1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN

105 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

TrongHieuKCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ………***……… UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN Họ tên sinh viên : Nguyễn Phú Huy Mã sinh viên : 1111110092 Lớp : Anh 19 - Khối - Kinh tế Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, tháng năm 2015 TrongHieuKCT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN 1.1 Tổng quan FDI UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Theo cách thức xâm nhập 1.1.3.2 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư 1.1.3.3 Theo định hướng chủ đầu tư .8 1.1.3.4 Theo định hướng nước nhận đầu tư 1.1.3.5 Theo hình thức pháp lý 1.1.4 Các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI 10 1.1.4.1 Các nhân tố thuộc chủ đầu tư 10 1.1.4.2 Các nhân tố thuộc nước chủ đầu tư .11 1.1.4.3 Các nhân tố thuộc nước nhận đầu tư .11 1.1.5 Tác động FDI 15 1.1.5.1 Đối với nước chủ đầu tư 15 1.1.5.2 Đối với nước nhận đầu tư 16 1.2 Tổng quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản 20 1.2.1 Những nhân tố động đến đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản 20 1.2.2 Tình hình đầu tư nước ngồi 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO ASEAN 27 TrongHieuKCT 2.1 Các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN 28 2.1.1 Hệ thống pháp luật sách liên quan đến FDI 28 2.1.2 Sự ổn định môi trường trị - xã hội .29 2.1.3 Kinh tế vĩ mô ổn định tăng trưởng GDP trì mức cao 29 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.1.4 Hệ thống cở sở hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển 30 2.1.5 Trình độ lao động lực lượng lao động 31 2.1.6 Năng lực cung ứng cao doanh nghiệp phụ trợ 32 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN 32 2.2.1 Quy mô đầu tư 32 2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư 35 2.2.2.1 Theo quốc gia đầu tư vào 35 2.2.2.2 Theo lĩnh vực đầu tư 38 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN 44 2.3.1 Thành tựu .44 2.3.2 Tồn nguyên nhân 49 2.4 Bài học rút từ kinh nghiệm thu hút FDI Nhật Bản vào nước ASEAN 50 2.4.1 Kinh nghiệm chung nước ASEAN 51 2.4.2 Kinh nghiệm số nước thành viên 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM DỰA TRÊN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 60 3.1 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 61 3.1.1 Quy mô đầu tư 61 3.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư 62 TrongHieuKCT 3.1.2.1 Theo ngành 62 3.1.2.2 Theo hình thức .68 3.1.2.3 Theo địa phương 69 3.1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam .71 3.1.3.1 Thành tựu đạt 71 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.3.2 Tồn nguyên nhân 74 3.2 3.3 Triển vọng phát triển đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 76 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam dựa học kinh nghiệm nước ASEAN 78 3.3.1 Các giải pháp tổng thể 78 3.3.1.1 Nhóm giải pháp cải thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 78 3.3.1.2 Nhóm giải pháp phát triển lực doanh nghiệp phụ trợ 79 3.3.1.3 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật sách FDI 81 3.3.1.4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 82 3.3.1.5 Nhóm giải pháp nâng cao lượng nguồn nhân lực 83 3.3.1.6 Nhóm giải pháp cách thủ tục hành .84 3.3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút dòng vốn FDI từ Nhật Bản 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC TrongHieuKCT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN BOT Tên tiếng anh Tên tiếng việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Build - Operate - Transfer Xây dựng - kinh doanh - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chuyển giao BT Build - Transfer BTO Build - Transfer - Operate CNPT Xây dựng - chuyển giao Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Công nghiệp phụ trợ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước R&D Research & Development Nghiên cứu Phát triển TNCs Transnational corporations Các công ty xuyên quốc gia TNDN Thu nhập doanh nghiệp TrongHieuKCT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản 2001-2014 23 Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN giai đoạn 20012014 33 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN giai đoạn 2001- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2004 35 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN giai đoạn 20052010 36 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2011-2014 37 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành vào ASEAN giai đoạn 2001-2004 39 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo nước ASEAN giai đoạn 2005-2009 41 Bảng 2.7: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào lĩnh vực phi chế tạo nước ASEAN giai đoạn 2005-2009 42 Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành nước ASEAN giai đoạn 2010-2014 43 Bảng 3.1: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2001-2014 62 Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành Việt Nam giai đoạn 2001-2004 63 Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành Việt Nam giai đoạn 2005-2009 65 Bảng 3.4: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo ngành Việt Nam giai đoạn 2010-2014 67 Bảng 3.5: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam theo hình thức đầu tư đến hết năm 2005 .68 TrongHieuKCT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản theo địa bàn 25 Biểu đồ 2.1: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2001-2014 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ suất lợi nhuận dự án FDI Nhật Bản nước giai UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đoạn 2003-2013 45 TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phát triển đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu cần nguồn vốn không nhỏ để tạo động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, nguồn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vốn nước hạn chế nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giữ vai trò quan trọng cho q trình phát triển đất nước Đối với Nhật Bản, Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới doanh nghiệp Nhật Bản sở hữu nguồn tài hùng mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến kỹ thuật quản lý đạt trình độ cao Khi hiệp định Plaza ký kết năm 1985 đồng Yên lên giá mạnh làm cho doanh nghiệp Nhật Bản dần lợi phải chuyển sở sản xuất nước Kể từ đây, Nhật Bản trở thành quốc gia xuất vốn hàng đầu giới Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2014, Nhật Bản nước có tổng số vốn đầu tư trực tiếp lớn thứ hai (chỉ sau Hàn Quốc), tập trung vào ngành quan trọng công nghiệp chế biến, bất động sản, xây dựng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm tiếp thu công nghệ cao Tuy nhiên, hợp tác kinh tế có hoạt động đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam chưa tương xứng với tiềm phát triển mối quan hệ song phương kéo dài suốt 40 năm qua Bên cạnh đó, nước ASEAN Thái Lan, Philippines, Indonesia…mặc dù có nhiều nét tương đồng với Việt Nam hiệu thu hút FDI từ Nhật Bản hiệu sử dụng nguồn vốn quốc gia cao Việt Nam Vậy học tập từ kinh nghiệm thu hút FDI từ Nhật Bản nước khu vực? Đó lý em chọn đề tài: “Hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN học cho Việt Nam việc thu hút FDI từ Nhật Bản” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản TrongHieuKCT Nhiệm vụ nghiên cứu Lý luận chung FDI, ưu nhược điểm nhân tố tác động đến việc thu hút nguồn vốn FDI Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào khu vực ASEAN từ đánh giá rút học kinh nghiệm Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nam đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản thời gian tới dựa học rút từ nước khu vực ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN việc thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam Pham vị nghiên cứu Về mặt không gian: tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN Việt Nam Về mặt thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích tài liệu, số liệu việc đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào khu vực ASEAN Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2014 đề xuất giải pháp tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin, tài liệu, báo cáo thức cơng bố bộ, ban ngành Việt Nam, Nhật Bản, nước ASEAN tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan Phương pháp biện chứng, kết hợp lý luận thực tiễn Phương pháp thống kê so sánh để làm rõ kết nghiên cứu Bố cục khóa luận Bài khóa luận có bố cục chương: Chương 1: Lý luận chung FDI tổng quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN TrongHieuKCT Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam dựa học kinh nghiệm nước ASEAN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TrongHieuKCT trường đại học cao đẳng nước tạm dừng tuyển sinh đơn vị không đảm bảo chất lượng đào tạo; cần ban hành sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục mà cụ thể kêu gọi tham gia trực tiếp từ phía doanh nghiệp Những doanh nghiệp lớn, có tiềm lực hỗ trợ để xây dựng sở đào tạo, trực tiếp phục vụ cho nhu cầu đồng thời cung cấp nhân lực chất lượng cao cho thị trường, tiêu biểu mơ hình tập đoàn FPT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Song song với việc đào tạo, phát triển nhân tài, việc phát triển chất lượng nhân lực cần đơi với việc hồn thiện hệ thống giá trị người trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, tự trau dồi tri thức; có ý thức làm chủ thân, làm chủ xã hội; sống có tình nghĩa, có văn hóa có lý tưởng Đây giá trị truyền thống không cần thiết sống hàng ngày mà vơ cần thiết môi trường làm việc quốc tế chuyển nghiệp doanh nghiệp FDI - Cần có dự báo xác cầu nhân lực chất lượng cao ngành nghề để có hướng đào tạo phù hợp Đây yếu tố vô quan trọng việc đào tạo phân bố nguồn lực chất lượng cao tương lai Nếu việc dự đốn khơng thực tốt, dẫn đến việc đào tạo tràn lan, cân đối lao động ngành gây lãng phí cho xã hội - Nâng cao sức khỏe, chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội Sức khỏe người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến khả làm việc, mức đáp ứng cường độ công việc khả cống hiến lâu dài cho doanh nghiệp người lao động Mặc dù thời gian gần sức khỏe người dân chất lượng dân số có cải thiện song so với nước khu vực giới, người Việt Nam thua Do đó, việc nâng cao thể chất người vấn đề cấp thiết, vừa vừa lâu dài Muốn làm điều cần có chung tay nhiều quan chức từ y tế, mơi trường, văn hóa thể thao Cần thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe, cải thiện môi trường sống; phát động phong trào luyện tập thể dục thể thao tồn dân 3.3.1.6 Nhóm giải pháp cách thủ tục hành Có thể nói, thủ tục hành rườm rà vấn đề mà doanh nghiệp FDI Nhật Bản nói riêng doanh nghiệp FDI nước ngồi nói chung kêu ca nhiều Cùng với việc pháp luật phức tạp chồng chéo khiến cho 84 TrongHieuKCT nhà đầu tư nước ngồi trung bình từ đến 18 tháng phải gõ cửa nhiều nơi để làm thủ tục xin giấy chứng nhận đầu tư JETRO nêu nhiều vấn đề nhức nhối khác như: “bị yêu cầu lệ phí khơng thức” thuế quan, “thời gian thẩm tra không rõ ràng” thay đổi hay gia hạn giấy phép đầu tư hay “tiêu chuẩn thẩm tra thiếu minh bạch” giấy phép đầu tư cơng ty kinh doanh ngành dịch vụ” Vì vậy, Việt Nam cần có biện pháp mạnh tay để cải thiện tình tranh - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Để cải cách thủ tục hành chính, bên cạnh việc sửa đổi hệ thống quy định thủ tục hành chính, việc quan trọng tổ chức lại máy quyền Từ cấp tỉnh, cấp huyện đặc biệt cấp xã tổ chức phức tạp Sự phân cơng cơng việc khơng rõ ràng phòng ban cấp cấp khác khiến cơng việc phải thơng qua nhiều quan bị đùn đẩy nhiệm vụ Cho nên, cần ban quy định cụ thể công việc quan riêng biệt, ấn định thời gian tối đa phải hoàn thành thục tục định, có chế tài xử lý trường hợp “biết mà không làm” hay “làm mà không hết khả năng, trách nghiệm” - Đào tạo cải thiện chất lượng phận công chức nhà nước Thực tế tồn phận công chức chun mơn nghiệp vụ Vì vậy, giải pháp đưa phải thường xuyên tiến hành rà soát để kịp thời chấn chỉnh lại sai sót, tổ chức thi tuyển cơng khai chức danh quan trọng đặc biệt phải mạnh tay cơng tác phòng chống tham nhũng, đấu tranh ngăn chặn hành vi tiêu cực - Cắt giảm khâu trung gian không cần thiết; tiếp tục thực phân cấp liên tục, khẩn chương, chặt chẽ tiến hành đồng liệu phận cửa tất xã, huyện, sở bạn ngành 3.3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút dòng vốn FDI từ Nhật Bản Đầu tư trực tiếp Nhật Bản có nhiều điểm chung với dòng vốn FDI từ quốc gia khác mang đặc thù tiêng biệt Để thu hút FDI Nhật Bản cách tích cực hiệu quả, bên cạnh giải pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung, Việt Nam cần tiếp tục có thêm biện pháp cụ thể để nhắm trực tiếp đến dòng vốn từ Nhật Bản 85 TrongHieuKCT - Thiết lập sách ưu đãi đặc biệt dự án lớn có sử dụng công nghệ cao Nhật Bản Mặc dù việc chuyển giao công nghệ sản xuất từ doanh nghiệp Nhật Bản hạn chế, song nhiều tập đồn lớn Nhật Bản cam kết hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất, cung cấp linh kiện phụ kiện cho họ Điều tạo sức lan tỏa định cho kinh tế góp phần giúp ngành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CNPT Việt Nam phát triển Tuy nhiên, để thu hút dự án lớn điều đơn giản mà cần phải có biện pháp: Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền hữu trí tuệ cơng nghệ Đối với hệ thống luật pháp chưa thơng thống Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có e ngại định tiến hành đầu tư Việt Nam cần hoàn thiện Luật Sở hữu Trí tuệ, bổ sung chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi chép đánh cắp sáng chế Thứ hai, có ưu đãi định thuế, đất đai, hỗ trợ thương mại cho dự án lớn sử dụng công nghệ cao; thường xuyên xây dựng gặp mặt tập đoàn Nhật Bản Việt Nam để phát triển mối quan hệ, trao đổi hợp tác làm ăn - Có sách ưu đãi với doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản Hiện nay, doanh nghiệp Nhật Bản vừa nhỏ có ý định đầu tư nước ngồi có xu hướng đầu tư nước ngồi Khơng phải tập đồn lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ sở hữu dòng vốn chủ yếu Nhật Bản đầu tư nước thời gian gần Đặc biệt, phận doanh nghiệp có nhiều nhu cầu với lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - lĩnh vưc mà Việt Nam có nỗ lực thu hút đầu tư Thực nhiều biện pháp hỗ trợ ưu đãi hấp dẫn giúp Việt Nam đón đầu doanh nghiệp này: Thứ nhất, để thu hút cac doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản vào lĩnh vực nông nghiệp cần cải thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương, có sách hỗ trợ hiệu đất đai, mặt nước rừng; có biện pháp đảm bảo đầu tư cho doanh nghiệp 86 TrongHieuKCT Thứ hai, doanh nghiệp vừa nhỏ thường khơng có nguồn vốn dồi tập đồn lớn Vì vậy, Chính phủ cần kêu gọi hỗ trợ từ phía ngân hàng thương mại tham gia hợp tác cho vay với ưu đãi định Thứ ba, phát triển ngành dịch vụ nội địa Các doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản đầu tư Việt Nam nhắm chủ yếu đến thị trường nội địa Vì vậy, để hàng hóa lưu thơng thuận lợi sau sản xuất phải có hệ thống phân phối hiệu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo việc cần có can thiệp nhà nước - Phát triển chiều sâu quan hệ hợp tác Việt – Nhật thời kỳ Quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản có lịch sử phát triển nhiều năm Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam Mối quan hệ tốt đẹp khơng ngừng củng cố thiện chí cố gắng hai bên Trong đó, nói “Sáng kiến chung Việt - Nhật” yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững “Sáng kiến chung Việt – Nhật” thống đến ký kết năm 2003 để cải thiện môi trường đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho Việt Nam Đến tháng 12 năm 2014, chương trình hợp tác qua giai đoạn với kết thành công tốt đẹp Chỉ riêng thời gian 16 tháng thực giai đoạn V có 40 đối thoại quan có liên quan Việt Nam với Nhật Bản nhằm thảo luận kế hoạch hoạt động Hài lòng với kết đạt được, Đại sứ Nhật Bản Việt Nam Hiroshi Fukada khẳng định: “Chúng mong muốn qua chế đối thoại cởi mở thẳng thắn đóng góp nhiều cho việc cải thiện môi trường đầu tư, cho phát triển kinh tế - xã hội, để Việt Nam tận dụng hết tiềm năng, lợi để xây dựng kinh tế tự chủ, tham gia tích cực tận dụng hội việc hình thành cộng đồng kinh tế chung ASEAN mang lại” Để tiếp tục thực tốt sáng kiến đề cần có nỗ lực ban ngành cần đề giải pháp cụ thể: Thứ nhất, bộ, ban ngành có liên quan Việt Nam cần làm tốt trách nhiệm mình, cung cấp thơng tin đầy đủ kết hợp với phía Nhật Bản q trình đề phương hướng thực giai đoạn VI Sáng kiến Thứ hai, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tiến độ 14 tiểu hạng mục bị chậm tiến độ nhanh chóng tiến hành triển khai tiểu hạng mục chưa thực 87 TrongHieuKCT tổng số 104 tiểu hạng mục giai đoạn V Điều thể thiện chí phía Việt Nam cam kết nêu Sáng kiến chung góp phần nâng cao tin tưởng đối tác Nhật Bản quan hệ hai bên Thứ ba, Việt Nam cần kết hợp với Nhật Bản thường xuyên thực chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao giao lưu, gặp gỡ Quốc hội nhóm nghị sỹ hữu nghị hai nước Trong khuôn khổ đối thoại đó, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hai bên tăng cường mối quan hệ, cung cấp thông tin đầu tư xây dựng giải pháp cụ thể cho lĩnh vực - Sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA Nhật Bản để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Nhật Bản Việt Nam Nhiều năm qua, ODA Nhật Bản chứng tỏ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào năm lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế, phát triển sở hạ tầng, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế giáo dục Việc cung cấp ODA cho Việt Nam mục đích hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo mà phần giúp hoạt động doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việt Nam trở nên thuận lợi Việc dụng tốt nguồn vốn ODA có tác động tích cực đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản tạo dựng hình ảnh mơi trường đầu tư bạch Tuy nhiên, thời gian qua xuất nhiều tiêu cực mà tiêu biểu tượng tham nhũng dự án ODA Cụ thể nghi án tập đồn Tư vấn giao thơng Nhật Bản (JTC) hối lộ quan chức ngành đường sắt Việt Nam dự án đường sắt đô thị Hà Nội bị phía Nhật Bản phanh phui Nhật Bản tuyên bố: Nếu Việt Nam khơng sớm ngăn chặn tình trạng tham nhũng Nhật Bản ngừng cung cấp nguồn vốn cho Việt Nam Để làm điều này, cần tăng cường quản lý nhà nước dự án ODA; thường xun cử đồn kiểm tra, kiểm tốn nhà nước tra hoạt động; cương không để lặp lại tiêu cực việc giải ngân vốn 88 TrongHieuKCT KẾT LUẬN Việt Nam để đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp đại bên cạnh việc phát huy tối đa nguồn lực nước, việc thu hút đầu tư từ bên ngồi giữ vai trò quan trọng Thực tế năm qua, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực phát triển có đóng góp khơng nhỏ dự án đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Bên cạnh thành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tựu đạt được, hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam tồn số hạn chế Ngồi việc thiếu chiến lược thu hút đầu tư dài hạn,cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục hành pháp luật chưa minh bạch…đang trở ngại khiến cho việc thu hút FDI Nhật Bản không kỳ vọng Việt Nam nước ASEAN có trình độ phát triển không giống nhiên nước tồn tai nhiều điểm chung, nét tương đồng việc thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản Thông qua việc nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào nước ASEAN, rút nhiều học kinh nghiệm để áp dụng cho thực tiễn Việt Nam sở phân tích, em đề giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản Những điều mà Việt Nam làm cần phát huy điểm hạn chế cần khắc phục để tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhất, công lý tưởng nhà đầu tư Nhật Bản Tuy nhiên, kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu khơng có nhiều nên khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận giúp đỡ góp ý thầy bạn Hà Nội, tháng năm 2015 89 TrongHieuKCT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015, Báo cáo theo đối tác đầu tư tình hình đầu tư Nhật Bản Việt Nam tính đến tháng 5/2011, Hà Nội Đỗ Văn Đồng, 29/3/2012, Tình hình kinh tế giới tháng đầu năm 2000, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng, 2012, FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Nguyễn Xuân Thiên, 2013, Những nhân tố tác động tới việc thu hút FDI nước ASEAN nay, Hà Nội Phạm Văn Tâm, 2009, Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu thú đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, trang 57-62 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Luật số 32/2013/QH13, Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNDN, Hà Nội Triệu Hồng Cầm, 2005, Các nhân tố ảnh hưởng giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ, thành phố Hồ Chí Minh 10 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, 2010, Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 11 Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh JETRO, 2014, Global trade and investment report, Japan Malcolm Cook, 2014, The Second Wave: Japanese FDI to Southeast Asia, Singapore 90 TrongHieuKCT Michael G Plummer and David Cheong, June 15, 2007, FDI Effects of ASEAN Integration, USA World Bank, 2014, Economy rankings World Bank, 2014, GDP per capita (current US$) III Các websites Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vượt ASEAN-6, bắt kịp ASEAN-4 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Chinh-phu-quyet-vuot-ASEAN6-batkip-ASEAN4/222122.vgp Báo điện tử giới Việt Nam, ASEAN khủng hoảng sở hạ tầng http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=25762 Cơng ty cổ phần chứng khốn thương mại & công nghiệp Việt Nam, ADB cảnh báo hạ tầng sở ASEAN http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/176391/adb-canh-bao-ha-tang-co-soasean.aspx Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nhật Bản hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động nước ngồi http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=20829&idcm=138 Cục thuế Thanh Hóa, Người Việt “nặng gánh’ thuế phí http://thanhhoa.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/04_SjzQzsDQ0Mjc11o_Qj8pLL MtMTyzJzM9LzAHxo8ziDUwsPX0swoL9vVyczA08XYN8Hc3dLY0MfM2A CiJRFLg7mxh4uhg4mfhb- BkbWJgRqR8HcDQgpD9cPwpVSZB5IFBJqGeAk6Ghk6G_pyG6AixOhCjA7 QY_j_zcVP3cqBw3S88sEwC1xFO0/dl4/d5/L0lDU0lKSWdrbUEhIS9JRFJBQ UlpQ2dBek15cXchLzRKQ2lEb01OdEJqdEJIZmxDRUEhL1o3XzA0OUlMOF ZTTzNWSEYwSTFBTUdMQU4zS1Q1LzA!/?PC_Z7_049IL8VSO3VHF0I1A MGLAN3KT5n14414_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect/thanhhoa/site/ne ws/cucthue/tin+bai+nam+2013/60f7c0e6-b0d8-4594-a2bd-3380b4dffd42 Diễn đàn doanh nghiệp, Giới đầu tư Nhật Bản đồng loạt tháo chạy khỏi Trung Quốc 91 TrongHieuKCT http://dddn.com.vn/quoc-te/gioi-dau-tu-nhat-ban-dong-loat-thao-chay-khoitrung-quoc-20140804051835404.htm Diễn đàn doanh nghiệp, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản: Mơ hình hợp tác độc đáo hiệu http://dddn.com.vn/dau-tu/sang-kien-chung-viet-nam-nhat-ban-mo-hinh-hoptac-doc-dao-va-hieu-qua-20141212095054817.htm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo JETRO, Balances of Payment (Data Based on the BPM5) https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop/index.htm/ JETRO, Balances of Payment (Data Based on the BPM6 [Data from January 2014 onward]) https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop_06/index.htm/ 10 JETRO, Japan Trade and Investment Statistics http://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics/ 11 Ministry of Finance Japan, Foreign Direct Investment http://www.mof.go.jp/english/international_policy/reference/itn_transactions_in _securities/fdi/index.htm 12 Tạp chí Cộng sản, Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23664/Dau-tu-truc-tiep-cua-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam-sau-khung.aspx 13 Tổng cục đường Việt Nam, Việt Nam tăng 16 bậc hạ tầng giao thông http://drvn.mt.gov.vn/webdrvn/index.php?q=content/viet-nam-tang-16-bac-xephang-ha-tang-giao-thong 14 Transparency International, Corruption perceptions index 2014 http://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/CPI2014_map-andcountry-results.pdf 15 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bí thu hút FDI số nước châu Á học cho Việt Nam http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/biquyetthuhutfdicua-nd-16664.html 16 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Kinh nghiệm số quốc gia phát triển phát triển công nghiệp phụ trợ 92 TrongHieuKCT http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemcuamotsoquoc-nd16522.html 17 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/thuctrangvagiaiphapphat-nd-6112.html 18 Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Thương mại – Du lịch thành phố Cần Thơ, Tình UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hình hợp tác đầu tư Việt Nam - Nhật Bản http://canthopromotion.vn/home/index.php/giới-thiệu/tt-xúc-tiến-đt-tm-dl/9-tindau-tu/1383-tình-hình-hợp-tác-đầu-tư-việt-nam-nhật-bản 19 Kênh thơng tin đối thoại phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam http://vccinews.vn/news/12573/thu-hut-fdi-cua-nhat-ban-vao-viet-nam.html 20 Vụ ASEAN – Bộ Ngoại giao, Quan hệ đối thoại ASEAN – Nhật Bản http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr070521170205/nr131114153204/nr13111423230 6/ns131114232526/ 21 VYSA – Hội niên sinh viên Việt Nam Nhật Bản, Tổng quan kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh http://www.vysajp.org/news/print?pid=63 93 TrongHieuKCT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản nước theo ngành giai đoạn 2001-2014 Năm Giá trị (triệu USD) 2001 Tỷ lệ (%) Chế tạo 20.699 Phi chế tạo 17.796 Tổng 38.495 53,77 46.23 100 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Giá trị (triệu USD) 14.218 17.811 Tỷ lệ (%) 44,39 55,61 Giá trị (triệu USD) 14.246 14.521 2003 Tỷ lệ (%) 49,52 50,48 Giá trị (triệu USD) 13.750 17.212 2004 Tỷ lệ (%) 44,41 55,59 Giá trị (triệu USD) 26.146 19.315 2005 Tỷ lệ (%) 57,51 42,49 Giá trị (triệu USD) 34.513 15.652 2006 Tỷ lệ (%) 68,8 31,2 Giá trị (triệu USD) 39.515 33.968 2007 Tỷ lệ (%) 53,77 46,23 Giá trị (triệu USD) 45.268 85.533 2008 Tỷ lệ (%) 34,61 65,39 Giá trị (triệu USD) 32.934 41.716 2009 Tỷ lệ (%) 44,12 55,88 Giá trị (triệu USD) 17.803 37.420 2010 Tỷ lệ (%) 31,11 68,89 Giá trị (triệu USD) 57.952 57.780 2011 Tỷ lệ (%) 53,26 46,74 Giá trị (triệu USD) 47.250 73.102 2012 Tỷ lệ (%) 40,25 59,75 Giá trị (triệu USD) 42.473 92.577 2013 Tỷ lệ (%) 31,45 68,55 Giá trị (triệu USD) 69.358 48.813 2014 Tỷ lệ (%) 58,69 41,31 Nguồn: Thống kê đầu tư trực tiếp nước ngoài, JETRO, Nhật Bản 2002 94 32.029 100 28.767 100 30.962 100 45.461 100 50.165 100 73.483 100 130.801 100 74.650 100 57.223 100 108.808 100 122.353 100 135.049 100 118.171 100 TrongHieuKCT Phụ lục 2: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN theo lĩnh vực giai đoạn 2001-2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Năm Chế tạo Phi chế tạo Giá trị (trăm triệu yên) 3.024 1.511 2001 Tỷ lệ (%) 66,68 33,32 Giá trị (trăm triệu yên) 1.882 951 2002 Tỷ lệ (%) 66,43 33,57 Giá trị (trăm triệu yên) 1.636 986 2003 Tỷ lệ (%) 62,4 37,6 Giá trị (trăm triệu yên) 1.457 1.053 2004 Tỷ lệ (%) 58,05 41,95 5.049 2.135 Giá trị (trăm triệu yên) 2005 Tỷ lệ (%) 70,28 29,72 7.378 Giá trị (trăm triệu yên) 786 2006 Tỷ lệ (%) 90,37 9,63 Giá trị (trăm triệu yên) 5.001 3.051 2007 Tỷ lệ (%) 62,11 37,89 Giá trị (trăm triệu yên) 3.744 2.308 2008 Tỷ lệ (%) 61.86 38,14 Giá trị (trăm triệu yên) 3.174 2.622 2009 Tỷ lệ (%) 54,76 45,24 Giá trị (trăm triệu yên) 5.311 2.273 2010 Tỷ lệ (%) 70.03 29.97 Giá trị (trăm triệu yên) 6.827 8.457 2011 Tỷ lệ (%) 44,67 55,33 Giá trị (trăm triệu yên) 7.959 3.723 2012 Tỷ lệ (%) 68,13 31,87 Giá trị (trăm triệu yên) 8.441 13.665 2013 Tỷ lệ (%) 38,18 61,82 Giá trị (trăm triệu yên) 9.110 11.547 2014 Tỷ lệ (%) 44,1 55,9 Nguồn: https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop/index.htm/ Tổng 4.535 100 2.833 100 2.622 100 2.510 100 7.184 100 8.164 100 8.052 100 6.052 100 5.796 100 7.584 100 15.284 100 11.682 100 22.106 100 20.657 100 http://www.mof.go.jp/english/international_policy/reference/itn_transactions_i n_securities/fdi/index.htm 95 TrongHieuKCT Phụ lục 3: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam theo lĩnh vực giai đoạn 2001-2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Năm Chế tạo Phi chế tạo Giá trị (trăm triệu yên) 69 30 2001 Tỷ lệ (%) 69,7 30,3 Giá trị (trăm triệu yên) 43 22 2002 Tỷ lệ (%) 57,33 42,67 Giá trị (trăm triệu yên) 55 15 2003 Tỷ lệ (%) 78,57 21,43 Giá trị (trăm triệu yên) 111 2004 Tỷ lệ (%) 94,87 5,13 Giá trị (trăm triệu yên) 253 21 2005 Tỷ lệ (%) 92,34 7,66 Giá trị (trăm triệu yên) 385 137 2006 Tỷ lệ (%) 73,54 26,46 Giá trị (trăm triệu yên) 441 117 2007 Tỷ lệ (%) 79,03 20.97 Giá trị (trăm triệu yên) 664 420 2008 Tỷ lệ (%) 61,25 38,75 Giá trị (trăm triệu yên) 416 80 2009 Tỷ lệ (%) 83,87 16,13 Giá trị (trăm triệu yên) 319 296 2010 Tỷ lệ (%) 51,87 48,13 Giá trị (trăm triệu yên) 797 640 2011 Tỷ lệ (%) 55,46 44,54 Giá trị (trăm triệu yên) 1.153 787 2012 Tỷ lệ (%) 59,43 40,57 Giá trị (trăm triệu yên) 1.754 1.361 2013 Tỷ lệ (%) 56,31 43,69 Giá trị (trăm triệu yên) 956 303 2014 Tỷ lệ (%) 75,93 24,07 Nguồn: https://www.boj.or.jp/en/statistics/br/bop/index.htm/ Tổng 99 100 75 100 70 100 117 100 274 100 522 100 558 100 1.084 100 496 100 615 100 1.437 100 1940 100 3.115 100 1.259 100 http://www.mof.go.jp/english/international_policy/reference/itn_transactions_i n_securities/fdi/index.htm 96 TrongHieuKCT Phụ lục 4: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo địa phương lũy năm 2006 (tính đến 20/9/2006 – xét dự án hiệu lực) STT Số dự Tỷ lệ số Tổng số vốn Tỷ lệ số án dự án (%) đầu tư (USD) vốn đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Địa phương Hà Nội 138 23,43 1.793.542.641 28,329 Thành phố Hồ Chí Minh 193 32,767 1.053.303.483 16,637 Đồng Nai 54 9,168 964.570.824 15,235 Thanh Hóa 0,34 622.517.000 9,833 Bình Dương 53 8,998 476.940.031 7,533 Hải Phòng 51 8,659 376.540.096 5,947 Vĩnh Phúc 12 2,037 364.418.291 5,756 Bắc Ninh 0,849 138.480.291 2,187 Bà Rịa – Vũng Tàu 1,019 136.575.700 2,157 Đà Nẵng 0,34 76.051.714 1,201 Dầu khí 0,34 58.500.000 0,924 Hải Dương 0,679 54.000.000 0,853 Quảng Ninh 1,528 31.038.539 0,49 Lâm Đồng 1,528 30.253.372 0,478 Khánh Hòa 0,679 25.161.760 0,398 Hà Tây 0,529 19.477.314 0,308 Hòa Bình 1,019 15.880.000 0,251 Thừa Thiên Huế 0,679 14.805.464 0,234 Bình Định 0,17 14.115.000 0,223 Hưng Yên 0,679 10.689.759 0,169 21 Thái Nguyên 0,529 10.165.000 0,161 22 Bạc Liêu 0,17 8.963.830 0,142 23 Phú Thọ 0,34 5.600.000 0,088 24 Hà Tĩnh 0,34 5.300.000 0,084 25 Nghệ An 0,17 4.511.626 0,071 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 97 TrongHieuKCT An Giang 0,17 4.500.000 0,071 27 Bình Thuận 0,529 3.900.000 0,062 28 Tây Ninh 0,34 3.900.000 0,062 29 Sơn La 0,17 2.500.000 0,039 30 Long An 0,17 2.200.000 0,035 31 Phú Yên 0,17 1.000.000 0,016 Thái Bình 0,17 900.000 0,014 Cao Bằng 0,17 500.000 0,008 Ninh Thuận 0,17 300.000 0,005 32 33 34 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 26 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư 98

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w