Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
20,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NHẬT HỒNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số chuyên ngành: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN XUÂN QUANG Học viên : LÊ NHẬT HỒNG Lớp : 20CHDS_K34_NC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học Tiễn sĩ Nguyễn Xuân Quang Nội dung Luận văn có tham khảo sử dụng số thông tin từ Bộ luật, Luật, nguồn sách, tạp chí, tài liệu, trang thơng tin điện tử, báo mạng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Lê Nhật Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Từ viết tắt CPTPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) USPTO Cơ quan cấp sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ (United States Patent and Trademark Office) Hội đồng xét xử kháng cáo nhãn hiệu Hoa Kỳ (Trademark Trial and Appeal Board) TTAB Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009, Luật số 2/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Luật số 07/2022/QH15 ngày 16 tháng năm 2022 TMEP Sổ tay hướng dẫn nhãn hiệu quy trình kiểm tra (Trademark Manual of Examining Procedure) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Các vấn đề dự kiến cần giải 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÃN HIỆU ÂM THANH 12 1.1 Khái quát nhãn hiệu âm 12 1.1.1 Lược sử phát triển nhãn hiệu âm 12 1.1.2 Định nghĩa nhãn hiệu âm 16 1.2 Đặc điểm nhãn hiệu âm .20 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ nhãn hiệu âm .23 1.4 Thách thức việc bảo hộ nhãn hiệu âm 27 Kết luận chương 30 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU ÂM THANH .31 2.1 Là dấu hiệu âm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 31 2.2 Có khả phân biệt 37 2.1.1 Âm có tính phân biệt cố hữu (inherently different or distinctive sound) 38 2.1.2 Âm khơng có tính phân biệt cố hữu (non-inherently different of nondistinctive sound) 42 2.3 Không thuộc trường hợp không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu 49 2.4 Được đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền 52 Kết luận Chương 54 CHƯƠNG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NHÃN HIỆU ÂM THANH 56 2.1 Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu âm .56 2.2 Bảo vệ nhãn hiệu âm 62 2.2.1 Các biện pháp bảo vệ nhãn hiệu âm 63 2.2.2 Đăng ký quốc tế nhãn hiệu âm 64 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN CHUNG 70 Danh mục tài liệu tham khảo 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung biểu xã hội tiến bộ, phát triển, giá trị trí tuệ đề cao, bảo vệ thúc đẩy sáng tạo Các quốc gia có Việt Nam khơng ngừng có nỗ lực việc ghi nhận, sửa đổi, bổ sung điều khoản nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ Sự đóng góp lĩnh vực sở hữu trí tuệ đến kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng, tạo sở, động lực cho phát triển Khi đời sống xã hội phát triển, người ta lựa chọn cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu, khả mục đích thay đáp ứng vấn đề “đủ ăn, đủ mặc” trước đây, công ty, sở sản xuất, kinh doanh tạo dấu ấn cho riêng để gây ấn tượng với người tiêu dùng khơng chất lượng mà cịn yếu tố khác Nhãn hiệu đời sở pháp lý, thực tiễn để giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hoá, dịch vụ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, đồng thời giúp cho chủ thể tạo sản phẩm, dịch vụ có hội để tạo hiệu ứng, khẳng định vị thế, nét đặc trưng Bởi phát triển nhu cầu ngày đa dạng đời sống xã hội, dấu hiệu đơn chữ viết, hình ảnh khơng đủ để doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh sử dụng để tạo điểm khác biệt đặc trưng cho sản phẩm, dịch vụ Sức sáng tạo người cịn vượt xa thơng qua hình thức khác mà người ta gọi “phi truyền thống”1, chẳng hạn dấu hiệu mùi hương, mùi vị âm Thực tế cho thấy, hiệu ứng âm ngày trở thành yếu tố hữu hiệu để tạo nên phân biệt người tiêu dùng với hàng hố, dịch vụ, chí yếu tố thu hút khách hàng Tốc độ phát triển khoa học công nghệ dẫn đến việc truyền tải thơng tin thuận lợi Đây hội đồng thời thách thức cho doanh nghiệp phải liên tục đổi mới, sáng tạo để người tiêu dùng ấn tượng, nhận diện thương hiệu thị trường vơ đa dạng Các dấu hiệu âm sử dụng kết hợp với hình ảnh, chữ Olga Morgulova (2017), Non-traditional trademarks Registration of aural and olfactory signs as trademarks in accordance with the latest amendments of the European Trademark Regulation 2015/2424 and Trademark Directive 2015/2436, Master Programme in Intellectual Property Law, Uppsala Universitet, p.10,11 viết ngày phổ biến hơn, nhìn chung tạo hiệu ứng hấp dẫn, kích thích khả phân biệt thính giác người Các Hiệp ước quốc tế đời có trọng định việc ghi nhận rộng rãi nhãn hiệu phi truyền thống, đó, đặc biệt nhãn hiệu âm Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 14/01/2019 quy định “Không Bên yêu cầu, điều kiện để đăng ký, dấu hiệu phải nhìn thấy được, không Bên từ chối đăng ký nhãn hiệu với lý dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu âm thanh” Như vậy, việc thừa nhận hay nói cụ thể tạo khung pháp lý nhãn hiệu âm yêu cầu mà Việt Nam phải thực để tiệm cần với pháp lý quốc tế xu hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới vốn đặt sở hữu trí tuệ vị trí quan trọng Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2022 (Luật số 07/2022/QH15) thức ghi nhận dấu hiệu âm đăng ký bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu Tuy nhiên, nội dung quy định dừng lại việc pháp luật sở hữu trí tuệ có ghi nhận dấu hiệu âm để bảo hộ mà chưa có quy chế pháp lý đặc thù liên quan nội dung điều kiện bảo hộ quy trình đăng ký Khác với dấu hiệu truyền thống khác mà người tiêu dùng nhận thức thị giác, nhãn hiệu âm đòi hỏi phân biệt mặt tần suất, nhịp điệu, cấu tạo âm thính giác người Ngồi ra, việc đánh giá dấu hiệu âm địi hỏi có đặc trưng định Việc ghi nhận cách chung chung, đơn giản vơ hình chung tạo nên khó khăn cho cơng tác thẩm định hay q trình sáng tạo đăng ký dấu hiệu âm làm nhãn hiệu doanh nghiệp Như vậy, quy định chưa thực mang lại hiệu việc thực thi Hiệp định CPTPP cần phải có thiện chí, xúc tiến lộ trình Mặt khác, với nhu cầu doanh nghiệp trình hội nhập tồn cầu, tính cấp thiết việc hiệu hoá hành lang pháp lý điều chỉnh nhãn hiệu âm vô cấp bách Từ nội dung trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu âm theo pháp luật sở hữu trí tuệ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Cơng trình khái quát vấn đề chung bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia thực tiễn tranh chấp có liên quan đến nhãn hiệu âm giới để từ có nhìn đa chiều, khách quan nhằm đưa đề xuất mang tính xây dựng để hồn thiện khung pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu âm điều kiện bảo hộ quy trình đăng ký, bảo hộ nhãn hiệu âm Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung đề tài, Việt Nam chưa có cơng trình cấp độ luận văn Thạc sĩ nghiên cứu chuyên sâu nhãn hiệu âm khía cạnh pháp luật sở hữu trí tuệ có cập nhật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, thơng qua ngày 16 tháng năm 2022 Tuy nhiên, có nhiều viết tạp chí chun ngành, Hội thảo khoa học có đánh giá, bàn luận nhãn hiệu âm nói riêng hay nhãn hiệu phi truyền thống nói chung, cơng trình nghiên cứu nhãn hiệu phi truyền thống khác Mỗi cơng trình nghiên cứu, đánh giá khía cạnh định xoay quanh điều kiện bảo hộ dấu hiệu âm thanh, chế thẩm định Ở nước ngồi, nhiều cơng trình sách, tạp chí khoa học chuyên ngành có nghiên cứu phân tích nội dung này, đề cập đến vụ việc tranh chấp cụ thể, phương hướng giải chế để công nhận dấu hiệu nhãn hiệu âm Tuy nhiên, nhìn chung, chưa có cơng trình tập trung phân tích cách đầy đủ, chun sâu, có tính hệ thống cấp độ luận văn Thạc sĩ Một số công trình giá trị, liên quan đến nội dung đề tài kể đến mang giá trị tham khảo cao sau: Nhóm khố luận, luận văn, luận án Liên quan đến vấn đề nhãn hiệu nói chung chế bảo hộ dấu hiệu danh nghĩa nhãn hiệu, kể đến cơng trình tác giả Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án cung cấp hệ thống kiến thức tham khảo quan trọng, tảng nhãn hiệu, chất, đặc trưng nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Đây tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả có liệu xây dựng hoàn thiện phần vấn đề chung nhãn hiệu âm Ngồi ra, cấp độ luận văn, cịn có cơng trình tiếng nước ngồi tác giả Olga Morgulova (2017), Non-traditional trademarks Registration of aural and olfactory signs as trademarks in accordance with the latest amendments of the European Trademark Regulation 2015/2424 and Trademark Directive 2015/2436, Master Programme in Intellectual Property Law, Uppsala Universitet Dù luận văn không nghiên cứu chuyên sâu nhãn hiệu âm thanh, dựa vào phân tích chất loại nhãn hiệu phi truyền thống – có nhãn hiệu âm thanh, đặc biệt cơng trình làm bật vấn đề pháp lý đáng quan tâm nhãn hiệu âm quy trình thẩm định đăng ký Tác giả lấy bối cảnh pháp lý Liên minh châu Âu để làm rõ, sâu phân tích khía cạnh Giá trị tham khảo quan trọng cơng trình nằm đánh giá, quan điểm, góc nhìn tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ phát triển – châu Âu Đề cập đến kiến thức nhãn hiệu nói chung, sách chuyên khảo Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam trang bị tảng lý luận cho việc xây dựng sở lý thuyết liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu, đến điều kiện để công nhận dấu hiệu nhãn hiệu chế thẩm định bảo hộ Tác giả tập trung tham khảo vận dụng để tăng giá trị phần nghiên cứu chung chương chương Liên quan đến bình luận, đánh giá nhãn hiệu nói chung khơng thể khơng kể đến tài liệu tham khảo quan trọng Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (tái lần thứ nhất, sửa đổi bổ sung), NXB.Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách cung cấp án bình luận chuyên gia vụ việc tranh chấp sở hữu trí tuệ Việt Nam, có tranh chấp nhãn hiệu Mặc dù khơng có án tranh chấp nhãn hiệu âm thanh, giá trị tham khảo viết nằm cách đánh giá, bình luận các điều kiện để dấu hiệu công nhận nhãn hiệu, khả phân biệt góc nhìn chun gia yếu tố Qua đó, tác giả vận dụng làm sở khoa học cho nhận định dấu hiệu tạo nên nhãn hiệu âm theo pháp luật sở hữu trí tuệ Bàn chất nhãn hiệu, kể đến tác giả Gordon V Smith (1997), Trademark Valuation, John Wiley & Sons, INC Sách tổng hợp nghiên cứu, phân tích khoa học chất nhãn hiệu, thấy giá trị nhãn hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, với kinh tế thị trường vốn động, sáng tạo Giá trị tham khảo sách nằm phân tích tổng thể, khách quan yếu tố pháp lý kinh tế tranh tổng thể nhãn hiệu, cho thấy tầm quan trọng việc phát triển nhãn hiệu, sáng tạo qua hình thức khác hình ảnh, âm thanh, mùi hương,… Tác giả tham khảo nội dung làm sở tảng xây dựng nên khung lý thuyết chung nhãn hiệu âm 24 25 Phụ lục số 06 10 11 12 13 ... KIỆN BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH CHƯƠNG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NHÃN HIỆU ÂM THANH 12 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÃN HIỆU ÂM THANH 1.1 Khái quát nhãn hiệu. .. KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ÂM THANH VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NHÃN HIỆU ÂM THANH 56 2.1 Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu âm .56 2.2 Bảo vệ nhãn hiệu âm 62 2.2.1 Các biện pháp bảo vệ nhãn hiệu. .. hiệu âm thanh, tính hợp quy luật phát triển ghi nhận nhãn hiệu âm vào hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, phân tích quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu