THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

98 187 0
THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn : Hà Trung Phong : 1111110071 : Anh 10 – Khối KT : 50 : TS Nguyễn Văn Thoan Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Khái quát toán TMĐT 1.1.1 Khái niệm TMĐT toán TMĐT 1.1.2 Vai trò tốn TMĐT 1.2 Các phương thức toán phổ biến TMĐT 1.2.1 TMĐT giao dịch B2C 1.2.2 TMĐT giao dịch B2B 20 1.3 Một số vấn đề toán TMĐT 21 1.3.1 Quy trình tốn 21 1.3.2 Rủi ro toán 22 1.3.3 Vấn đề pháp lý 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN TRONG TMĐT TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Tình hình chung 27 2.1.1 Tổng quan thị trường TMĐT Việt Nam 27 2.1.2 Hạ tầng toán TMĐT Việt Nam .33 2.1.3 Những phương thức toán TMĐT sử dụng chủ yếu Việt Nam 41 2.1.4 Tiềm dịch vụ ngân hàng - toán di động 44 2.2 Những thuận lợi khó khăn toán TMĐT Việt Nam 48 2.2.1 Những thuận lợi 48 2.2.2 Những khó khăn 53 2.3 Phân tích thực trạng tốn TMĐT số DN Việt Nam 59 2.3.1 Siêu thị điện máy Nguyễn Kim .59 2.3.2 Lazada Việt Nam 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỌAT ĐỘNG THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 69 3.1 Định hướng phát triển toán TMĐT Việt Nam 69 3.1.1 Mục tiêu định hướng chung .69 3.1.2 Giai đoạn 2006 - 2010 .69 3.1.3 Giai đoạn 2011 - 2015 .71 3.2 Giải pháp vĩ mơ nhằm đẩy mạnh tốn TMĐT 73 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 73 3.2.2 Xây dựng cải tiến sở hạ tầng 75 3.2.3 Nâng cao nhận thức xã hội 76 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3 Giải pháp vi mô nhằm đẩy mạnh toán TMĐT 77 3.3.1 Đối với ngân hàng 77 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 83 3.3.3 Đối với người tiêu dùng 87 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to B2B business) Giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng (Business to B2C UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Customers) CSCNT Cơ sở chấp nhận thẻ DN Doanh nghiệp ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ EBI Chỉ số Thương mại điện tử(E-business Index) EDI G2B Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) Dịch vụ công trực tuyến (Government to Business) M-commerce Thương mại di động NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHPH Ngân hàng phát hành NHTT Ngân hàng toán PIN Số nhận dạng cá nhân (Personal Identification Number) PTTT Phương tiện toán SSL Lớp cổng bảo mật (Secure Socket Layer) TCCUDVTT Tổ chức cung ứng dịch vụ tốn TCTD Tổ chức tín dụng TMĐT Thương mại điện tử VECITA VECOM VNNIC Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (Vietnam Ecommerce and Information Technology Agency) Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vietnam Ecommerce Association) Trung tâm Internet Việt Nam (Vietnam Internet Network Information Center) DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng: Bảng 2.1: Một số số thị trường TMĐT B2C Việt Nam 27 Bảng 2.2: Thống kê số lượng ngân hàng 35 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: So sánh mức độ phổ cập thẻ tín dụng số quốc gia năm 2012 38 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Mơ hình quy trình tốn thẻ 15 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin website nhà nước 30 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến 31 Biểu đồ 2.3: Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu chính, chuyển phát 32 Biểu đồ 2.4: Đánh giá chất lượng dịch vụ chuyển phát năm 2014 33 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tiền mặt lưu thông tổng phương tiện toán 34 Biểu đồ 2.6: Số lượng ngân hàng triển khai Internet Banking 36 Biểu đồ 2.7: Thống kê số thẻ ngân hàng phát hành 37 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thẻ quý IV năm 2014 38 Biểu đồ 2.9: Số lượng máy ATM POS 39 Biểu đồ 2.10: Các hình thức chấp nhận tốn website 40 Biểu đồ 2.11: Giải pháp toán doanh nghiệp lựa chọn sử dụng 41 Biểu đồ 2.12: Các hình thức tốn không dùng tiền mặt 42 Biểu đồ 2.13: Các hình thức tốn trực tuyến website thương mại điện tử bán hàng 42 Biểu đồ 2.14: Top nhà cung cấp dịch vụ trung gian toán 43 Biểu đồ 2.15: Các hình thức toán sử dụng ngày mua sắm trực tuyến 44 Biểu đồ 2.16: Nhu cầu chuyển – nhận tiền người dân năm 2014 45 Biểu đồ 2.17: Nhận thức người tiêu dùng toán di động năm 2014 45 Biểu đồ 2.18: Loại hình ứng dụng toán qua di động người tiêu dùng ưa chuộng 46 Biểu đồ 2.19: Số lượng ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tảng thiết bị di động Việt Nam năm 2013 47 Biểu đồ 2.20: Tỷ lệ sử dụng ngân hàng điện tử máy tính so với di động Việt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nam 48 Biểu đồ 3.1: Quy trình tốn qua Payment Gateway Merchant Account 85 Danh mục hình: Hình 2.1: Các hình thức tốn website NguyenKim.com 60 Hình 2.2: Điền thơng tin thẻ ATM NguyenKim.com 61 Hình 2.3: Điền thơng tin thẻ tốn quốc tế NguyenKim.com 62 Hình 2.4: Quy trình đặt hàng website Lazada 63 Hình 2.5: Các phương thức toán cung cấp Lazada.vn 64 Hình 2.6: Điền thơng tin thẻ ATM Lazada 66 Hình 2.7: Chương trình trả góp 0% Lazada dùng thẻ tín dụng 68 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ mà đặc biệt công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Sự thâm nhập công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động kinh doanh, thương mại dẫn đến hình thành phương thức kinh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh mới, thương mại điện tử từ đời phương thức toán – toán thương mại điện tử Thương mại điện tử dần trở thành phần thiếu thương mại giới điều tạo nên nhu cầu lớn hệ thống toán Ở Việt Nam, phát triển dịch vụ toán TMĐT chưa đáp ứng nhu cầu gặp nhiều nguyên nhân hạn chế hệ thống pháp luật, điều kiện sở hạ tầng, nhận thức thói quen người tiêu dùng Nhằm nghiên cứu sâu thực trạng toán TMĐT, đồng thời từ tìm giải pháp phát triển tốn TMĐT Việt Nam, hướng tới mục tiêu không đáp ứng nhu cầu nước mà hướng tới giao dịch với nước ngồi, tơi chọn đề tài “Thanh toán thương mại điện tử Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng toán TMĐT từ rút giải pháp khuyến nghị cho đối tượng khác nhằm phát triển thị trường Các nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề liên quan đến TMĐT tốn TMĐT Tìm hiểu, phân tích thực trạng tốn TMĐT Việt Nam Đưa giải pháp khuyến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phương thức toán TMĐT - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động toán TMĐT Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp từ số liệu Nội dung khóa luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương với nội dung sau: - CHƯƠNG 1: Tổng quan TMĐT toán TMĐT CHƯƠNG 2: Thực trạng toán TMĐT Việt Nam CHƯƠNG 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động toán TMĐT Do hạn chế thời gian nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Người viết mong nhận nhận xét, đóng góp thầy cô bạn Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên TS Nguyễn Văn Thoan tập thể giảng viên trường Đại học Ngoại thương thời gian qua tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người viết hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát toán TMĐT 1.1.1 Khái niệm TMĐT toán TMĐT a Khái niệm TMĐT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TMĐT biết đến với nhiều tên gọi khác “thương mại điện tử” (Electronic Commerce), “thương mại trực tuyến” (Online Trade), “thương mại không giấy tờ” (Paperless Commerce), “kinh doanh điện tử” (E-business) Tuy nhiên, “thương mại điện tử” tên gọi phổ biến nhất, sử dụng thống văn hay cơng trình nghiên cứu Cho đến có nhiều khái niệm, định nghĩa khác thương mại điện tử Các định nghĩa xem xét theo quan điểm, khía cạnh khác Sau số khái niệm thương mại điện tử: Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, TMĐT việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử mạng viễn thông, đặc biệt máy tính internet Cách hiểu tương tự với số quan điểm như: - Thương mại điện tử việc hoàn thành giao dịch thơng qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ (Cục Thống kê Hoa kỳ, 2000) - Thương mại điện tử giao dịch thương mại hàng hố dịch vụ thực thơng qua phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại tây dương, 1997) Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng có nhiều định nghĩa khác thương mại điện tử thương mại điện tử toàn chu trình hoạt động kinh doanh liên quan đến tổ chức, cá nhân hay thương mại điện tử việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng phương tiện điện tử công nghệ xử lý thơng tin số hố Đã có nhiều tổ chức quốc tế đưa khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: - Liên minh châu Âu EU định nghĩa thương mại điện tử bao gồm giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông sử dụng phương tiện điện tử Nó bao gồm thương mại điện tử gián tiếp (trao đổi hàng hố hữu hình) thương mại điện tử trực tiếp (trao đổi hàng hố vơ hình) - Tổ chức thuơng mại giới WTO định nghĩa thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận hữu hình giao nhận qua Internet dạng số hoá UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD cho thương mại điện tử việc làm kinh doanh thơng qua mạng Internet, bán hàng hố dịch vụ phân phối khơng thơng qua mạng hàng hố mã hố kỹ thuật số phân phối thông qua mạng không thông qua mạng Thương mại điện tử hiểu hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp mạng với nội dung số hoá được; chuyển tiền điện tử - EFT (electronic fund transfer); mua bán cổ phiếu điện tử - EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill of lading); đấu giá thương mại - Commercial auction; hợp tác thiết kế sản xuất; tìm kiếm nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến - Online procurement; marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng sau bán UNCTAD (Tổ chức Liên hợp quốc Hợp tác Phát triển kinh tế) định nghĩa thương mại điện tử việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối tốn thơng qua phương tiện điện tử Khái niệm đề cập đến toàn hoạt động kinh doanh không giới hạn riêng mua bán, viết tắt chữ MSDP, đó: M – Marketing (có trang web xúc tiến thương mại qua internet) S – Sales (có trang web hỗ trợ chức giao dịch, ký kết hợp đồng) D – Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng) P – Payment (Thanh tốn qua mạng thơng qua bên trung gian ngân hàng) Đây coi định nghĩa đầy đủ TMĐT để nước tham khảo làm chuẩn, tạo sở xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử phù hợp b Khái niệm toán TMĐT 78 chiến lược kinh doanh dựa CNTT để tồn cơng nghệ chìa khóa cho chiến lược Các NH cần đầu tư vốn cho đại hóa cơng nghệ, vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi lâu, song người hưởng lợi trực tiếp khách hàng, DN dài hạn, NH kỳ vọng vào hiệu lâu dài Các NH cần có nghiên cứu, triển khai phát triển có chọn lọc dịch vụ phù hợp với khả đối UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tượng khách hàng tiềm Đầu tư nâng cấp hạ tầng thiết bị thơng tin, cho phép truy cập nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng Cần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, điện tử hóa thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng chi nhánh NH điện tử hoạt động hoàn toàn mơi trường mạng Để thực điều này, ngồi vấn đề đầu tư công nghệ, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngân hàng Do đó, NH cần xây dựng đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nghiệp vụ ngân hàng công nghệ thông tin Bảo đảm cho nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng cập nhật công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật để nhanh chóng cập nhật, ứng dụng, phát huy tiến cơng nghệ Các ngân hàng cần có sách thu hút, đào tạo đãi ngộ hợp lý để có đội ngũ nhân viên có trình độ cao lĩnh vực an ninh bảo mật EBanking Đây lực lượng nòng cốt ngân hàng nhằm giúp phát triển dịch vụ cách an toàn, hiệu Ngoài ra, ngân hàng thường xuyên tổ chức khóa đào tạo E-Banking vấn đề bảo mật thơng tin cho tồn thể