Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

100 673 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - GS, TS Nguyễn Thị Mơ, người thầy dành nhiều tâm huyết, công sức hướng dẫn tận tình khoa học cho tác giả nội dung hình thức luận văn - Các chuyên viên Vụ Thanh tra, Vụ Các Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước, Thư viện Trường đại học Ngoại thương giúp đỡ tác giả nhiều trình sưu tầm tài liệu - Bạn bè gia đình thường xun động viên khích lệ tác giả suốt trình nghiên cứu Một lần tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƯC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đông Á .4 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Đông Á .4 1.1.2 Chiến lược phát triển Ngân hàng Đông Á 1.1.3 Chức Ngân hàng Đông Á 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đông Á 1.1.5 Các hoạt động Ngân hàng Đơng Á 1.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 11 1.2.2 Các tiêu chí xác định lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 12 1.3 Các tiêu chí xác định lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á 15 1.3.1 Khả huy động vốn 15 1.3.2 Khả cạnh tranh hoạt động tín dụng .17 1.3.3 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 18 1.3.4 Hạ tầng sở mạng lưới hoạt động 19 1.3.5 Chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm .19 1.3.6 Nguồn nhân lực .20 1.3.7 Những hoạt động khác 20 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế20 1.4.1 Việt Nam gia nhập WTO thách thức đặt Ngân hàng Đông Á20 1.4.2 Nâng cao lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cho Ngân hàng Đơng Á tồn phát triển điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY25 2.1 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á25 2.1.1 Thực trạng cạnh tranh huy động vốn Ngân hàng Đông Á25 2.1.1.1 Cạnh tranh chủng loại sản phẩm, dịch vụ huy động vốn25 2.1.1.2 Cạnh tranh giá sản phẩm, dịch vụ huy động vốn31 2.1.2 Thực trạng cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng Đơng Á34 2.1.2.1 Cạnh tranh chủng loại sản phẩm tín dụng34 2.1.2.2 Cạnh tranh lãi suất cho vay39 2.1.3 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm dịch vụ41 2.1.3.1 Thực trạng đa dạng hóa dịch vụ chất lượng dịch vụ 41 2.1.3.2 Thực trạng cạnh tranh chất lượng phục vụ cán Ngân hàng Đông Á 43 2.1.4 Cạnh tranh hạ tầng sở mạng lưới hoạt động44 2.1.4.1 Cạnh tranh mạng lưới hoạt động44 2.1.4.2 Cạnh tranh sở hạ tầng45 2.1.5 Cạnh tranh trình độ cơng nghệ46 2.1.5.1 Thực trạng cạnh tranh hệ thống phần mềm ứng dụng46 2.1.5.2 Thực trạng cạnh tranh nâng cấp hệ thống thiết bị tin học đại47 2.1.5.3 Thực trạng cạnh tranh dịch vụ toán qua thẻ ATM49 2.1.6 Chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm mới50 2.1.6.1 Cạnh tranh chiến lược kinh doanh50 2.1.6.2 Cạnh tranh phát triển sản phẩm mới51 2.1.7 Cạnh tranh nguồn nhân lực53 2.1.7.1 Cạnh tranh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực53 2.1.7.2 Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực55 2.1.8 Cạnh tranh hoạt động khác56 2.1.8.1 Cạnh tranh hoạt động đầu tư56 2.1.8.2 Hoạt động Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ57 2.1.8.3 Phát hành thẻ toán59 2.1.8.4 Các dịch vụ khác60 2.2 Đánh giá chung lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á62 2.2.1 Những kết đạt được62 2.2.1.1 Về lực tài chính62 2.2.1.2 Về lực hoạt động66 2.2.1.3 Những thành công khác68 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á 74 3.1 Dự báo cạnh tranh Ngân hàng Đông Á thời gian tới74 3.1.1 Cơ sở để dự báo74 3.1.2 Những số liệu cụ thể75 3.1.3 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á thời gian tới77 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đơng Á78 3.2.1 Nhóm giải pháp phía Ngân hàng Đơng Á78 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp78 3.2.1.2 Hoàn thiện máy tổ chức hoạt động79 3.2.1.3 Phát triển mạng lưới hoạt động đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ79 3.2.1.4 Nâng cao lực quản trị, điều hành cấp lãnh đạo80 3.2.1.5 Nâng cao lực tài chính80 3.2.1.6 Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng81 3.2.1.7 Nâng cao hiệu đầu tư vốn82 3.2.1.8 Từng bước nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin đại83 3.2.1.9 Nâng cao nguồn kỹ năng, trình độ đội ngũ nhân viên cán ngõn hàng 84 3.2.1.10 Xây dựng thương hiệu văn hóa kinh doanh đáp ứng thời kỳ hội nhập84 3.2.2 Nhóm giải pháp phía Chính phủ86 3.2.2.1 Tạo sân chơi bình đẳng cho NHTM86 3.2.2.2 Cần hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng môi trường pháp lý ổn định86 3.2.2.3 Xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài chính87 3.2.2.4 Hồn thiện hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán87 3.2.3 Nhóm giải pháp phía Ngân hàng Nhà nước88 3.2.3.1 Nâng cao lực quản trị điều hành88 3.2.3.2 Thận trọng giám sát quản lý rủi ro thị trường tài chính88 3.2.3.3 Nâng cao lực ngõn hàng Nhà nước việc điều hành Chính sách tiền tệ88 KẾT LUẬN90 DANH MỤC CÁC TỪ VIấT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tiếng Anh ACB Asia Commercial Joint Stock Bank ASEAN Framework Agreement on Services Association of Southeast Asia Nation Automatic Teller Machine NH thương mại cổ phần Á Châu CAR Bank for Investment and Development of Vietnam Capital Adequacy Ratio Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu DAB DongA Bank Ngân hàng Đông Á Eximbank Export Import Bank MSB Maritime Stock Bank POS Point of Sale Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Máy quẹt thẻ ROA Return On Assets Thu nhập tổng tài sản ROE Return On Equity Thu nhập vốn chủ sở hữu SMS Banking Short Message Services Banking Dịch vụ truy vấn thông tin ngân hàng tin nhắn SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication Bank for Foreign Trade of Vietnam Hiệp hội truyền thơng tài liên ngân hàng tồn cầu VIB Vietnam International Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Vietin Bank Vietnam Bank for Industry and Trade Vietnam Commercial Joint Stock Bank for private Enterprise Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh AFAS ASEAN ATM BIDV VCB VP Bank Hiệp định khung hợp tác thương mại dịch vụ khối ASEAN quốc gia Đông Hiệp hội Nam Á Máy rút tiền tự động Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại giới Tiếng Việt DV Dịch vụ HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch SP Sản phẩm TTQT Thanh toán quốc tế DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 2-1 : Tồng vốn huy động DAB giai đoạn 2003-2007 Biểu đồ 2-2: Vốn điều lệ DAB từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-3: Tổng vốn huy động từ dân cư TCKT từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-4: Tổng vốn huy động từ TCTD khác từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-5: Cơ cấu huy động vốn DAB từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-6: Tổng dư nợ từ 2003-2007 Biểu đồ 2-7: Doanh số TTQT từ 2003-2007 Biểu đồ 2-8: Doanh số mua bán ngoại tệ từ 2004-2007 Biểu đồ 2-9: Số lượng thẻ toán từ 2003-2007 Biểu đồ 2-10: Doanh số thu chi hộ từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-11: Doanh số chuyển tiền nhanh 2003-2007 Biểu đồ 2-12: Doanh số chi trả kiều hối từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-13: Tổng tài sản DAB từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-14: Lợi nhuận trước thuế DAB từ năm 2003-2007 Biểu 2-15: Tỷ suất lợi nhuận ROA từ năm 2003-2007 Biểu 2-16: Tỷ suất lợi nhuận ROE từ năm 2003-2007 Biểu đồ 2-17: Hệ số an toàn vốn tối thiểu từ 2003-2007 27 28 29 30 30 36 58 59 60 61 61 62 63 64 64 65 65 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số hoạt động đầu tư Ngân hàng Đông Á năm 2007 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động số NHTM Việt Nam 57 66 tính đến thời điểm 31/12/2007 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia vào quỹ đạo chung giới thơng qua việc tận dụng dịng chảy vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hội nhập ngõn hàng, xây dựng hệ thống ngõn hàng vững mạnh trở thành kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, “bà đỡ” tốt cho kinh tế cần vốn Việt Nam bước chuyển dịch cấu vốn theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Theo xu đó, từ trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/01/2007,Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức hội Ngành ngõn hàng có thay đổi tổ chức tài nước ngồi nắm giữ cổ phần ngõn hàng Việt Nam Đặc biệt, việc xuất ngõn hàng 100% vốn nước Việt Nam làm thay đổi mạnh cấu thị phần Không phải chờ đến trở thành thành viên WTO, từ 2006, lĩnh vực ngõn hàng, Việt Nam phải gỡ bỏ dần hạn chế tỷ lệ tham gia cổ phần định chế tài nước ngồi theo cam kết Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ Thực tế 2008, Việt Nam phải “mở” toàn quy định việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch ngõn hàng nước theo cam kết khuôn khổ Hiệp định khung hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) Hiệp hội nước ASEAN Tất điều gây nên sức ép lớn hệ thống ngõn hàng nước, buộc ngõn hàng phải tăng tốc thực kế hoạch nâng cao lực cạnh tranh để ngõn hàng đối mặt với thách thức sống cịn Trước sức ép thách thức đầy cam go này, hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) đặc biệt ngõn hàng thương mại cổ phần có ngõn hàng Đơng Á cần phải có chiến lược, hướng cụ thể rõ ràng nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển thời kỳ Với kinh nghiệm làm việc thực tế ngõn hàng Đông Á năm qua, quan sát từ tình hình thực tế, kiến thức thu nhận trình học tập nhà trường qua nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tơi xin trình đề tài luận văn cao học “ Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đơng Á tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ trước đến có nhiều luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu lực cạnh tranh, lực hoạt động Ngân hàng như: Trịnh Quốc Trung (2004) Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập NHTM đến năm 2010 Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế.TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Phong (2007).Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng Hà Nội Đoàn Đỉnh Lâm (2006) Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP Hồ Chí Minh xu hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế.TP Hồ Chí Minh - Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hường- Hà nội,2007 Tuy nhiên, thực tế chưa có luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ viết lực cạnh tranh NHTMCP đặc biệt NHTMCP Đơng Á tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Như vậy, đề tài nghiên cứu đề tài nghiên cứu viết Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đơng Á tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về lực hoạt động: DongA Bank tích cực nâng cao lực huy động vốn; Năng lực hoạt động đầu tư tín dụng có hiệu cao - Về lực mở rộng phát triển sản phẩm dịch vụ:DongA Bank tiếp tục mở rộng triển khai phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ dành cho đối tượng khách hàng trọng tâm - Về lực quản trị điều hành trình độ cán nhõn viờn:DAB tích cực nâng cao lực quản trị điều hành ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên NH đáp ứng yêu cầu khó khăn thời kỳ hội nhập - Về lực công nghệ: thời gian tới DAB tích cực tăng cường biện pháp nâng cao trình độ cơng nghệ NH theo hướng ngày đại nhằm tạo sức cạnh tranh khác biệt NH khác - Về thương hiệu: phương hướng thời gian tới DAB đưa sách xây dựng thương hiệu cụ thể rõ ràng nhằm đưa thương hiệu NH Đông Á gần gũi thân thiện khách hàng 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đông Á 3.2.1 Nhóm giải pháp phía Ngân hàng Đơng Á 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp Như phân tích trên, để nâng cao lực cạnh tranh, DAB cần phải có chiến lược kinh doanh cụ thể thích hợp điều kiện Cụ thể, chiến lược kinh doanh ngắn hạn xâu dựng DAB thành tập đoàn tài tốt vào năm 2010, DAB cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh trung dài hạn Để thực hiện, DAB cần phải tích cực nâng cao chất lượng hoạt động Phòng Nghiên cứu Phát triển NH thu thập thông tin, nắm bắt tình hình tài thời kỳ phân tích lực cạnh tranh đối thủ nhằm tham mưu cho ban lãnh đạo NH để nắm bắt kịp thời vạch hướng đắn Ngoài ra, để cạnh tranh phát triển lâu dài, DAB cần phải có chiến lược nhân thích hợp nhằm giữ lại thu hút người tài đến với NH Đông Á Cụ thể, DAB cần gắn chiến lược nhân với trường đại học trọng điểm hình thành trung tâm đào tạo NH Nhân viên NH người làm việc lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chun nghiệp lương cao Vì vậy, cần có chế tiền lương phù hợp với trình độ lực cán bộ, tránh chi trả lương theo chế DNNN, mà nên đánh giá theo lực cán NH lẽ nguồn nhân lực tốt vững mạnh yếu tố chủ chốt mang lại thành cơng cho NH 3.2.1.2 Hồn thiện máy tổ chức hoạt động Trong trình hoạt động phát triển đến 16 năm, DongA Bank không ngừng nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm NH bạn dựa thực tế hoạt động NH để hoàn thiện máy tổ chức hoạt động NH nhằm đáp ứng với điều kiện cạnh tranh Để nâng cao hoạt thiện máy tổ chức, DAB cần tiếp tục thực biện pháp thí điểm mơ hình tổ chức hoạt động Chi nhánh PGD NH nhằm mang đến chất lượng phục vụ tốt cho khách hàng, đưa cán NH tham gia khóa học mơ hình tổ chức máy hoạt động đại nước nước ngồi để đáp ứng thời kỳ hội nhập, bước cấu lại hệ thống máy tổ chức để nâng cao chất lượng hoạt động hiệu 3.2.1.3 Phát triển mạng lưới hoạt động đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Để nâng cao lực cạnh tranh, DAB cần tiếp tục hoàn thiện mạng lưới chi nhánh PGD liền với sách chăm sóc khách hàng tăng cường cơng tác tiếp thị, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tới khách hàng Để phát triển mạng lưới hoạt động DAB cần thực giải pháp như: - Tích cực lên kế hoạch mở rộng mạng lưới CN PGD thành phố lớn tỉnh lân cận Hà Nội, Hồ Chính Minh, Đà Nẵng - Dành sách ưu tiên cho cán nhân viên, thu hút nhân tỉnh xa để mở thờm cỏc PGD điểm giao dịch tỉnh thành xa trung tâm mà DAB chưa thiết lập mạng lưới - Phát triển thờm cỏc Trung Tâm giao dịch 24h miền Nam mở rộng miền Trung miền Bắc - Tích cực xây dựng thờm cỏc điểm rút tiền tự động ATM an toàn cỏc máy quẹt thẻ khắp tỉnh thành nước cách liên kết lắp đặt máy với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, trường đại học, siêu thị trung tâm mua sắm nhằm mang lại tiện ích cho khách hàng Ngồi ra, DAB cần tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NH: Mở rộng sản phẩm huy động vốn, tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ toán, thẻ, thu hộ chi hộ, giữ hộ, kiều hối, ủy thác, NH điện tử, sản phẩm kinh doanh vàng DAB cần ý phát triển sản phẩm gắn với thị trường chứng khoán hoạt động bảo hiểm thơng qua hoạt động Cơng ty Chứng khốn Đông Á,Công ty Kiều Hối Đông Á đặc biệt Sàn giao dịch Vàng Đông Á thành lập năm 2008 3.2.1.4 Nâng cao lực quản trị, điều hành cấp lãnh đạo Cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh Đồng thời, xây dựng chuẩn hoá văn hố tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu DAB, thực cải cách hành NH Cụ thể, - DAB cần có chương trình đạo tạo chuyờn sõu nước nước dành cho phận lãnh đạo cấp cao - Tích cực hỗ trợ tầng lớp trẻ có lực tham gia vào hoạt động NH nhằm thay đổi tư cũ kỹ tầng lớp lãnh đạo già cỗi đổi hoạt động NH theo tư trẻ phù hợp với điều kiện cạnh tranh - Có sách lương thưởng hỗ trợ bồi dưỡng cán cấp cao ngân hàng nhằm đem lại cho họ an tâm nhiệt huyết công việc để phát huy tối đa lực quản trị điều hành cống hiến cho NH - Tích cực nhìn nhận sai lầm thiếu sót cán để có sách lọc nhân xác đắn nhằm xây dựng máy nhân nịng cốt có chất lượng thực 3.2.1.5 Nâng cao lực tài Trong thời gian tới, DAB cần tiếp tục nâng cao lực tài thơng qua giải pháp sau: - Nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu NH việc nâng vốn điều lệ qua phát hành cổ phiếu cho cổ đông, phát hành cổ phiếu cho cổ đơng - Tích cực tiến hành hợp tác liên kết với tổ chức tài lớn giới, ký kết thỏa thuận thương mại tích cực hỗ trợ phát huy uy tín DAB hoạt động NH để tổ chức tín dung góp vốn mua cổ phần nhằm nâng cao vốn điều lệ DAB - Tiến hành minh bạch hóa tài niêm yết cổ phiếu DAB lên sàn chứng khoán Đây kênh tăng vốn hữu hiệu NH - Tích cực phát huy hoạt động công ty thành viên nhằm xây dựng tập đồn tài vững mạnh tốt vào năm 2010 3.2.1.6 Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Hiện nay, việc đầu tư vốn kinh doanh chủ yếu DAB tín dụng Do việc nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NH quan trọng, cụ thể cần thực giải pháp sau - Phải xác định chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị trường mục tiêu, khả năng, mạnh DAB Từ xây dựng sách tín dụng khoa học, phù hợp qui luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động tín dụng DAB theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi so sánh, hiệu quả, rủi ro Đưa sách cho vay khách hàng có quan hệ thân tín, quy trình cấp tín dụng thận trọng - Tăng cường cơng tác kiểm sốt, giám sát, kiểm soát nội kiểm toán NH nhằm quản lý chất lượng rủi ro tín dụng cách tốt Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn phù hợp với tiêu chuẩn Basel để cạnh tranh với NH TM khác khu vực - Cải cách cấu phận kiểm tốn NH, cải cách cơng tác kiểm tra, kiểm soát đơn vị nhằm đảm bảo tính an tồn rủi ro hoạt động cách tốt - Thường xuyên cập nhật thông tin báo cáo hoạt động tín dụng từ đơn vị, phận NH nhằm đảm bảo tính chất phịng ngừa có phương án hạn chế, xử lý giải kịp thời xảy rủi ro khơng đáng có - Tận dụng vận dụng hợp lý kinh nghiệm quản trị rủi ro NH nước áp dụng linh hoạt hoạt động quản trị rủi ro DAB - Nâng cao lực cán quản trị tác nghiệp lĩnh vực tín dụng Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc Thường xuyên tổ chức phối hợp với NH nước lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức NH thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ cho cán quản trị cán tín dụng - Đưa vào sử dụng mơ hình, phần mềm đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp quản trị danh mục cho vay - Tổ chức lại mơ hình tổ chức quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo độc lập chức bán hàng, phân tích quản trị rủi ro tín dụng Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro khoản vay, tài sản chấp - Tổ chức lại việc thu thập, lưu trữ khai thác thông tin phục vụ việc định đầu tư việc giám sát sau cho vay - Thực trích lập dự phịng tín dụng theo mức độ rủi ro khoản vay - Áp dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: chứng khoán hoỏ cỏc khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc 3.2.1.7 Nâng cao hiệu đầu tư vốn Nguồn vốn DAB huy động chủ yếu để phục vụ cho hoạt động tín dụng Như DAB cần: - Cải tiến đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chính, thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng - Xác định khách hàng mục tiêu khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đồng thời phát triển mạnh khối khách hàng cá nhân DAB tích cực phát triển sản phẩm tín dụng dành cho đối tượng khách hàng - Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, NH khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch NH Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược NH phải quan tâm, gắn hoạt động NH với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng - Ngồi ra, đặc tính sản phẩm từ NH có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng Về chiến lược thu hút tiền gửi, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản NH Đồng thời, thủ tục rắc rối cần cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng - Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm NH, đặc biệt khách hàng tiềm đưa điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thoả thuận hai bên Ngoài đầu tư vốn vào hoạt động tín dụng, DAB cần mở rộng thờm cỏc hoạt động đầu tư khác đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng nhằm phát huy tốt nguồn vốn huy động để nâng cao lợi nhuận cho NH 3.2.1.8 Từng bước nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin đại Đối với hệ thống NHTMVN nay, đại hóa cơng nghệ NH mục tiêu chiến lược để cạnh tranh với NH nước ngoài, nâng cao hiệu kinh doanh thu hút khách hàng nước Đặc biệt chế tốn, phải nhanh chóng, an tồn, tiện lợi có tính hệ thống, đồng Nhận thức thực tế đó, từ tháng từ tháng 3/2006,DAB đưa vào ứng dụng phần mềm Online toàn hệ thống NH thành công mang lại tính cạnh tranh cho NH Đơng Á Tuy nhiên phải thừa nhận hạn chế mà việc ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động NH phân tích Để giải khó khăn này, DAB cần thực giải pháp như: - Nâng cao chất lượng phần mềm Online thông qua việc mời chuyên gia phần mềm từ Ấn Độ sang hợp tác nghiên cứu phát nguyên nhân gõy cỏc cố lỗi mạng lỗi hệ thống đồng thời tìm giải pháp khắc phục - Xây dựng phát triển đội ngũ cán Cơng nghệ thơng tin Trung tâm điện tốn giỏi có lực, nhiệt tình có sức khỏe để xử lý trục trặc có vấn đề lỗi hệ thống xảy - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, khai thác hiệu triển khai đồng toàn hệ thống NH nhằm mang lại chất lượng phục vụ tốt cho khách hàng - Tiếp tục đầu tư công nghệ thông tin khai thác có hiệu cơng nghệ NH triển khai tiện tích sản phẩm dịch vụ dành cho Thẻ Đa Năng SMS Banking, Internet Banking Mobile Banking - Phát triển đại hóa cơng nghệ nhằm nâng cao tính chất lượng hoạt động cho cỏc mỏy ATM, ATM TK21 hay cỏc mỏy POS NH Đông Á khắp nước Cùng với việc đại hố cơng nghệ, DAB cần có sách khai thác cơng nghệ hiệu thông qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa cơng nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cường bỏn chộo sản phẩm đến khách hàng Đồng thời, việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động NH 3.2.1.9 Nâng cao nguồn kỹ năng, trình độ đội ngũ nhân viên cán NH - Cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ NH đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành cơng nghệ - Cần xây dựng quy trình tuyển dụng tiến hành tuyển dụng nhân viên thực có chất lượng đến với NH nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán NH - Tích cực triển khai chương trình kiểm tra đánh giá trình độ thường xuyên dành cho cán nhân viên NH phận nghiệp vụ khác từ có giải pháp xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ - Có chế độ thi tuyển, chuyển đổi chức danh linh hoạt sang vị trí cơng việc khác hệ thống NH nhằm phát huy tối đa lực nhân viên cụng việc,cỏ nhõn phù hợp với công việc gỡ thỡ NH hỗ trợ giúp đỡ làm việc vị trí họ mong muốn Đây giải pháp hay nhằm phát huy kỹ trình độ giải cơng việc cán nhân viên NH - Tạo môi trường làm việc xõy dựng sách đãi ngộ hợp lý dành cho cán nhân viên NH nhằm giữ vững phát triển chất lượng nhân 3.2.1.10 Xây dựng thương hiệu văn hóa kinh doanh đáp ứng thời kỳ hội nhập Thương hiệu tài sản vơ giá – vơ hình NHTM Hiện có nhiều quan điểm thương hiệu cho thấy đa dạng phong phú khái niệm Nội dung thương hiệu tự thân kinh tế thị trường mang ý nghĩa đa dạng thân giá trị tạo ra, tính tốn khơng thể định lượng cụ thể Thương hiệu NH giá trị NH thị trường, thị giá cổ phiếu NH Thương hiệu NH bao gồm tên, nhãn hiệu thương mại,… gắn liền với uy tín, danh tiếng NH, lực cạnh tranh tính khác biệt, tính trội chất lượng sản phẩm dịch vụ NH thị trường Vì tiếp tục phát huy xây dựng thương hiệu NH giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh DAB giai đoạn tới Xây dựng thương hiệu bền vững cho DAB giải pháp tổng thể bao gồm tất hoạt động NH như: nâng cao lực tài chính, phát triển hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, hoạt động quảng cáo marketing sản phẩm, nâng cao cơng nghệ đại hóa NH hoạt động khác Văn hóa kinh doanh mang sắc riêng yếu tố tạo nên thương hiệu cho NH Văn hóa kinh doanh phần hồn doanh nghiệp ảnh hưởng, chí chi phối hoạt động sản xuất, định kinh doanh, mối quan hệ nội bên doanh nghiệp VHKD hoạt động NHTM cần thiết, góp phần khơng vào tăng trưởng lâu dài thân NH mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững tồn xã hội Xây dựng văn hóa kinh doanh xây dựng cho DAB phong cách làm việc riêng, khác biệt thông qua xác định đặc điểm văn hóa kinh doanh NH triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa ban lãnh đạo NH Bởi lẽ trình hình thành phát triển, văn hóa người lãnh đạo phản chiếu lên văn hóa NH Những nhà lãnh đạo quan tâm, cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng khiển trách nhân viên ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi toàn nhân viên quyền.Bờn cạnh đú, cỏc nhà lãnh đạo góp phần tích cực việc đóng góp kinh nghiệm, giá trị văn hóa học hỏi q trình xử lý vấn đề chung Ban lãnh đạo NH sử dụng kinh nghiệm để đạt hiệu quản trị cao, tạo nên mơi trường văn hóa hỗ trợ đắc lực cho hoạt động NH Trước đây, Solgan DAB “Thành công khách hàng thành cơng NH Đơng Á” xác định đối tượng khách hàng DAB khách hàng thực thành công hoạt động kinh doanh Nhưng đến nay, câu Slogan đổi thành “ NH Đông Á – Người bạn đồng hành tin cậy” chứng tỏ điều nhìn nhận DAB cú thay đổi rõ ràng DAB đồng hành khách hàng thành công kể lúc thất bại khách hàng vượt qua khó khăn để hướng tới tương lai Đây nét đẹp mang lại khác biệt văn hóa kinh doanh xây dựng thương hiệu DAB q trình hội nhập 3.2.2 Nhóm giải pháp phía Chính phủ 3.2.2.1 Tạo sân chơi bình đẳng cho NHTM Trước hết cần cải cách NH quốc doanh tiến hành cổ phần hóa, cấu lại tổ chức hoạt động, tạo sân chơi bình đẳng cho NH Việc bảo hộ cho khu vực DNNN nguyên nhân gây nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu NHTM nhà nước cao Chính vậy, khơng kiên đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực 3.2.2.2 Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng môi trường pháp lý ổn định - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền, đưa luật trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm soát họat động cạnh tranh - Tiến hành bước đầu rà soát, đối chiếu quy định hành pháp luật Việt Nam để xây dựng văn pháp luật cho phù hợp với quy định cam kết theo yêu cầu thực Hiệp định thương mại Việt Mỹ cam kết quốc tế WTO - Từng bước xoá bỏ chế bao cấp, bảo hộ NHTM Việt Nam đồng thời nới rộng dần hạn chế NH nước ngồi đơi với củng cố, lành mạnh hoỏ cỏc NHTM Việt Nam sách hành - Xây dựng khung pháp lý đảm bảo sân chơi bình đẳng, an tồn cho loại hình NHTM lĩnh vực tín dụng, dịch vụ NH, đầu tư nghiệp vụ tài khác trong giai đoạn 2001-2004 Từ năm 2004 đến 2005, tiến hành nới lỏng thủ tục cấp giấy phép cho NH nước mở chi nhánh hoạt động Việt Nam giảm bớt hạn chế hoạt động NH nước thị trường nước bổ sung khung pháp lý hoạt động NH nước Việt Nam cầm cố chấp bất động sản, phép huy động tiền gởi, thực dịch vụ NH - Từng bước thiết lập áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ- NH như: chuẩn mực tỉ lệ an toàn hoạt động NH, phân loại, trích lập sử dụng dự phịng bù đắp rủi ro, bảo hiểm tiền gửi, phá sản TCTD thông qua việc tiến hành sửa đổi, bổ sung văn để môi trường pháp lý hoạt động NH phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.2.3 Xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Chính Phủ cần thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hố thương mại Nếu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà không bị vướng vào dạng khủng hoảng tài NH khác 3.2.2.4 Hồn thiện hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán Trong năm gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động tích cực mang lại khơng lợi ích cho kinh tế Tuy nhiên, phải thừa nhận rủi ro mà thiếu quy phạm, hệ thống pháp luật cụ thể điều chỉnh hoạt động thị trường mang lại thiệt hại cho doanh nghiệp, NH, cá nhân kinh tế Do đó, Chính phủ cần có biện pháp giải nhằm hoạt thiện hoạt động thị trường như: - Việc kiểm soát cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán tiếp tục triển khai theo Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008 NHNN, phải tuyên truyền rõ để tránh tạo yếu tố tâm lý cho Nhà nước chủ trương thu hẹp thị trường - Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước chứng khoán chưa niêm yết xem xét theo hướng bảo đảm yêu cầu quản lý, giảm thiểu rủi ro không cao mức áp dụng công ty niêm yết, đồng thời phù hợp với điều lệ cơng ty - Chính phủ xem xét khả cho phép thành lập chi nhánh, cơng ty quản lý quỹ 100% vốn nước ngồi Việt Nam để quản lý, đồng thời thu hút có hiệu vốn đầu tư nước ngồi, tăng cường tính cơng khai minh bạch - Việc lập thờm cỏc cơng ty chứng khốn NH thương mại cổ phần cần phải kiểm soát nhằm bảo đảm đầy đủ điều kiện tiêu chí quy định Bên cạnh việc phát triển số lượng, cần tạo điều kiện cho NH thương mại, cơng ty chứng khốn ổn định bước tăng trưởng để tập trung thu hút nguồn ngoại tệ có nước, tạm thời chưa phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi 3.2.3 Nhóm giải pháp phía NH Nhà nước 3.2.2.1 Nâng cao lực quản trị điều hành Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mãnh liệt giai đoạn lực quản lý điều hành NHNN hệ thống NH nói chung NHTMCP nói riêng quan trọng Việc đưa sách định đắn hợp lý NH Trung ương góp phần nâng cao phát triển hệ thống NH kinh tế Vì nâng cao lực quản trị điều hành NHHH cần: Từng bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ NH nhà nước nhằm cao hiệu điều hành vĩ mơ, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài 3.2.3.2 Thận trọng giám sát quản lý rủi ro thị trường tài Tăng cường cơng tác tra giám sát nhằm đảm bảo tính an tồn cho hệ thống NH tạo niềm tin cho công chúng, nâng cao thương hiệu “hàng VN chất lượng cao giá dịch vụ phải chăng”, tăng cường công tác kiểm toỏn-kiểm soỏt nội nhằm giám sát ngăn ngừa sai sót NH Các quy định tra giám sát cần nghiên cứu ban hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế quy định Basel I (1988) Basel II (2006) 3.2.3.3 Nâng cao vai trò NH nhà nước việc điều hành sách tiền tệ - Hạn chế đến mức thấp can thiệp quỏ sõu phủ quan, tổ chức hoạt động NHNN - Tiếp tục hoàn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ theo hướng chuyển từ kiểm soát trực tiếp sang gián tiếp - Đẩy mạnh phát triển thị trường liên NH : Từng bước hoàn thiện hệ thống thị trường tiền tệ thứ cấp, đặc biệt thị trường liên NH nội tệ ngoại tệ Phát triển công cụ tài thị trường này, đặc biệt công cụ phái sinh như: forward, swap, option, giao dịch phòng tránh rủi ro tỷ giá, lãi suất; tập trung xây dựng hoàn thiện quy chế cho thị trường tiền tệ Mở rộng thành viên tham gia giao dịch thị trường cho tất TCTD kể chi nhánh lớn NHTM quốc doanh, NHCP, NHLD chi nhánh NH nước tham gia bình đẳng thị trường liên NH Bổ sung đa dạng hóa cơng cụ tài giao dịch thị trường tín phiếu kho bạc nhà nước, chứng tiền gửi, thương phiếu nhằm bước tạo tiền đề thuận lợi cho NHTM khai thác vốn thị trường tiền tệ nhanh chóng hiệu giải tình trạng thiếu hụt vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cân đối nguồn vốn vay KẾT LUẬN Ngành NH nhận thức thách thức trình hội nhập lớn ngày phức tạp đẩy nhanh trình giúp ngành NH tận dụng hội để phát triển, qua nâng cao vị thế, sức cạnh tranh hệ thống NH doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Do đó, nhiệm vụ phát triển kinh tế hội nhập quốc tế ngành NH nói chung DAB năm tới nặng nề Do vậy, DAB cần phải tập trung phấn đấu hoàn thành tốt kế hoạch mục tiêu chiến lược ngân hàng tuân thủ tốt sách tiền tệ, triển khai tích cực có hiệu đề án cải cách đổi hệ thống NH Việt Nam NHNN, tiếp tục hoàn thiện thực thi mạnh mẽ Chiến lược phát triển hội nhập quốc tế Chính Phủ nhằm phát huy nâng cao tối đa lực cạnh tranh góp phần phát triển kinh tế nước nhà thời kỳ hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (1/2006), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT Kỷ yếu Hội thảo NHNN Uỷ ban kinh tế & ngân sách Quốc Hội: vai trò hệ thống NH 20 năm đổi Việt nam Hà Nội TS Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal Porter Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân Hàng Nhà xuất Thống kê TP.HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nhà xuất Tài TP.HCM Đồn Đỉnh Lâm (2006), Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP Hồ Chí Minh xu hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế.TP Hồ Chí Minh PGS TS Dương Thị Liễu (2006), Văn hoá kinh doanh NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.Hà Nội Lê Hồng Phong (2007), Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng Hà Nội Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập NHTM đến năm 2010 Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế.TP Hồ Chí Minh Báo cáo thường niên Ngân Hàng Đông Á năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 10 Báo cáo thường niên Ngân Hàng ACB, VIB, VP, MSB năm 2004, 2005, 2006, 2007 11 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân Hàng số 63,64 năm 2007 12 Thời báo Kinh tế số năm 2006, 2007 13 Thời báo Ngân hàng số năm 2006, 2007 14 Luật Các Tổ chức tín dụng, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng năm 1997 15 Tạp chí Ngân Hàng Đơng Á số năm 2004, 2005, 2006, 2007 16 Các Website: www.sbv.gov.vn www.dongabank.com.vn www.vnba.gov.vn www.acb.com.vn www.bidv.com.vn www.vpbank.com.vn www.vib.com.vn www.vietinbank.com.vn ... Ngân hàng Đông Á nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP... cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Ngõn hàng Đơng Á tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh Ngõn hàng Đông Á giai đoạn Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh. .. VỀ NĂNG LƯC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đông Á .4 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Đông

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIấT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 1.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đông Á.

    • 1.1.1.Tổng quan về Ngân hàng Đông Á.

    • 1.1.2. Chiến lược phát triển của Ngân hàng Đông Á.

    • 1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Đông Á.

    • 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đông Á.

    • 1.1.5. Các hoạt động chính của Ngân hàng Đông Á.

    • 1.2. Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại.

      • 1.2.1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh.

      • 1.2.2. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.

      • 1.3. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á.

      • 1.4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

        • 1.4.1. Việt Nam gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Ngân hàng Đông Á.

        • 1.4.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cho Ngân hàng Đông Á có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.

        • CHƯƠNG II

        • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

        • 2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đông Á.

          • 2.1.1. Thực trạng cạnh tranh huy động vốn của Ngân hàng Đông Á.

          • 2.1.2. Thực trạng cạnh tranh hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đông Á.

          • 2.1.3. Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ.

          • 2.1.4. Cạnh tranh về hạ tầng cơ sở và mạng lưới hoạt động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan