1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I Phân tích các trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định của Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cho ví dụ 3 1 Các trường hợp sử.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Phân tích trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cho ví dụ Các trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 25) Các trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 26) II Đánh giá việc Tổng công ty Sao Sáng sử dụng tên thương mại “Công ty xuất nhập Sao Sáng cho công ty với dự định thành lập Quyền Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K tên thương mại cơng ty Xác định yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại 12 Chủ thể thực hành vi 14 Xác định phạm vi hành vi xâm phạm 15 Kết luận việc dự định thành lập công ty xuất nhập Sao Sáng tổng Công ty Sao Sáng 15 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp GCNĐKKD Giáy chứng nhận đăng ký kinh doanh GPKD Giấy phép kinh doanh ĐẶT VẤN ĐỀ Kamil Idris - Nguyên Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới nói:“Sở hữu trí tuệ- Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế tạo nên thịnh vượng” Nhận định phản ánh chân thực vai trị tài sản trí tuệ đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời tác giả dự báo xu hướng phát triển tất yếu xã hội loài người dựa tảng kinh tế tri thức Với ý nghĩa quan trọng nên nhiều nước giới dành quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong có Việt Nam- nước phát triển dần bước khẳng định vị trường quốc tế Do đó, pháp luật sở hữu trí tuệ đất nước ngày trọng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thời đại, đặc biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Tuy nhiên tồn bất cập hành vi xâm phạm hai loại quyền Để tìm hiểu làm rõ vấn đề này, em xin phép chọn đề số làm đề tài cho tiểu luận GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cho ví dụ Xã hội ngày phát triển, người ngày tiến nhanh theo bước thời đại, chinh phục đỉnh cao trí tuệ sáng tạo.Từ thực tế đó, địi hỏi phải có bảo vệ ghi nhận xứng đáng cho thành mà người tạo ra, số quyền tác giả Tuy nhiên, pháp luật cần phải đảm bảo cho cơng chứng có khả đón nhận tác phẩm cách có hiệu nhất, thuận tiện nhất, tạo điều kiện để thúc đẩy, khuyến khích q trình sáng tạo Chính vậy, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 đặt quy định trường hợp giới hạn quyền tác giả, để nhằm đảm bảo quyền lợi cho tác giả chủ thể khác có nhu cầu đón nhận tác phẩm Theo khoản 2, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” Giới hạn quyền tác giả quy định Điều Công ước Bern Điều 13 Hiệp định TRIPS Theo đó, tác phẩm sử dụng tự số trường hợp như: trích dẫn để minh họa cho giảng dạy, in lại báo chí, phát lại đài truyền hình hay phương tiện thơng tin đại chúng báo có tính chất thời kinh tế, trị hay tôn giáo đăng tải tập san hay tác phẩm truyền Tuy nhiên trường hợp quyền tác giả bảo vệ người sử dụng phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm tên tác giả Sự trích dẫn phải phù hợp với thơng lệ đáng mức độ phù hợp với mục đích Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 xác định giới hạn cho quyền tác giả việc quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 25) trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 26) Các trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 25) Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam kế thừa tinh thần điều ước kể quy định “Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao” Theo quy định điều luật, ngoại lệ dành cho số trường hợp sử dụng tác phẩm đáp ứng ba điều kiện sau: - Việc sử dụng tác phẩm hoàn toàn vào mục đích phi thương mại (như nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng) - Việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả - Khi sử dụng phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả (thông tin tác giả, tác phẩm) Điều thể qua hai trường hợp chép tác phẩm trích dẫn hợp lý tác phẩm Cụ thể: - Sao chép tác phẩm: + Tự chép quy định điểm a khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ áp dụng trường hợp nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân khơng nhằm mục đích thương mại + Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu quy định điểm đ khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ việc chép khơng q Thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số.1 - Trích dẫn tác phẩm: + Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm Việc trích dẫn tác phẩm phải đáp ứng điều kiện: Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn + Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu + Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại - Các trường hợp khác: + Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức + Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan + Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm + Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị + Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng: áp dụng cho trường hợp nhập không Tuy nhiên, việc thực quy định thực tế cịn nhiều khó khăn: Đối với quyền chép: Trong nội dung quyền tác giả quyền chép, quyền kiểm soát hành vi chép (bao gồm việc ngăn cản người khác chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình, biểu diễn chương trình phát sóng) quyền quan trọng nhất, sở pháp lý hình thức khai thác tác phẩm bảo hộ Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ dành số ngoại lệ quyền chép trường hợp: “tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học”, “sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện” Làm rõ quyền chép trường hợp này, điều 22 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định việc chép “sao chép bản” để nhằm mục đích tự nghiên cứu hay lưu trữ thư viện Như vậy, việc chép hành vi trái pháp luật Tuy nhiên thấy thực tế nay, với phát triển ngày mạnh công nghệ, kỹ thuật, xuất loại máy in, máy fax, máy photocopy,… tự chép cho tác phẩm nhà Chính vậy, việc kiểm soát phát hành vi khơng thể kiểm sốt quản lí Do đó, theo quan điểm em, luật SHTT cần phải có thay đổi, bổ sung để phù hợp với phát triển xã hội Đối với việc trích dẫn tác phẩm: Theo quy định Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ, trường hợp trích dẫn hợp lí tác phẩm để bình luận minh hoạ; để viết báo; dùng chương trình phát thanh, truyền hình; trích dẫn để giảng dạy nhà trường, để đưa tin tức trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả nhuận bút, thù lao Tuy nhiên, “trích dẫn hợp lí” vấn đề gây nhiều tranh cãi Trích dẫn hợp lý quy định rõ điều 23, Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan, nhiên quy định chưa làm rõ việc trích dẫn hợp lí trích dẫn phần hay trích dẫn tồn Vậy đặt câu hỏi: Việc trích dẫn tồn tác phẩm để bình luận, minh họa có cịn “trích dẫn hợp lý” hay không? Hay hành vi “sử dụng tác phẩm”- hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định điều 28, Luật Sở hữu trí tuệ? Chính việc quy định khơng rõ ràng “trích dẫn hợp lí” gây nhiều vụ việc cịn tranh cãi Đơn cử vụ việc tranh chấp dân liên quan đến quyền tác giả hai nhà nghiên cứu truyện Kiều ông Đào Thái Tôn ông Nguyễn Quang Tuân2 Mặc dù đến có định phúc thẩm tòa án vụ việc nhắc tới nhà làm luật phân tích để thấy bất cập quy định “trích dẫn hợp lý” Do đó, để thống cách hiểu áp dụng pháp luật, tránh tình trạng tranh chấp nay, em mong nhà làm luật xem xét, sửa đổi, bổ sung thêm quy định hướng dẫn cụ thể “trích dẫn hợp lý”, theo đó, việc trích dẫn tồn tác phẩm để bình luận, minh họa coi “sử dụng tác phẩm”, cần phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả • Ví dụ minh họa: Hiện nay, thư viện nhà trường có nhiều luận văn, luận án báo khoa học tác giả tiếng nhằm giúp cho sinh viên tích lũy thêm kiến thức q trình học tập Mặc dù vậy, sinh viên thư viện để nghiên cứu Do đó, có nhiều sinh viên photo báo để tiện nghiên cứu nhà, việc photo https://tuoitre.vn/tu-mot-vu-kien-ban-quyen-hieu-luat-cach-nao-cung%E2%80%A6-dung-181045.htm phép photo thành Hành vi không coi trái pháp luật phù hợp với quy định điểm a, khoản 1, điều 25, Luật Sở hữu trí tuệ là: “Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân” Nhận thấy, quy định phù hợp với thời điểm tại, vừa tạo điều kiện cho em học sinh dễ dàng học tập, vừa không xâm phạm tới quyền tác giả Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bạn học sinh photo thư viện, tự tiện photo quán in thành nhiều khác nhau, hành vi không thuộc trường hợp quy định điều 25 Đây bất cập mà luật chưa thể giải Các trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 26) Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Đây ngoại lệ dành riêng cho trường hợp đặc thù lĩnh vực hoạt động, chủ thể thường xuyên sử dụng tác phẩm, ghi âm hoạt động kinh doanh, thương mại vũ trường, nhà hàng, khách sạn,… để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trình sử dụng tác phẩm, pháp luật quy định họ xin phép tác giả phải trả nhuận bút, thù lao sử dụng Quy định điều 26 hiểu tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu; cịn chương trình phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo thu tiền khơng phải trả nhuận bút, thù lao cho tác giả Quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhiều năm qua, phần lớn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, kể nguồn nhân lực sáng tạo chung hình thành đầu tư, bao cấp Nhà nước xã hội Do đó, phải tính đến lợi ích Nhà nước cộng đồng xã hội Đồng thời, phù hợp với khoản Điều 11 Công ước Berne cho phép quốc gia thành viên quy định điều kiện áp dụng quyền tác giả, bảo đảm không vi phạm quyền tinh thần quyền nhận thù lao hợp lý tác giả Quy định không mâu thuẫn với Nghị số 71/2006/QH11 Quốc hội Quyền sở hữu trí tuệ quyền dân quy định Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ Vì vậy, trước hết cần thực theo nguyên tắc thoả thuận Trường hợp bên khơng thoả thuận giao Chính phủ quy định mức tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức toán để thực hiện; đồng thời làm để Toà án giải đương khởi kiện Tồ án • Ví dụ minh họa: Trong thời đại khoa học- kỹ thuật phát triển Việc lấy ca khúc, video ghi hình để phát sóng khơng cịn điều thấy Đặc biệt quán karaoke, số lượng ghi âm, ghi hình nhiều Và ghi âm, ghi hình sử dụng trình kinh doanh khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo quy định điều 26, Luật SHTT 2005 Điều hợp lý, việc quán karaoke lấy số lượng ghi âm, ghi hình nhiều nên việc xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trở nên cồng kềnh rắc rối Ngoài ra, quán karaoke sử dụng hình ảnh hay âm ghi âm, ghi hình nhằm mục đích kinh doanh nên để đảm bảo cho quyền lợi tác giả quán karaoke cần phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả họ cống hiến khả thân để có ghi âm, ghi hình tốt cho quán karaoke thực hoạt động thương mại II.Đánh giá việc Tổng công ty Sao Sáng sử dụng tên thương mại “Công ty xuất nhập Sao Sáng cho công ty với dự định thành lập Quyền Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K tên thương mại công ty • Đối tượng bảo hộ tên thương mại: Đầu tiên cần hiểu khái niệm tên thương mại, theo khoản 21, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009, 2019: “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng.” Theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ gồm: “1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch.” Theo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại nên đối tượng bảo hộ trường hợp tên thương mại • Căn xác lập quyền SHCN tên thương mại công ty: Theo điểm b, khoản 3, điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ quy định “Quyền Sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại” Khoản 4, Điều 6, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ với nội dung: “Đối với tên thương mại, đối tượng bảo hộ xác định sở trình sử dụng, lĩnh vực lãnh thổ sử dụng tên thương mại đó.” Do đó, ta cần nhận định việc bảo hộ tên thương mại Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K thông qua tên thương mại, khu vực kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh hợp pháp, thời điểm bắt đầu sử dụng 10 trình sử dụng tên thương mại Ngoài ra, cần phải đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ quy định điều 76,77,78, Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, xác lập quyền của Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K chứng minh thông qua chứng sau đấy: Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K hoạt động theo chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003355 Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh K cấp ngày 18/08/2008 với lĩnh vực xuất nhập Thứ nhất, khu vực kinh doanh: Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K dùng tên hoạt động xuất nhập phạm vi toàn quốc trước Tổng công ty Sao Sáng thành lập công ty xuất nhập mang tên Sao Sáng Ngoài hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng phạm vi nước, Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K có tổng đại lý tỉnh K thành lập từ lâu Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh hợp pháp, theo đó, công ty xuất nhập Sao Sáng hoạt động từ lâu lĩnh vực xuất nhập hàng hóa Việc sử dụng hợp pháp tên thương mại chứng minh qua giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103003355 Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh K cấp ngày 18/08/2008 Thứ ba, thời điểm bắt đầu sử dụng trình sử dụng: tên thương mại Công Ty bạn hàng, khách hàng biết đến thơng qua hàng hóa, dịch vụ, hoạt động kinh doanh lĩnh vực xuất nhập 10 năm qua, trở thành công ty xuất nhập lớn nước Điều kiện bảo hộ tên thương mại công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K: Công ty đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ theo điều 76,77 78 Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, khả phân biệt tên thương mại công ty: 11 + Tên thương mại chứa thành phần tên riêng “Sao Sáng”- thành phần phân biệt tên thương mại Đây coi thành phần quan trọng, tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại + Tên thương mại công ty không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh: trước thành lập chưa có cơng ty xuất nhập mang tên thương mại “Công ty xuất nhập Sao Sáng” thành lập, hoạt động lĩnh vực xuất nhập khu vực kinh doanh; + Ngoài ra, tên thương mại công ty không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Như vậy, tên thương mại công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K sử dụng toàn quốc hàng chục năm Việc sử dụng tên thương mại công ty pháp luật bảo hộ Xác định yếu tố xâm phạm quyền tên Thương Mại Căn theo khoản 1, điều 13, Nghị định 105/2006/NĐ-CP yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại thể dạng dẫn thương mại gắn hàng hoá, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại hay không, cần phải so sánh dấu hiệu với tên thương mại bảo hộ phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ, dựa sau: + Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ: Tổng công ty Sao Sáng muốn thành lập công ty xuất nhập mang tên Sao Sáng Trong có Cơng ty xuất nhập Sao Sáng thành lập tỉnh K Như nhận thấy đây, thành phần tên riêng- dấu hiệu để phân biệt tên thương mại có trùng 12 hoàn toàn Khi so sánh thàn phần tên riêng hai tên thương mại nhận thấy nhiều điểm chung như: • Cấu tạo từ ngữ: Phần tên riêng biệt hai công ty lấy tên “Sao Sáng”, viết hoa hai từ “Sao” “Sáng” Ngoài ra, cách xếp từ “Sao” đứng trước “Sáng” đứng sau • Cách phát âm, phiên âm chữ hoàn toàn giống nhau: Cách phát âm hai tên phân tên phân biệt phát âm giống hệt nhau, bao gồm hai âm tiết Khi phát âm nhận thấy trùng lặp hoàn toàn Do vậy, thành phần tên riêng hai tên thương mại hoàn toàn trùng Điều gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bảo hộ + Lĩnh vực kinh doanh trùng tương tự với nhau: Nhận thấy tình đưa ra, hai công ty thành lập hướng tới chung lĩnh vực xuất nhập Đó trùng lặp lĩnh vực hoạt động kinh doanh hai cơng ty Mà pháp luật sở hữu trí tuệ quy định hành vi xem hành vi xâm phạm quyền nhãn tên thương mại: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.” (khoản 2, điều 129, Luật Sở hữu tri tuệ)  Từ phân tích đưa kết luận: Có yếu tố xâm phạm tên thương mại Tổng công ty Sao Sáng muốn thành lập công ty xuất nhập mang tên Sao Sáng, có trùng lặp tên thương mại lĩnh vực kinh doanh tên thương mại: 13 + Đầu tiên, hành vi thành lập công ty mang tên Sao Sáng Tổng công ty Sao Sáng không đáp ứng đầy đủ điều kiện đưa điều 76, 78, Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể khoản 1,2, điều 78, Luật Sở hữu trí tuệ + Ngồi ra, hành vi cịn coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh quy định điểm a,b, điều 130, Luật Sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền tên thương mại quy định khoản 2, điều 129, Luật Sở hữu trí tuệ Chủ thể thực hành vi Chủ thể thực hành vi người với tư cách người thứ ba – người có nghĩa vụ khơng xâm phạm khơng có hành vi cản trợ chủ sở hữu tên thương mại thực quyền tên thương mại Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Phân tích tình đưa ra: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi xâm phạm tên thương mại Công ty xuất nhập Sao Sáng chủ sở hữu đối tượng bảo hộ tên thương mại Do đó, Tổng công ty Sao Sáng thành lập công ty xuất nhập mang tên Sao Sáng coi hành vi cản trở chủ sở hữu tên thương mại hoạt động kinh doanh Bởi lẽ, xuất công ty trùng tên thương mại trùng lĩnh vực kinh doanh dễ gây nhầm lẫn khách hàng Từ khiến cho lượng khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm bị giảm bớt, ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty chủ sở hữu Thứ hai, người thực hành vi bị xem xét người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép Tổng cơng ty Sao Sáng khơng có điều kiện để pháp luật hay quan có thẩm quyền cho phép việc thực hành vi sử dụng tên thương mại 14  Do đó, chủ thể thực hành vi: Tổng công ty Sao Sáng không đáp ứng điều kiện để sử dụng tên thương mại trùng lặp với tên thương mại sử dụng từ trước lĩnh vực, khu vực kinh doanh Xác định phạm vi hành vi xâm phạm Phạm vi hành vi xâm phạm đối tượng SHCN xác định hành vi xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tín Việt Nam Đối với tên thương mại, phạm vi xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại phạm vi khu vực lĩnh vực kinh doanh chủ sở hữu tên thương mại Khu vực kinh doanh xác định nơi tên thương mại sử dụng, có khách hàng, bạn hàng có danh tiếng thơng qua quảng cáo, tiếp thị, phân phối lĩnh vực kinh doanh hợp pháp ( ghi nhận GCNĐKKD, GPKD giấy tờ có giá trị pháp lý khác) Theo tình đề đưa ra, Công ty xuất nhập Sao Sáng thành lập hoạt động rộng khắp nước, khách hàng tin tưởng Đồng thời hoạt động lĩnh vực kinh doanh hợp pháp ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Do đó, hành vi thành lập cơng ty xuất nhập mang tên Sao Sáng tổng công ty Sao Sáng hành vi xảy Việt Nam Do đó, xảy ra, hành vi phải chịu trách nhiệm theo pháp luật Kết luận việc dự định thành lập công ty xuất nhập Sao Sáng tổng Công ty Sao Sáng Từ tất ý phân tích mục 1,2,3,4 phía trên, ta đưa kết luận: Tổng công ty Sao Sáng không phép sử dụng tên thương mại “Công ty xuất nhập Sao Sáng” cho công ty với dự định thành lập Bởi lẽ tiếp tục thực dự định thành lập cơng ty xâm phạm đến quyền bảo hộ tên thương mại Và hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý theo pháp luật 15 KẾT THÚC VẤN ĐỀ Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chuyển theo xu hướng phát triển mạnh mẽ không ngừng kinh tế tri thức Giờ vị quyền Sở hữu trí tuệ khơng thể phủ nhận, điều địi hỏi Việt Nam cần phải đẩy mạnh các hoạt động thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Nhận thức điều đó, quan nhà nước từ Chính Phủ nhà làm luật cần nhanh chóng tìm hướng giải phù hợp để xử lý bất cập tồn đọng pháp luật sở hữu trí tuệ, giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội dân trí ngày lớn 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Bàn quy định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan / Vũ Thị Hải Yến // Luật học Số 7/2010, tr 37 - 45, 59 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Việt Nam : luận văn thạc sĩ Luật học / Đỗ Việt Hà ; TS Trần Lê Hồng hướng dẫn Hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại Việt Nam / Phạm Thị Thúy Liễu // Dân chủ Pháp luật Số 10/2015, tr 35 - 37 Từ vụ kiện quyền: Hiểu luật cách cũng… đúng: https://tuoitre.vn/tu-mot-vu-kien-ban-quyen-hieu-luat-cach-naocung%E2%80%A6-dung-181045.htm Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác: https://www.agllaw.com.vn/ve-van-de-trich-dan-tac-pham-cua-nguoi-khac/ 10.Cục sở hữu trí tuệ: http://www.noip.gov.vn/ 17 18 ... điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quy? ??n tác giả, quy? ??n liên quan Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quy? ??n sở hữu trí tuệ. .. hợp giới hạn quy? ??n tác giả, để nhằm đảm bảo quy? ??n lợi cho tác giả chủ thể khác có nhu cầu đón nhận tác phẩm Theo khoản 2, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: ? ?Quy? ??n tác giả quy? ??n tổ... Chính phủ : Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quy? ??n tác giả, quy? ??n liên quan, nhiên quy định chưa

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w