nhân viên để đảm bảo cho nhân viên có hiểu biết cần thiết luôn cập nhât, bổ sung kiến thức mới, theo kịp công nghệ đại b Tăng cường quản lý rủi ro Các NH cần đặc biệt trọng tới vấn đề bảo mật an ninh tác hại hacker, virus máy tính,… khơng gây thiệt hại vật chất mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, chất lượng thương hiệu NH Trên thực tế, số lượng máy tính nhiễm virus số website bị hacker công không ngừng gia tăng thời gian gần 79 Một số giải pháp hạn chế rủi ro giao dịch E - banking: A Xây dựng quy tắc tập quán bảo mật cho ngân hàng Tập quán bảo mật thường kết hợp công cụ phần cứn phần mềm, thủ tục hành chức quản lý nhân giúp xây dựng hệ thống hoạt động an toàn Những quy tắc, tập quán thủ tục coi sách quy trình an ninh bảo mật cho ngân hàng Ba số quy tắc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo việc bảo vệ hệ thống là: khơng để (những cơng việc thủ tục quan trọng phải thực hai người người làm người kiểm tra); tách biệt nhiệm vụ (công việc trách nhiệm phải tách biệt nhiều nhóm thực hiện); kiểm soát tiếp cận hệ thống (quyền tiếp cận hệ thống phải dựa mức độ trách nhiệm cần thiết để hồn thành cơng việc) B Quản lý chặt chẽ trình triển khai kiểm tra hệ thống Ngân hàng cần phải tìm lỗi hệ thống sớm giai đoạn thiết kế kiểm tra Ban quản trị cần phê chuẩn phương pháp kiểm tra kiểm tra gì, kiểm tra Các kiểm tra nên bao gồm Logic kinh doanh, kiểm sốt an tồn vận hành hệ thống nhiều ngữ cảnh điều kiện C Bảo đảm khả khôi phục trì tính liên tục hệ thống Cần xác định ưu tiên việc khắc phục cố, kiểm tra thực tập thủ tục dự phòng để giảm thiểu việc gián đoạn hoạt động hệ thống Ngân hàng cần thiết lập địa điểm dự phòng tách biệt khỏi địa điểm vận hành hệ thống với khả hồi phục nhanh để khơi phục hệ thống quan trọng tiếp tục kinh doanh địa điểm hoạt động có cố D Nâng cao nhận thức an ninh mạng khách hàng Ngân hàng cần phổ biến kiến thức đảm bảo an ninh mạng cho khách hàng Khuyến cáo khách hàng phải bảo vệ thông tin truy cập, thông tin cá nhân liệu mật khác Các hướng dẫn để khách hàng bảo vệ thông tin nên thể rõ ràng trang web truy cập Ngồi ra, phải khuyến khích khách hàng nên thực biện pháp phòng ngừa như: cài đặt phần mềm chống virus, phần mềm chóng gián điệp, firewall, lưu dự phòng liệu quan trọng 80 Hy vọng với việc phối hợp biện pháp với tham gia nhiều tổ chức, cá nhân góp phần hạn chế rủi ro giao dịch sử dụng Internet Banking ngân hàng Việt Nam Một số giải pháp quản lý rủi ro hoạt động E-Banking: A Thiết lập chế giám sát, quản lý rủi ro hiệu hoạt động EBanking UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Thiết lập chế báo cáo, quy tình, lịch trình cơng việc đảm bảo cơng tác an ninh quản lý hoạt động NH thực cách hợp lý - Phát nhân tố tiềm ẩn rủi ro để từ đưa phương án bảo đảm an ninh, tính tồn vẹn nguyên sản phẩm, dịch vụ - Đối việc việc triển khai hoạt động Internet-Banking quốc tế, cần tìm hiểu kỹ quy định pháp lý quốc gia liên quan việc đăng ký kinh doanh, đăng ký sản phẩm, giam sát bảo vệ khách hàng Từ phân tích rủi ro liên quan trước thực B Giám sát mối quan hệ với bên sản phẩm đối tác hỗ trợ (bên thứ 3) Trong xu tồn cầu hóa, mối quan hệ Nh với đối tác bên ngồi có xu hướng tăng quy mơ tính phức tạp phát triển CNTT Hơn nữa, dịch vụ E-Banking ngày đại, tất yếu phụ thuộc vào đối tác công nghệ Tồn nhiều chức năng, sản phẩm đối tác nhà cung cấp thực nằm ngồi kiểm sốt trực tiếp NH Vì vậy, cần thiết phải có quy trình quản lý rủi ro tổng thể hoạt động đối tác nhà cung ứng dịch vụ C Bảo mật thông tin cá nhân khách hàng Bảo mật thông tin cá nhân khách hàng nhiệm vụ quan trọng NH thực E-Banking Để đáp ứng thách thức liên quan đến việc bảo mật thông tin cho khách hàng, NH cần bảo đảm: - Việc xây dựng, áp dụng chế sách tiêu chuẩn bảo mật thông tin khách hàng cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật - Phổ biến kiến thức bảo mật liên quan đến việc sử dụng dịch vụ sản phẩm Internet Banking

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan