương Nam.
Chương III. Một sốgiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýtàichính
ở côngtycổphầnđầutưvàpháttriểncôngnghệPhương Nam.
Do thời gian thực tập hạn hẹp và trình độ, chuyên môn còn hạn chế nên
bài chuyên đề tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự góp ý của thầy PGS.TS Phan Kim Chiến và các thầy cô trong khoa để bài
chuyên đề tốt nghiệp của em được hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
8
CHƯƠNG I. CƠSỞLÝLUẬN VỀ QUẢNLÝTÀICHÍNH
DOANH NGHIỆP
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬNCƠ BẢN VỀ TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tàichính doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
Khi nhắc đến tàichính trong doanh nghiệp, người ta thường liên hệ nó
với công việc kế toán, tức là ghi sổ sách, tính toán sổ sách và lập các biểu
bảng báo cáo tài chính. Đó là nhận thức sai lầm về khái niệm tài chính.
Khái niệm tài chính, hiểu theo nghĩa thông thường thì đó là những hoạt
động huy động vốn, sử dụng, pháttriểnvàquảnlý tiền vốn. Có nghĩa là
doanh nghiệp cần tích luỹ vốn, sau đó đầutư vào hoạt động sản xuất và kinh
doanh làm số tiền đó tăng lên - tức là tiền sinh tiền. Từ đó, doanh nghiệp có
được lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nhà
doanh nghiệp không được hưởng toàn bộ lợi nhuận này mà phải phân phối
một phần cho ngân sách nhà nước, nhân viên và cả nội bộ doanh nghiệp.
Những hoạt động nói trên đã hình thành nên tàichính doanh nghiệp.
Dưới góc độ quảnlý thì tàichính là hoạt động huy động, sử dụng, sắp
xếp, phân phối vốn và là các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các
chủ thể trong nền kinh tế.
1.2. Bản chất của tàichính doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo sự
phối hợp đồng bộ, ăn khớp về những hoạt động liên quan đến thị trường hàng
hoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động và tổ chức nội bộ trong doanh
nghiệp, nhằm tạo ra sự tăng trưởng, đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa. Chính
trong quá trình đó đã làm nảy sinh hàng loạt những quan hệ kinh tế với các
chủ thể khác thông qua sự vận động của vốn tiền tệ.
9
Quan hệ tàichính giữa doanh nghiệp với nhà nước:
Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp
vốn cổphần theo những nguyên tắcvàphương thức nhất định để tiến hành
sản xuất kinh doanh vàphân chia lợi nhuận. Đồng thời, các mối quan hệ tài
chính này còn phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh
khi thực hiện quá trình phân phối vàphân phối lại tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp. Điều này
được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháplý
phải nộp cho ngân sách nhà nước. Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ
thuộc rất lớn vào chính sách thuế. Mặt khác, sự thay đổi về chính sách tài
chính vĩ mô của nhà nước sẽ làm thay đổi môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh, chi phí hoạt động của từng doanh nghiệp,
chẳng hạn như chính sách đầutư , hỗ trợ tàichính của nhà nước đối với doanh
nghiệp.
Quan hệ tàichính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính.
Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm nhằm
thoả mãn mọi nhu cầu về vốn của mình. Trong quá trình đó , Doanh nghiệp
luôn phải tiếp súc với thị trường tàichính mà chủ yếu là thị trường tiền tệ và
thị trường vốn.
• Thị trường tiền tệ: thông qua các hệ thống ngân hàng, Doanh nghiệp
có thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp phải mở tài
khoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịch mua bán qua
chuyển khoản.
• Thị trường vốn: thông qua thị trường này các doanh nghiệp có thể tạo
được nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khoán của côngty như
cổ phiếu, kỳ phiếu,… Mặt khác, doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh
10
chứng khoán trên thị trường này để kiếm lời.
Quan hệ tàichính của doanh nghiệp với các thị trường khác.
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp cóquan hệ chặt chẽ với các doanh
nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Tại
các thị trường này doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà
xưởng, tìm kiếm lao động, v.v… Thông qua đây, doanh nghiệp còn có thể xác
định lượng nhu cầu hàng hoá, và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơsở đó,
doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm
thoả mãn nhu cầu thị trường.
Quan hệ tàichính trong nội bộ doanh nghiệp.
Bao gồm các mối quan hệ tàichính như:
• Quan hệ của những doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp con.
• Quan hệ của những doanh nghiệp với người hoặc nhóm người có
khả năng chi phối ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua
các cơquanquảnlý doanh nghiệp.
• Quan hệ của những doanh nghiệp với quảnlý doanh nghiệp.
• Quan hệ của những doanh nghiệp với người lao động.
Các mối quan hệ này được biểu hiện thông qua chính sách tàichính của
doanh nghiệp như sau:
- Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động.
- Chính sách chia lãi cho các Cổ Đông.
- Chính sách cơ cấu nguồn vốn.
- Chính sách đầutưvàcơ cấu đầu tư.
Nhìn chung, các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái quát hoá toàn bộ
những khía cạnh về sự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Đặc trưng của sự vận động của vốn luôn luôn gắn liền chặt chẽ
với quá trình phân phối các nguồn tàichính của doanh nghiệp và xã hội nhằm
[...]... cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp Quảnlýtài sản cố định bao gồm các nội dung: quảnlý quyết sách đầutưtài sản cố định, quảnlý hàng ngày đối với tài sản cố định vàquảnlý khấu khao tài sản cố định Trong đó, quyết sách đầutưtài sản cố định là nội dung quan trọng nhất 5.3.3 Quảnlý vốn đầutưtàichính Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không chỉ đầutư trong phạm... phân tích tàichínhPhươngphápphân tích tàichính doanh nghiệp Trên thực tế có rất nhiều phươngpháp nhưng phươngpháp thường được sử dụng đó là phươngphápso sánh vàphươngpháptỷ lệ Phươngphápso sánh So sánh nhằm nghiên cứu bản chất sự thay đổi về điều kiện và hiệu suất tàichính của côngty Nhà phân tích có thể so sánh thông số hiện tại với thông số quá khứ và thông số kỳ vọng trong tư ng lai... có lẽ là thông sốquan trọng nhất đối với các cổ đông nắm giữ cổ phiếu, nó cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn đầutư của họ trong côngty 5.5 Các quyết định đầutưtàichínhĐầutư là hoạt động quan trọng nhất trong việc xử lýtàichính doanh 36 nghiệp Nó không những có liên quan đến sự tồn tạivàpháttriển của doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trọng đến sự pháttriển kinh tế xã hội và tiến bộ kỹ... ty, và vì thế, chúng ta phải nghiên cứu thông số theo thời gian Phươngphápphân tích tỷ lệ Phươngpháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để giúp cho việc nhận xét đánh giá tình hình tàichính của côngty Dựa 30 trên cơsởso sánh các thông sốtàichính của doanh nghiệp Nội dung phân tích tình hình tài chính: Nhằm phát huy vai trò, tác dụng của phân tích tình hình tàichính và. .. phân phối vàđầutư Đặc điểm về dòng dịch chuyển tiền tệ của doanh nghiệp Phươngpháp lập kế hoạch tàichínhPhươngpháp quy nạp: với giả thiết cho rằng kế hoạch tàichính là sự tổng hợp rất cả các chương trình hoạt động của từng bộ phận, từng cấp của công ty, việc lập kế hoạch tàichính sẽ thể hiện từ dưới lên, trên cơsở hệ thống các ngân sách bộ phận 24 Phươngpháp diễn giải: phươngpháp này cho... đầutưtàichính là một trong những quyết định quan trọng Nó quyết định sự tăng trưởng vàpháttriển của doanh nghiệp Một quyết định đầutư được cho là đúng đắn phải dựa trên quyết định đầutưtàichính phù hợp Đầutưtàichính chủ yếu là đầutư ra ngoài doanh nghiệp, nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, truớc sự biến động của môi trường thì rủi ro là điều không thể tránh khỏi, nên các nhà quản. .. nên các nhà quảnlýtàichính phải đưa ra các quyết định đầutưtàichính hợp lý nhằm bảo tồn vàpháttriển nguồn tàichính của doanh nghiệp Các căn cứ để ra quyết định đầutưtàichính đúng đắn: Khả năng tàichính của doanh nghiệp Khả năng doanh lợi có thể đạt được, thời gian thu hồi vốn Trình độ tiến bộ khoa học, kỹ thật của doanh nghiệp Thị trường và sự cạnh tranh của các đối thủ Các chính sách kinh... ràng buộc vĩ mô của nhà nước 6 Bộ máy quảnlýtàichính doanh nghiệp Quảnlýtàichính là hoạt động có tầm quan trọng số một trong hoạt động của doanh nghiệp .Quản lýtàichính thông thường thuộc về những nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như: Phó tổng giám đốc thứ nhất hoặc giám đốc tài chính, nhưng đôi khi chính tổng giám đốc làm nhiệm vụ của nhà quảnlýtàichính Trong các doanh nghiệp lớn, các... một côngty Khi các thông sốtàichính được tập theo một số thời kỳ, nhà phân tích có thể nghiên cứu tập hợp biến đổi và xác định xem có sự cải thiện hay giảm sút nào hay không về điều kiện và hiệu quả tàichính theo thời gian cũng như các khuynh hướng tàichính đã, đang và sẽ diễn ra Tóm lại con sốtại một thời điểm sẽ không thể cho chúng ta một bức tranh có ý nghĩa về hiệu suất tàichính của công ty, ... tắc hiệu lực và hiệu quả trong tổ chức kiểm tra tàichính 5.2.3.Nội dung vàphươngpháp kiểm tra tàichính Nội dung của kiểm tra tàichính bao gồm: • Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tàichính • Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch • Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tàichínhPhươngpháp kiểm tra: • Kiểm tra toàn diện: là cách kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức tài vụ và toàn bộ . TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHƯƠNG NAM. 38
I. GIỚI THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu
tư và phát triển công nghệ Phương Nam